SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 6
Baixar para ler offline
Chương I: Quản Trị Rủi Ro
Câu 1: Thế nào là rủi ro? Các cách phân loại rủi ro. Cho ví dụ minh họa.

Rủi ro được hiểu theo nhiều trường phái khác nhau:
- Theo trường phái trung hòa:Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tínhtiêu cực. Rui ro có thể mang
tới những tổn thất, mất mát, nguy hiểm… cho con ngườinhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”.T h e o t r ư ơ n g p h á i t r u y ề n t h ố n g : Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến
nguy hiểm,khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”.
Như vậy có thể hiểu rủi ro là: Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở các kết quả, sốlượng các kết quả có thể có càng lớn, sai lệch giữa các kết quả có
thể có càng caothì rủi ro càng lớn.- R ủ i r o l à m ộ t k h á i n i ệ m k h á c h q u a n v à c ó t h ể đ o l ư ờ n g đ ư ợ c .

Cách phân loại rủi ro: có 2 cách phân loại rủi ro
Cách 1: rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoánRủi ro thuần tuý là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay không tổn thất, trườnghợp tốt nhất là
tổn thất không xảy ra.Ví dụ rủi ro thuần túy: một người bị mất trôm tài sản nếu không mất thì người này sẽkhông bị thiệt hại cũng không có khả
năng sinh lờiRủi ro suy đoán là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lợi. Phần sinh lợicòn gọi là phần thưởng cho rủi ro.Ex: Rủi ro
suy đoán: đầu tư vào một dự án vốn có thể có lợi nhuận hay có thể thất bại. Những rủi ro thuần túy thì luôn luôn làm người ta khó chịu, nhưng
những rủiro suy đoán có mặt hấp dẫn nào đó.Cách 2 : rủi ro có thể đa dạng hóa và rủi ro không thể đa dạng hóa
Rủi ro có thể đa dạng hay còn gọi là rủi ro không có tính hệ thống, rủi ro đặc trưng. Đâylà những rủi ro thường xảy ra trong phạm vi hẹp, mang
tính riêng có, cá thể và có thể phân chia, giảm thiểu được bằng cách đa dạng hóa, bằng các nguồn quỹ góp chung.Rủi ro có thể đa dạng bao
gồm:1 . r ủ i r o q u ả n l í • L à n h ữ n g r ủ i r o n ả y s i n h d o t r ì n h đ ộ y ế u k é m c ủ a n g ư ờ i q u ả n l ý
v ì v ậ y quyết định do họ đưa ra có thể sai lầm gây tổn hại thậm chí phá sản doanhnghiệp.2 . r ủ i r o t à i s ả n •Là những rủi nảy
sinh do tài sản và cơ cấu tài sản doanh nghiệp nắm giữ.3 . r ủ i r o t à i t r ợ •Là những rủi ro
và trách nhiệm pháp lý nả y sinh từ cơ cấu nguồn vốn củadoanh nghiệp.Ví dụ: Rủi ro cho người đầu tư cổ phiếu khi công ty bị phá
sản, khi đa dạng hoá rủi ronày sẽ giảm.Rủi ro không thể đa dạng hóa hay còn gọi là rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường. Đây lànhững rủi ro nảy sinh
từ những tác động to lớn của thị trường thường nằm ngoài sự kiểmsoát cuả doanh nghiệp và không thể giảm thiểu được bằng cách đa dạng
hóa. Nguyên nhân chủ yếu gây nên những rủi ro thị trường là:1 . N h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g c ơ c h ế q u ả n
l ý 2.Những tha y đổi trong thị hiếu của khách hàng3 . T i ế n b ộ k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ 4 . C h u y ể n d ị c h
t r o n g d ò n g v ố n đ ầ u t ư 5.Thay đ ổi và dịch chuyển lực lượng la o động, dân số.Ví dụ : doanh nghiệp không theo kịp công
nghệ khoa học hiện đại làmcho năng suấtthấp , khả năng cạnh tranh thấp.
Câu 2: Thế nào là bất định? Các mức độ bất định.Cho ví dụ.
Sự bất định” mô tả một trạng thái tư tưởng.Sự bất định xuất hiện khi một cá nhân bắtđầu ý thức rằng không thể biết chắc chắn kết quả là gì. Bất
định là một khái niệm chủquan.Các mức độ bất định;1 . K h ô n g c ó ( t ứ c l à c h ắ c c h ắ n )

Những kết quả có thể được tiên đoán chính xác
Ex: Những qui luật vật lí, các môn khoa học tự nhiên2 . M ứ c 1 ( S ự b ấ t đ ị n h k h á c h q u a n )

Những kết quả được nhận ra và xác suất được biếtEx: Những trò chơi may rủi: bài, xúc sắc.3 . M ứ c 2 ( S ự b ấ t đ ị n h c h ủ q u a n )

Những kết quả được nhận ra và xác suất không được biếtEx: Hỏa hoạn, tai nạn xe cộ sự suy đoán KD.4 . M ứ c 3 B ấ t đ ị n h
cao nhất.

Những kết quả không được nhận ra đầy đủ và xác suất không được biếtEx: Thám hiểm không gian, nghiên cứu di truyền.
Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và bất định, thông tin và truyền thông. Lấyví dụ về tin đồn thất thiệt đối với ngân hàng Á Châu
năm 2003.
Để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và sự bất định ta đi từ khái niệm của nó:Sự bất định là nghi ngờ khả năng của chúng ta trong việc tiên đoán
kết quả ở tương laicủa một loạt những hoạt động hiện tại.Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả.Từ hai khái niệm cho thấy, do những biến động
tiềm ẩn ở tương lai nên làm cho chúng tanghi ngờ và không chắc chắn về những dự đoán kết quả của chúng ta ở tương lai. Vậy sựhiện diện của
rủi ro gây nên sự bất định.Rủi ro và sự bất định có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, khi rủi ro càng lớn thì sự bấtđịnh của chúng ta về kết quả
càng lớn.Khi rủi ro càng lớn thì làm cho con người ta càng lo lắng sợ nhiều hơn và chúng làm chosự bất định của chúng ta càng cao dẫn đến chi
phí cho rủi ro của chúng ta càng cao. Sự bất định mô tả một trạng thái tư tưởng, và tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà sự bất địnhcao hay thấp. Nếu
chúng ta nhận dạng được rủi ro, đo lường và kiểm soát được rủi ro thì sự bất địnhcủa chúng ta sẽ giảm xuống.
Mối quan hệ giữa thông tin và truyền thông:Truyền thông và thông tin có mối quan hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau cùng có tácđộng lên sự bất
định và rủi ro.
Truyền thông là quá trình quyền đạt thông tin.Truyền thông có thể làm cho Thông tintruyền đi có thể bị nhiễu và ảnh hưởng đến sự chính xác của
thông tin.Nếu một thông tintốt và được truyền thông tốt thì nó sẽ tạo nên những lợi ích cho ta.Nó sẽ làm cho cho sự bất định giảm xuống nguy cơ
rủi ro ít hơn.Nếu khối lượng thông tin lớn thì quá trìnhtruyền thông có thề không tốt. Nếu môi trường truyền thông tốt và hiện đại thì quá
trìnhtruyền thông tin sẽ nhanh chóng và lan rộng và chính xác hơn.
Tin đồn thất thiệt đối với nghân hàng Á Châu năm 2003.Vào tháng 10/2003 có tinđồn là ông Phan Văn Thiệt- tổng giám đốc ngân hàng Á Châu
ôm tiền ngân hàng bỏ trốn ra nước ngoài.Tin đồn được loan truyền rộng, thông qua truyền miệng, và báo cho nhau qua các phương tiện truyền
thông.Môi trưởng truyền thông thuậntiện nên tạo điều kiện cho thông tin này truyền đi một cách nhanh chóng và lanrộng. Thông tin về tin đồn
này quá nhiều dẫn đến làm cho người gửi tiền ở đây tinrằng thông tin này là có thật dẫn đến sự bất định về thông này thấp và người ta tinrăng
thông tin này là có thật. người gửi tiền thấy tiền gửi của mình bị rủi ro và đãđi đến ngân hàng Á Châu để rút tiền ồ ạt. dẫn đến ngân hàng A châu
có nguy cơ bị phá sản. Ban lãnh đạo ngân hàng Á châu đã nhờ đến phương tiện truyền thông- báo chí và các cơ quan chức năng cùng ban lãnh
đạo cấp cao để bác bỏ tin đồntrên và xử lý thông tin.
Quan điểm truyền thống
hay qui ước về quản trị rủi ro tiếp tục có ảnh hưởng lớn đếncác nhà hoạt động thực tiễn và các học giả. Những lập luận rằng quản trị rủi ro là
mộtmôn học gồm nhiều ngành học liên quan đến việc quản trị những rủi ro “thuần túy” củamột tổ chức. Nó là quan điểm của người quan tâm đến
lợi nhuận dựa trên ý niệm quản trịrủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm . Nhữngngười theo truyền thống lý
luận rằng các nhân tố vượt quá giá trị cực đại của công ty cóthể ảnh hưởng đến những quyết định về quản trị rủi ro.
Quản trị rủi ro toàn diện
(TRM) là:”một quá trình có hệ thống, dựa trên cơ sở thống kêvà tổng hợp được xây dựng để đánh giá quản trị rủi ro.Bốn nguồn gốc của các
thất bại (hệ thống) trong một cấu trúc cấp bậc đa mục tiêu”. Bốnnguồn gốc của thất bại hệ thống bao gồm:1 . S ự t h ấ t b ạ i v ề p h ầ n
c ứ n g , 2 . s ự t h ấ t b ạ i v ề p h ầ n m ề m , 3.sự thất bại thuộc về tổ chức,4 . s ự t h ấ t b ạ i v ề c o n
n g ư ờ i . Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quản trị chất lượng toàn diện(TQM), và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và
những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quản trịhoạt động và kỹ thuật.
Quan điểm thứ ba
được dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính hiện đại về chức năngquản trị rủi ro, nghĩa là quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên
được đánh giátrong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty.Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất hiện chủ yếu trong
cộng đồng ngân hànggiống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủi ro tài chính cụ thể,chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro
chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong giao dịch; cũng nhưrủi ro đầu tư.
Câu 7 : phân tích khái niệm QTRR của 1 tổ chức , so với quan niệm truyền thống thìkhái niệm này khác biệt ở chỗ nào ?
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhậndạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,
mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
Định nghĩa ORM đối nghịch với quan điểm truyền thống, trong khi đó nó mang nhiềuyếu tố của quan điểm chung của Kloman, Haimes, và
Doherty.
Điểm thứ nhất
, những người chỉ trích này cho rằng: quản trị rủi ro không nên phân biệtcác rủi ro.
Điểm thứ hai
, quản trị rủi ro không phải là chức năng quản trị chuyên môn hóa; nó làmột chức năng quản trị chung.
Điểm thứ ba
, trong một phạm vi hẹp hơn nhiều, những người chỉ trích đã lưu ý rằng,những người theo truyền thống đã phần nào hướng vào “quản trị tổn thất
” thay vì hướngvào “quản trị rủi ro và bất định
Câu 8 : phân tích các nhiệm vụ cơ bản của 1 nhà QTRR trong một tổ chức . QUa đóđánh giá vị trị của họ trong tổ chức đó.
1.Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích đo lường và phân loại những rủi ro đã và sẽ đ ếnvới tổ chức.2.Xây dựng và tổ chức
thực hiện chương trình kiểm soát rủi ro, với những điều kiện phù hợp với tổ chức đó.3.Xây dựng và thực hiện tốt các
chương trình tài trợ rủi ro:- T h u x ế p v à t h ự c h i ệ n n h a n h c h ó n g c á c h ợ p đ ồ n g b ả o h i ể m . - X â y d ự n g v à
quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng.-Vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quanP h â n t í c h v à l ự a c h ọ n c á c h ì n h t h ứ c t à i t r ợ t h í c h h ợ p k h á c Vi trí của nhà quản trị vô cùng quan trọng, họ ngoài phải
nhận dạng rủi ro , chủ động phịng ngừa, cịn phả thực hiện được mục tiêu, sứ mạng của doanh nghiệp qua việc lựachọn chiến lược ít rủi ro và
nâng cao hiệu quả sản xuất cc nguồn lực của doanh nghiệp.
Câu 9 : phân tích các khái niệm QTRR, QTCL, QT hoạt động .Cho vd minh họa .

Quản trị rủi ro là một môn học gồm nhiều ngành học liên quan đến việc quản trịnhững “rủi ro” thuần túy của tổ chức. Nó là quan điểm của người
quan tâm đến lợinhuận dựa trên ý niệm quản trị rủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn
toàn việc mua bảo hiểm. Các nhân tố vượt giá trị cực đại của công ty có thể ảnhhưởng đến những quyết định về quản trị rủi ro. Đó là quan niệm
truyền thống.
MộtQuanđiểmkhác :
Quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên đượcđánh giá trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty, là quátrình tiếp
cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng
bất lợi củarủi ro.Ví dụ: mua bảo hiểm hàng hóa cho công ty trong quá trình vận chuyển để giảm thiểunhững tổn thất, mất mát đó là qtrr.

Quản lý chất lượng không thể tách rời khỏi khả năng quản lý nói chung. Quảnlý là những hoạt động liên quan đến tổ chức, kiểm soát và điều phối
các nguồn lựcđể đạt mục tiêu. Do đó quản lý chất lượng là hoạt động tổ chức, kiểm soát và phân bổ các nguồn lực để đạt các mục tiêu chất
lượng.QLCL được hình thành dựa trên nhu cầu ngăn chặn loại trừ những lỗi hay thiếusót trong chế biến, sản xuất sản phẩm. Trước kia nhà sx
thường thử và kiểm trathông số chất lượng sp ở công đoạn cuối cùng. Kĩ thuật này đã làm tăng chi phíđặt biệt trong mở rộng quy mô sản xuất và
vẫn không tránh được những lỗi trongsx. Do vậy, những cách thức mới đã được hình thành như kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng, quản
lý chất lượng và quản lý chất lượng tổng hợp.

quản trị hoạt động là việc sử dụng một hệ thống các biện pháp để bố trí, phối hợpvà thực hiện có hiệu quả nhất các yếu tố cần phân bổ trong sản
xuất và kinh doanh.Ví dụ: quản trị hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ là việc sử dụng một hệthống các biện pháp để bố trí, phối hợp và
thực hiện có hiệu quả nhất các yếu tốkhoa học - kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất kinh doanh
Chương II: Nhận Dạng Rủi Ro
Câu 1: Phân tích các khái niệm nhận dạng rủi ro, nguồn rủi ro yếu tố mạo hiểm, hiểmhọa và nguy cơ rủi ro. Cho ví dụ minh họa.
Nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi rovà bất định của một tổ chức. Các hoạt động nhận dạng
nhằm phát triển thông tin vềnguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, và nguy cơ rủi ro Nguồn rủi ro: Nguồn rủi ro là nguồn cácyếu tố góp
phần vào các kết quả tiêu cực haytích cực.

Yếu tố mạo hiểm: Mối nguy hiểm là các nguyên nhân của tổn thất.Yếu tố hiểm họa: Mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các
khả năng tổnthất và mức độ của rủi ro suy tính Nguy cô rủi ro: Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất.Vd: khi ta
đề miếng giẻ lau có dính dầu ở gần bếp thì miếng giẻ là mối hiểm họa, lửa từlò sưởi là mối nguy hiểm, căn nhà là đối tượng gánh chịu rủi ro.
Câu 2: Phân tích các nguồn rủi ro cơ bản, trên cơ sở đó cho biết điều kiện Việt Namhiện nay đâu là nguồn rủi ro lớn nhất chocác doanh
nghiệp.
Các nguồn rủi ro cơ bản:
 M ô i t r ư ờ n g
v ậ t
c h ấ t : Rõ ràng, một trong những nguồn rủi ro cơ bản nhất là môi
trường vật chất xung quanh ta.Động đất, hạn hán, mưa dầm đều có thể dẩn đến tổn thất. Sự bất lực của chúng ta trongviệc hiểu biết môi trường
chúng ta đang sống, các ảnh hưởng của chúng ta đối với nócũng như của nó đối với chúng ta là nguyên nhân chủ yếu của nguồn rủi ro nầy.
Môitrường vật chất cũng có thể là nguồn phát sinh các rủi ro suy đoán, chẳng hạn đối vớinông nghiệp, du lịch, đầu tư bất động sản…

Môi trường xã hội: Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của conngười, cấu trúc xã hội, các định chế… là nguồn rủi ro thứ hai. Nhiều
nhàkinh doanh Mỹ đã thất bại ê chề khi nhảy vào môi trường quốc tế. Chẳnghạn sự khác biệt về các chuẩn mực xã hội ở Nhật đã cho thấy đây là
mộtnguồn bất định quan trọng đối với các doanh nhân phương Tây và Mỹ. ỞMỹ, tình trạng bất ổn trong dân chúng do cuộc bạo động năm 1992 ở
LosAngeles cũng cho thấy sự quan trọng của nguồn rủi ro nầy. Sự thay đổi cácchuẩn mực giá trị cũng có thể tích cực, chẳng hạn quan điểm về
phụ nữtrong lực lượng lao động đã mở ra một nguồn năng lực mới.

Môi trường chính trị: Trong một đất nước, môi trường chính trị có thể làmột nguồn rủi ro rất quan trọng. Chính sách của một Tổng Thống mới
cóthể có ảnh hưởng nghiêm trọng lên các tổ chức (cắt giảm ngân sách các địa phương, ban hành các quy định mới về xử lý chất thải độc hại…).
Trên
phương diện quốc tế, môi trường chính trị còn phức tạp hơn. Không phải tấtcả các quốc gia đều dân chủ trong cách điều hành, nhiều nơi có thái
độ vàchính sách rất khác nhau về kinh doanh. Tài sản nước ngoài có thể bị nướcchủ nhà tịch thu hoặc chính sách thuế thay đổi liên tục. Môi
trường chính trịcũng có thể có tác động tích cực thông qua các chính sách tài chính và tiềntệ, việc thực thi pháp luật, giáo dục cộng đồng…

Môi trường pháp luật: Có rất nhiều sự bất định và rủi ro phát sinh từ hệthống pháp luật. Luật pháp không phải chỉ đề ra các chuẩn mực và các
biện pháp trừng phạt, vấn đề là bản thân xã hội có sự tiến hóa và các chuẩn mựcnầy có thể không tiên liệu được hết. Ở phạm vi quốc tế còn phức
tạp hơn vìcác chuẩn mực luật pháp có thể thay đổi rất nhiều từ nơi nầy sang nơi khác.Môi trường luật pháp cũng tạo ra các kết quả tích cực như
cung cấp môitrường xã hội ổn định, bảo vệ các quyền công dân.

Mội trường hoạt động: Quá trình hoạt động của tổ chức có thể làm phátsinh rủi ro và bất định. Các tiến trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải
nhânviên có thể gây ra các rủi ro về pháp lý. Quá trình sản xuất có thể đưa côngnhân đến các tổn hại vật chất.Các hoạt động của tổ chức có thể
gây tổn hạicho môi trường. Kinh doanh quốc tế có thể gặp các rủi ro và bất định do hệthống giao thông vận chuyển không tin cậy. Về khía cạnh
rủi ro suy đoánthì môi trường hoạt động cuối cùng sẽ đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ màtừ đó tổ chức sẽ thành công hay thất bại.

Môi trường kinh tế: Mặc dù môi trường kinh tế thường vận động theo môitrường chính trị, sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo ra
mộtmôi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Mặc dù các hoạt động củamột chính phủ có thể ảnh hưởng tới thị trường vốn thế giới, nhưng
hầu nhưmột quốc gia không thể kiểm soát nổi thị trường nầy. Tình trạng lạm phát,suy thoái, đình đốn hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh
tế màkhông một quốc gia nào có thể kiểm soát nổi. Ở một phạm vi hẹp, lãi suấtvà hoạt động tín dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần túy và suy
đoán đángkể lên các tổ chức.

Vấn đề nhận thức: Khả năng cuả một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu,xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo. Một nguồn rủi ro
quantrọng đối với hầu hết các tổ chức là sự nhận thức và thực tế hoàn toàn khácnhau. Môi trường nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức trong
việc nhậndiện và phân tích rủi ro, vì những phân tích đó đòi hỏi trả lời những câu hỏinhư: “làm sao hiểu được ảnh hưởng của sự bất định lên tổ
chức?” hay “làmsao biết được cái mình nhận thức là đúng với thực tế?”  T r o n g c á c n g u ồ n r ủ i r o t r ê n t h ì v ấ n đ ề v ề n h ậ n
t h ứ c t ạ o r a n g u ồ n r ủ i r o l ớ n nhất ở Việt Nam vì:  S ự n h ậ n t h ứ c v à t h ự c t ế h o à n t o à n k h á c n h a u . Việt
Nam đang trong thời kỳ đ ổi mới và chuyển đổi, đổi mới và c ải cách.
Câu 3: Phân tích các nguy cơ rủi ro và cho biết tại sao nguy cơ trách nhiệm pháp lýchưa được quan tâm đúng mức ở Viêt Nam hiện nay.
Theo định nghĩa nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mấtCó 3 loại nguy cơ rủi ro là:
•
Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất của đối với một tài sản vậtchất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình và các kết quả này xảy ra
do các hiểmhọa hoặc các rủi ro. Ví dụ: sự sụp đổ của các thị trường châu Á gần đây làmngưng trệ hoạt động của nhiều doanh nghiệp và đã gây ra
nhiều tổn thất lớn vềmặt tài sản cho những doanh nghiệp này. Nguy cơ rủi ro tài sản cũng có thể tạora kết quả tích cực, ví dụ: kế hoạch đầu tư
mạo hiểm và trở thành thống lĩnhtrong thị trường fast food của Mac Donald.
•
Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là nguy cơ có thể gây ra các tổn thất vềtrách nhiệm pháp lý đã được qui định. Nguy cơ rủi ro về trách
nhiệm pháp lý làmột bộ phận của nguy cơ rủi ro về tài sản nhưng khác rủi ro về tài sản ở chỗ làđây là nguy cơ rủi ro thuần túy.
•
Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro liên quan đến tài sản conngười của tổ chức. Rủi ro có thể gây ra tổn thất hoặc thương vong
đến con
người trong và ngoài tổ chức từ các nhà quản lý , công nhân viên cho tới kháchhành, người cho vay, cổ đông…. Rủi ro về nguồn nhân lực là rủi
ro suy đoán.Tại sao nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Namhiện nay?Theo em nguy cơ về rủi ro trách
nhiệm pháp lý chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Nam hiện nay vì hệ thống pháp luật và các qui đinh liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủa
các bên liên quan chưa thật chặt chẽ. Ở nước ta việc tuân thủ các qui định liên quanđến trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan chứa mang tính
tự nguyện, chủ yếu mangtính chất đối phó với những qui định, luật đinhk và chỉ thị của nhà nước.Ở một số doanhnghiệp còn tìm cách lách luật
thông qua sự chưa hoàn thiện của hệ thống luật định.
Câu 4: Phân tích từng nội dung, ưu nhược điểm và cho ví dụ minh họa của từng phương pháp nhận dạng rủi ro.
Có 7 phương pháp nhận dạng rủi ro bao gồm : phân tích các báo cáo tài chính, phương pháp lưu đồ, thanh tra hiện trường, làm viiệc với các bộ
phận khác trong tổ chức, làmviệc với các nguồn khác bên ngoài tổ chức, phân tích hợp đồng, nghiên cứu các số liệutổn thất trong quá khứ.
1/ phương pháp phân tích các báo cáo tài chính
: theo phương pháp này các khoản nằmtrong các báo cáo tài chính sẽ được nghiên cứu kỹ để phát hiện ra các rủi ro tiềm năng cóthể phát sinh
Ưu điểm:
•
đáng tin cậy, khách quan, dựa trên các số liệu có sẳn, có thể trình bày ngắn gọn, rõrang và có thể dùng để r quyết định cho cả nhà quản trị rủi ro
và nhà quản trịdoanh nghiệp
•
chuyển việc nhận dạng rủi ro thành các thuật ngữ tài chính quen thuộc và từ đó cóthể dễ chấp nhận hơn đối với các cán bộ quản lý khác trong tổ
chức và các đốitượng bên ngoài doanh nghiệp như chuyên viên kế toán, ngân hàng…
•
Không loại trừ việc nhận dạng các rủi ro suy đoán, giúp ích cho việc đo lường vàđịnh ra cách quản lý tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro.Phân tích
báo cáo tài chính bao gồm việc phân tích:- p h â n
t í c h
t ỷ
l ệ - p h â n
t í c h
c ơ
c ấ u
2/ Phương pháp lưu đồ
: đây là phương pháp được thực hiện bằng cách xây dựng mộtdãy các lưu đồ trình bày tất cả các hoạt động của tổ chức, bắt đầu từ khâu nguyên
vật liệu, nguồn năng lượng, và tất cả các đầu vào khác từ người cung cấp, và kết thúc với thành phẩm trong tay người tiêu dùng.

Kê đó là bẳng liệt kê các nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lựccó thể sử dụng trong từng khâu để nhận dạng các rủi ro
mà tổ chức có thể gặp.
Ưu điểm: gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp từ đó có thể nhìn ra được nguy cơ của rủi ro bắt đầu từ chỗ nào trong quá trình hoạt động
để kịp thời tìm ra các biện phápđối phó với rủi ro.
Nhược điểm:
3/ phương pháp thanh tra hiện trường
: thanh tra hiện trường là một việc phải làm đốivới nhà quản trị rủi ro. Bằng cách quan sát các bộ phận của tổ chức và các hoạt đông tiếpsau đó
của nó, nhà quản trị có thể học được rất nhiều về rủi ro mà tổ chức có thể gặp.
Ưu điểm: tính thực tế cao Nhược điểm: phụ thuộc vào sự nhạy bén trong quan sát của nhà quản trị
4/ làm việc với các bộ phận khác trong tổ chức:
Phương pháp nhận dạng rủi ro này thông qua việc tiến hành giao tiếp một cách thườngxuyên và có hệ thống với các đối tượng khác trong tổ
chức.Các bộ phận này thường nhìnnhận được các nguy cơ rủi ro mà nhà quản trị có thể bỏ sót.
Ưu điểm:
•
khi phát triển được việc giao tiếp với các cán bộ quản lý ở các bộ phận khác, nhàquản trị rủi ro có thể dễ dàng tìm ra những thông tin bất
lợi. Nhược điểm:
•
thuyết phục được sự hợp tác của các cán bộ quản lý trong tổ chức
5/ làm việc với các nguồn khác bên ngoài
Nhà quản trị tiến hành quá trình giao tiếp với những người có quan hệ với tổ chức nhưcác chuyên viên kế toán, luật sư, các nhà tư vấn về rủi ro
để trao đổi nhằm tìm ra nhữngrủi ro mà nhà quản trị rủi ro đã bỏ sót, hoặc chính những người này tạo ra rủi ro cho tổchức không.
Ưu điểm: khách quan, và có thể có được những phát hiện về rủi ro mà nhà quản trị khôngnhìn thấy
Nhược điểm: có thể làm rò rĩ thông tin trong doanh nghiệp vào tay đối thủ cạnh tranh
6/phân tích hợp đồng:
Có nhiều rủi ro phát sinh từ các mối quan hệ hợp đồng với người khác, nhà quản trị rủi ronên nghiên cứu kỹ các hợp đồng để xem rủi ro có tăng
hay giảm qua các hợp đồng.
7/ nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ
Các số liệu thống kê cho phép nhà quản trị rủi ro đánh giá các xu hướng của các tổn thấtmà tổ chức đã trải qua và so sánh kinh nghiệm này với
các tổ chức khác. Hơn nữa các sốliệu này còn cho phép nhà quản trị rủi ro phân tích các vấn đề như nguyên nhân thờiđiểm, vị trí của tai nạn, tất
cả các yếu tố hiểm họa hoặc các yếu tố đặc biệt nào đó ảnhhưởng đến bản chất của tai nạn. các nét chung hoặc nhóm các tình huống thường xảy
rasẽ gợi sự quan tâm đặc biệtƯu điểm: có thể phát hiện ra những rủi ro mà các phương pháp không phát hiện ra bằngcách tham khảo các hồ sơ
được lưu giữ về tổn thất hoặc suýt tổn thất có thể được lặp lạitrong tương lai. Nhược điểm: phát hiện được ít nguy cơ rủi ro hơn các phương pháp
khác
Đặc điểm
E x :
N g h ĩ
r ằ n g
đ
ầ u tư chứng khoánnhiều rủi

thếđừng tư chứngkhoán mà hãy đầu tưvào lĩnh vực khác..
Can thiệp vào gâytần suất rủi ro

Ưu

Nhược diểm

Chủ động loại bỏnhững

Rủi ro và lợi íchcùng

nguyên nhângây ra rủi ro..

tồn tại.Rủi ro và bất

Gần như tránhđược rủi ro

đị nhluôn tồn tại

phảigánh chị u.Chủ động

trongmọi hoạt động

hoạt bỏhoạt động gây ra

củacon người..Trong

rủiro.Đơn giản, hiệu quả,chi

nhiều tìnhhuống

phí thấp

Né tránh rui ro

không thể đặtra giải
pháp né tránh

n g ừa

N g ă n
t ổ n

t h ấ t

C a n t h i ệ p v à o t ầ n suất gây rủi ro.Tìm
cách giảm bớtsố lượng các tổn thấtxảy ra hoặc loại
bỏchúng hoàn toàn.Ví dụ : SGK các bảng trang 197 - 199

Chủ động tác độngvào 3 hoạt
độngngăn ngừa rủi ro:.Thay
thế hoặc sửađổi mối hiểm
họa. Thay thế hoặc sửađổi
môi trường.Thay thế hoặc
sửađổi cơ chế tương tác

Giảm thiểu

C a n t h i ệ p v à o m ứ c độ của tổn thất.Các biện
pháp cóthể sử dụng:.cứu lấy các tài sảncòn sử dụng
được.chuyển nợ .kế hoạch giải quyếthiểm họa.. dự
phòng.phân chia rủi ro

g

v à o

m ứ c độ của tổn

t h ô n

t i n

C h u y ể n
g i a o

r ủ i

r o

C a n t h i ệ p v à o m ứ c độ của tổn
thất..Chuyển tài sản /hoạt động có rủi rođến một người
hoặcmột nhóm ngườikhác..Chuyển giao bằnggiao ước, chỉ
chuyểngiao rủi ro khôngchuyển giao tài sảnvà hoạt động
của nóđến người nhận rủiro.Ex: người thuê nhàchị u trách
nhiệm vềthiệt hại về ngôi nhàtrong khoảng thờigian hợp
đồng thuê

rủi ro đã xảy ra

Ngăn ngừa Thôngtin kị p thời

Sự bất đị nh về sựhiểu
biết của cánhân về quá
trìnhtạo nên tổn

tương lai

t r ị

t h i ệ p

khoa trang200- 201

, chínhxác sẽ hạn chế rủi

C a n
thất.

Q u ả n

mang tính bị độngkhi

romà tổ chức gặp phảitrong

tổn thất

Tham khảo thêmsách giáo

thất.Ex:chuỗi rủi ro.

Chi phí thấp, loại bỏrủi ro mà

Có những trườnghợp

tổ chức phải gánh chị u

phí chuyển giaorủi ro
cao so vớiviệc tổ chức
giữ lạirủi ro..Đối với
cách thựchiện thứ nhất
có thểcó những
nhượcđiểm như trong
biện pháp né tránh rủi
ro..Nó còn bị hạn
chế bởi khả năng chi
trảcủa người nhận
rủiro

Đ

a

d

ạ

n

g

h

ó

a

C
a
n
t
h
i
ệ
p
v
à
o
m
ứ
c
độ của tổn thất.Ex: đa
dạng hóanguồn thu nhập củacá nhân/ tổ chức đểkhi rủi ro
cái nàycòn có cái khác bùđắp

Rất khó để chọn racác
chi phí thấp, hiệuquả.Phân

chứng khoántrong bộ

tán rủi ro phải gánh chị u

Portfolio( danh mục
đầu tư )và đối với
những rủiro thị trường
thị không thể sử
dụng biện pháp này
được
Câu 4: Chọn một rủi ro cụ thể trong doanh nghiệp , phân tích 5 mắc xích của chuỗi rủi ro này, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để KSRR
.Rủi ro về cháy nhà kho :
Mối hiểm họa: một số vật liệu dễ cháy được để trong kho
Yếu tố môi trường: kho, nơi chứa nguyên vật liệu và thành phẩm.
Sự tương tác: người quản lý kho để vật liệu dễ cháy vào trong kho không đúng vị trí ,đâylà khu có nhiệt độ cao.
Kết quả : cháy xảy ra gây tổn thất nghiêm trọng cho cty. Những hậu quả:cty phải ngừng hoạt động để xử lý sự cố ,không có hàng giao cho đốitác
.hoạt động kinh doanh bị đình trệ ,cty gặp nguy cơ phá sản.
Giải pháp KSRR:
1.
để vật liệu dễ cháy ở kho riêng nơi được thiết kế riêng cho loại vật liệu này
2.
xây dựng kho chứa đảm bảo về phòng cháy chửa cháy ,có khu vực lưu kho riêngcho vật liệu dễ cháy.

3.
đào tạo ,tuyên nhân viên quản lý kho có trình độ ,cẩn thận ,có trách nhiệm để quảnlý kho trách tình trạng sai sót trong việc để vật liệu dễ cháy.
4.
mua bảo hiểm cho kho chứa hàng khi bị cháy.
5.
Xây dựng hế thống phun nước.
Câu 5: Lựa chọn một bất định cụ thể xậy dựng kĩ thuật để quản trị bất định này.
Bất định hỏa hoạn:
1.
né tránh rủi ro: mua bảo hiểm cho kho bãi
2.
Ngăn ngừa tổn thất:
Tập trung vào mối hiểm họa: để vật liệu dễ cháy ở kho riêng nơi được thiết kếriêng cho loại vật liệu này
Tập trung vào môi trường:xây dựng kho chứa đảm bảo về phòng cháy chửacháy ,có khu vực lưu kho riêng cho vật liệu dễ cháy.
Tập trung vào sự tương tác:đào tạo ,tuyên nhân viên quản lý kho có trình độ ,cẩnthận ,có trách nhiệm để quản lý kho trách tình trạng sai sót trong
việc để vật liệudễ cháy.
3.Giảm thiểu rủi ro : xâ y dựng hệ thống phun nước.
4.Quản trị thông tin :Đào tạo nhân viên quản lý kho về ý thức phòng cháy chữacháy.
5.Chuyển rủi ro: qu y định những điều khoản khi xảy ra hỏa hoạn trách nhiệm thuộcvề ai người đó phải bồi thường tổn thất cho
cty.

Mais conteúdo relacionado

Mais de xuanduong92

Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoxuanduong92
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luongxuanduong92
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luongxuanduong92
 
Slide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongSlide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongxuanduong92
 
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luong
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luongQtsx chuong viii quan_tri_chat_luong
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luongxuanduong92
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san phamxuanduong92
 
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocđảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocxuanduong92
 
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongChuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongxuanduong92
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongxuanduong92
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongxuanduong92
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truxuanduong92
 
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepáp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepxuanduong92
 
Facebookmarketing slide
Facebookmarketing slideFacebookmarketing slide
Facebookmarketing slidexuanduong92
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhxuanduong92
 
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketinghệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketingxuanduong92
 
Chuong3 mis vs phan tich moi truong
Chuong3 mis vs phan tich moi truongChuong3 mis vs phan tich moi truong
Chuong3 mis vs phan tich moi truongxuanduong92
 
Chuong2 hành vi mua của khách hang
Chuong2 hành vi mua của khách hangChuong2 hành vi mua của khách hang
Chuong2 hành vi mua của khách hangxuanduong92
 
Chuong 1 bản chất của marketing
Chuong 1  bản chất của marketingChuong 1  bản chất của marketing
Chuong 1 bản chất của marketingxuanduong92
 

Mais de xuanduong92 (20)

Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luong
 
So tay chat luong
So tay chat luongSo tay chat luong
So tay chat luong
 
Slide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongSlide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luong
 
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luong
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luongQtsx chuong viii quan_tri_chat_luong
Qtsx chuong viii quan_tri_chat_luong
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
 
Iso 9000
Iso 9000Iso 9000
Iso 9000
 
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocđảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
 
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luongChuong 9 kiem_soat_chat_luong
Chuong 9 kiem_soat_chat_luong
 
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luongBieu do nhan qua trong quan ly chat luong
Bieu do nhan qua trong quan ly chat luong
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luong
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu tru
 
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiepáp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9000 trong doanh nghiep
 
Facebookmarketing slide
Facebookmarketing slideFacebookmarketing slide
Facebookmarketing slide
 
Email marketing
Email marketingEmail marketing
Email marketing
 
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanhky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
ky-nang-quan-ly-va-dieu-hanh
 
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketinghệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
 
Chuong3 mis vs phan tich moi truong
Chuong3 mis vs phan tich moi truongChuong3 mis vs phan tich moi truong
Chuong3 mis vs phan tich moi truong
 
Chuong2 hành vi mua của khách hang
Chuong2 hành vi mua của khách hangChuong2 hành vi mua của khách hang
Chuong2 hành vi mua của khách hang
 
Chuong 1 bản chất của marketing
Chuong 1  bản chất của marketingChuong 1  bản chất của marketing
Chuong 1 bản chất của marketing
 

Quản trị rui ro

  • 1. Chương I: Quản Trị Rủi Ro Câu 1: Thế nào là rủi ro? Các cách phân loại rủi ro. Cho ví dụ minh họa.  Rủi ro được hiểu theo nhiều trường phái khác nhau: - Theo trường phái trung hòa:Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tínhtiêu cực. Rui ro có thể mang tới những tổn thất, mất mát, nguy hiểm… cho con ngườinhưng cũng có thể mang đến những cơ hội”.T h e o t r ư ơ n g p h á i t r u y ề n t h ố n g : Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm,khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”. Như vậy có thể hiểu rủi ro là: Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở các kết quả, sốlượng các kết quả có thể có càng lớn, sai lệch giữa các kết quả có thể có càng caothì rủi ro càng lớn.- R ủ i r o l à m ộ t k h á i n i ệ m k h á c h q u a n v à c ó t h ể đ o l ư ờ n g đ ư ợ c .  Cách phân loại rủi ro: có 2 cách phân loại rủi ro Cách 1: rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoánRủi ro thuần tuý là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay không tổn thất, trườnghợp tốt nhất là tổn thất không xảy ra.Ví dụ rủi ro thuần túy: một người bị mất trôm tài sản nếu không mất thì người này sẽkhông bị thiệt hại cũng không có khả năng sinh lờiRủi ro suy đoán là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lợi. Phần sinh lợicòn gọi là phần thưởng cho rủi ro.Ex: Rủi ro suy đoán: đầu tư vào một dự án vốn có thể có lợi nhuận hay có thể thất bại. Những rủi ro thuần túy thì luôn luôn làm người ta khó chịu, nhưng những rủiro suy đoán có mặt hấp dẫn nào đó.Cách 2 : rủi ro có thể đa dạng hóa và rủi ro không thể đa dạng hóa Rủi ro có thể đa dạng hay còn gọi là rủi ro không có tính hệ thống, rủi ro đặc trưng. Đâylà những rủi ro thường xảy ra trong phạm vi hẹp, mang tính riêng có, cá thể và có thể phân chia, giảm thiểu được bằng cách đa dạng hóa, bằng các nguồn quỹ góp chung.Rủi ro có thể đa dạng bao gồm:1 . r ủ i r o q u ả n l í • L à n h ữ n g r ủ i r o n ả y s i n h d o t r ì n h đ ộ y ế u k é m c ủ a n g ư ờ i q u ả n l ý v ì v ậ y quyết định do họ đưa ra có thể sai lầm gây tổn hại thậm chí phá sản doanhnghiệp.2 . r ủ i r o t à i s ả n •Là những rủi nảy sinh do tài sản và cơ cấu tài sản doanh nghiệp nắm giữ.3 . r ủ i r o t à i t r ợ •Là những rủi ro và trách nhiệm pháp lý nả y sinh từ cơ cấu nguồn vốn củadoanh nghiệp.Ví dụ: Rủi ro cho người đầu tư cổ phiếu khi công ty bị phá sản, khi đa dạng hoá rủi ronày sẽ giảm.Rủi ro không thể đa dạng hóa hay còn gọi là rủi ro hệ thống, rủi ro thị trường. Đây lànhững rủi ro nảy sinh từ những tác động to lớn của thị trường thường nằm ngoài sự kiểmsoát cuả doanh nghiệp và không thể giảm thiểu được bằng cách đa dạng hóa. Nguyên nhân chủ yếu gây nên những rủi ro thị trường là:1 . N h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g c ơ c h ế q u ả n l ý 2.Những tha y đổi trong thị hiếu của khách hàng3 . T i ế n b ộ k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ 4 . C h u y ể n d ị c h t r o n g d ò n g v ố n đ ầ u t ư 5.Thay đ ổi và dịch chuyển lực lượng la o động, dân số.Ví dụ : doanh nghiệp không theo kịp công nghệ khoa học hiện đại làmcho năng suấtthấp , khả năng cạnh tranh thấp. Câu 2: Thế nào là bất định? Các mức độ bất định.Cho ví dụ. Sự bất định” mô tả một trạng thái tư tưởng.Sự bất định xuất hiện khi một cá nhân bắtđầu ý thức rằng không thể biết chắc chắn kết quả là gì. Bất định là một khái niệm chủquan.Các mức độ bất định;1 . K h ô n g c ó ( t ứ c l à c h ắ c c h ắ n )  Những kết quả có thể được tiên đoán chính xác Ex: Những qui luật vật lí, các môn khoa học tự nhiên2 . M ứ c 1 ( S ự b ấ t đ ị n h k h á c h q u a n )  Những kết quả được nhận ra và xác suất được biếtEx: Những trò chơi may rủi: bài, xúc sắc.3 . M ứ c 2 ( S ự b ấ t đ ị n h c h ủ q u a n )  Những kết quả được nhận ra và xác suất không được biếtEx: Hỏa hoạn, tai nạn xe cộ sự suy đoán KD.4 . M ứ c 3 B ấ t đ ị n h cao nhất.  Những kết quả không được nhận ra đầy đủ và xác suất không được biếtEx: Thám hiểm không gian, nghiên cứu di truyền. Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và bất định, thông tin và truyền thông. Lấyví dụ về tin đồn thất thiệt đối với ngân hàng Á Châu năm 2003. Để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và sự bất định ta đi từ khái niệm của nó:Sự bất định là nghi ngờ khả năng của chúng ta trong việc tiên đoán kết quả ở tương laicủa một loạt những hoạt động hiện tại.Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả.Từ hai khái niệm cho thấy, do những biến động tiềm ẩn ở tương lai nên làm cho chúng tanghi ngờ và không chắc chắn về những dự đoán kết quả của chúng ta ở tương lai. Vậy sựhiện diện của rủi ro gây nên sự bất định.Rủi ro và sự bất định có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau, khi rủi ro càng lớn thì sự bấtđịnh của chúng ta về kết quả càng lớn.Khi rủi ro càng lớn thì làm cho con người ta càng lo lắng sợ nhiều hơn và chúng làm chosự bất định của chúng ta càng cao dẫn đến chi phí cho rủi ro của chúng ta càng cao. Sự bất định mô tả một trạng thái tư tưởng, và tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà sự bất địnhcao hay thấp. Nếu chúng ta nhận dạng được rủi ro, đo lường và kiểm soát được rủi ro thì sự bất địnhcủa chúng ta sẽ giảm xuống. Mối quan hệ giữa thông tin và truyền thông:Truyền thông và thông tin có mối quan hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau cùng có tácđộng lên sự bất định và rủi ro. Truyền thông là quá trình quyền đạt thông tin.Truyền thông có thể làm cho Thông tintruyền đi có thể bị nhiễu và ảnh hưởng đến sự chính xác của thông tin.Nếu một thông tintốt và được truyền thông tốt thì nó sẽ tạo nên những lợi ích cho ta.Nó sẽ làm cho cho sự bất định giảm xuống nguy cơ rủi ro ít hơn.Nếu khối lượng thông tin lớn thì quá trìnhtruyền thông có thề không tốt. Nếu môi trường truyền thông tốt và hiện đại thì quá trìnhtruyền thông tin sẽ nhanh chóng và lan rộng và chính xác hơn. Tin đồn thất thiệt đối với nghân hàng Á Châu năm 2003.Vào tháng 10/2003 có tinđồn là ông Phan Văn Thiệt- tổng giám đốc ngân hàng Á Châu ôm tiền ngân hàng bỏ trốn ra nước ngoài.Tin đồn được loan truyền rộng, thông qua truyền miệng, và báo cho nhau qua các phương tiện truyền thông.Môi trưởng truyền thông thuậntiện nên tạo điều kiện cho thông tin này truyền đi một cách nhanh chóng và lanrộng. Thông tin về tin đồn này quá nhiều dẫn đến làm cho người gửi tiền ở đây tinrằng thông tin này là có thật dẫn đến sự bất định về thông này thấp và người ta tinrăng
  • 2. thông tin này là có thật. người gửi tiền thấy tiền gửi của mình bị rủi ro và đãđi đến ngân hàng Á Châu để rút tiền ồ ạt. dẫn đến ngân hàng A châu có nguy cơ bị phá sản. Ban lãnh đạo ngân hàng Á châu đã nhờ đến phương tiện truyền thông- báo chí và các cơ quan chức năng cùng ban lãnh đạo cấp cao để bác bỏ tin đồntrên và xử lý thông tin. Quan điểm truyền thống hay qui ước về quản trị rủi ro tiếp tục có ảnh hưởng lớn đếncác nhà hoạt động thực tiễn và các học giả. Những lập luận rằng quản trị rủi ro là mộtmôn học gồm nhiều ngành học liên quan đến việc quản trị những rủi ro “thuần túy” củamột tổ chức. Nó là quan điểm của người quan tâm đến lợi nhuận dựa trên ý niệm quản trịrủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm . Nhữngngười theo truyền thống lý luận rằng các nhân tố vượt quá giá trị cực đại của công ty cóthể ảnh hưởng đến những quyết định về quản trị rủi ro. Quản trị rủi ro toàn diện (TRM) là:”một quá trình có hệ thống, dựa trên cơ sở thống kêvà tổng hợp được xây dựng để đánh giá quản trị rủi ro.Bốn nguồn gốc của các thất bại (hệ thống) trong một cấu trúc cấp bậc đa mục tiêu”. Bốnnguồn gốc của thất bại hệ thống bao gồm:1 . S ự t h ấ t b ạ i v ề p h ầ n c ứ n g , 2 . s ự t h ấ t b ạ i v ề p h ầ n m ề m , 3.sự thất bại thuộc về tổ chức,4 . s ự t h ấ t b ạ i v ề c o n n g ư ờ i . Quan điểm này có mục đích phù hợp với những nguyên lý quản trị chất lượng toàn diện(TQM), và dựa chủ yếu vào ngôn ngữ và những khái niệm thuộc về các lĩnh vực quản trịhoạt động và kỹ thuật. Quan điểm thứ ba được dựa trên quan điểm lý thuyết tài chính hiện đại về chức năngquản trị rủi ro, nghĩa là quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên được đánh giátrong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty.Quản trị rủi ro là một hình thức quản trị đã xuất hiện chủ yếu trong cộng đồng ngân hànggiống như một cách tiếp cận có hệ thống để đối phó với những rủi ro tài chính cụ thể,chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro chuyển đổi ngoại tệ, rủi ro trong giao dịch; cũng nhưrủi ro đầu tư. Câu 7 : phân tích khái niệm QTRR của 1 tổ chức , so với quan niệm truyền thống thìkhái niệm này khác biệt ở chỗ nào ? Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhậndạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. Định nghĩa ORM đối nghịch với quan điểm truyền thống, trong khi đó nó mang nhiềuyếu tố của quan điểm chung của Kloman, Haimes, và Doherty. Điểm thứ nhất , những người chỉ trích này cho rằng: quản trị rủi ro không nên phân biệtcác rủi ro. Điểm thứ hai , quản trị rủi ro không phải là chức năng quản trị chuyên môn hóa; nó làmột chức năng quản trị chung. Điểm thứ ba , trong một phạm vi hẹp hơn nhiều, những người chỉ trích đã lưu ý rằng,những người theo truyền thống đã phần nào hướng vào “quản trị tổn thất ” thay vì hướngvào “quản trị rủi ro và bất định Câu 8 : phân tích các nhiệm vụ cơ bản của 1 nhà QTRR trong một tổ chức . QUa đóđánh giá vị trị của họ trong tổ chức đó. 1.Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích đo lường và phân loại những rủi ro đã và sẽ đ ếnvới tổ chức.2.Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát rủi ro, với những điều kiện phù hợp với tổ chức đó.3.Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình tài trợ rủi ro:- T h u x ế p v à t h ự c h i ệ n n h a n h c h ó n g c á c h ợ p đ ồ n g b ả o h i ể m . - X â y d ự n g v à quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng.-Vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quanP h â n t í c h v à l ự a c h ọ n c á c h ì n h t h ứ c t à i t r ợ t h í c h h ợ p k h á c Vi trí của nhà quản trị vô cùng quan trọng, họ ngoài phải nhận dạng rủi ro , chủ động phịng ngừa, cịn phả thực hiện được mục tiêu, sứ mạng của doanh nghiệp qua việc lựachọn chiến lược ít rủi ro và nâng cao hiệu quả sản xuất cc nguồn lực của doanh nghiệp. Câu 9 : phân tích các khái niệm QTRR, QTCL, QT hoạt động .Cho vd minh họa .  Quản trị rủi ro là một môn học gồm nhiều ngành học liên quan đến việc quản trịnhững “rủi ro” thuần túy của tổ chức. Nó là quan điểm của người quan tâm đến lợinhuận dựa trên ý niệm quản trị rủi ro đang tăng trưởng đều, thay vì thay đổi hoàn toàn việc mua bảo hiểm. Các nhân tố vượt giá trị cực đại của công ty có thể ảnhhưởng đến những quyết định về quản trị rủi ro. Đó là quan niệm truyền thống. MộtQuanđiểmkhác : Quản trị rủi ro là những quyết định tài chính và nên đượcđánh giá trong mối tương quan ảnh hưởng của chúng đến giá trị công ty, là quátrình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi củarủi ro.Ví dụ: mua bảo hiểm hàng hóa cho công ty trong quá trình vận chuyển để giảm thiểunhững tổn thất, mất mát đó là qtrr.  Quản lý chất lượng không thể tách rời khỏi khả năng quản lý nói chung. Quảnlý là những hoạt động liên quan đến tổ chức, kiểm soát và điều phối các nguồn lựcđể đạt mục tiêu. Do đó quản lý chất lượng là hoạt động tổ chức, kiểm soát và phân bổ các nguồn lực để đạt các mục tiêu chất lượng.QLCL được hình thành dựa trên nhu cầu ngăn chặn loại trừ những lỗi hay thiếusót trong chế biến, sản xuất sản phẩm. Trước kia nhà sx thường thử và kiểm trathông số chất lượng sp ở công đoạn cuối cùng. Kĩ thuật này đã làm tăng chi phíđặt biệt trong mở rộng quy mô sản xuất và vẫn không tránh được những lỗi trongsx. Do vậy, những cách thức mới đã được hình thành như kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng và quản lý chất lượng tổng hợp.  quản trị hoạt động là việc sử dụng một hệ thống các biện pháp để bố trí, phối hợpvà thực hiện có hiệu quả nhất các yếu tố cần phân bổ trong sản xuất và kinh doanh.Ví dụ: quản trị hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ là việc sử dụng một hệthống các biện pháp để bố trí, phối hợp và thực hiện có hiệu quả nhất các yếu tốkhoa học - kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất kinh doanh Chương II: Nhận Dạng Rủi Ro Câu 1: Phân tích các khái niệm nhận dạng rủi ro, nguồn rủi ro yếu tố mạo hiểm, hiểmhọa và nguy cơ rủi ro. Cho ví dụ minh họa.
  • 3. Nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi rovà bất định của một tổ chức. Các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin vềnguồn rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, và nguy cơ rủi ro Nguồn rủi ro: Nguồn rủi ro là nguồn cácyếu tố góp phần vào các kết quả tiêu cực haytích cực. Yếu tố mạo hiểm: Mối nguy hiểm là các nguyên nhân của tổn thất.Yếu tố hiểm họa: Mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng các khả năng tổnthất và mức độ của rủi ro suy tính Nguy cô rủi ro: Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mất.Vd: khi ta đề miếng giẻ lau có dính dầu ở gần bếp thì miếng giẻ là mối hiểm họa, lửa từlò sưởi là mối nguy hiểm, căn nhà là đối tượng gánh chịu rủi ro. Câu 2: Phân tích các nguồn rủi ro cơ bản, trên cơ sở đó cho biết điều kiện Việt Namhiện nay đâu là nguồn rủi ro lớn nhất chocác doanh nghiệp. Các nguồn rủi ro cơ bản:  M ô i t r ư ờ n g v ậ t c h ấ t : Rõ ràng, một trong những nguồn rủi ro cơ bản nhất là môi trường vật chất xung quanh ta.Động đất, hạn hán, mưa dầm đều có thể dẩn đến tổn thất. Sự bất lực của chúng ta trongviệc hiểu biết môi trường chúng ta đang sống, các ảnh hưởng của chúng ta đối với nócũng như của nó đối với chúng ta là nguyên nhân chủ yếu của nguồn rủi ro nầy. Môitrường vật chất cũng có thể là nguồn phát sinh các rủi ro suy đoán, chẳng hạn đối vớinông nghiệp, du lịch, đầu tư bất động sản…  Môi trường xã hội: Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của conngười, cấu trúc xã hội, các định chế… là nguồn rủi ro thứ hai. Nhiều nhàkinh doanh Mỹ đã thất bại ê chề khi nhảy vào môi trường quốc tế. Chẳnghạn sự khác biệt về các chuẩn mực xã hội ở Nhật đã cho thấy đây là mộtnguồn bất định quan trọng đối với các doanh nhân phương Tây và Mỹ. ỞMỹ, tình trạng bất ổn trong dân chúng do cuộc bạo động năm 1992 ở LosAngeles cũng cho thấy sự quan trọng của nguồn rủi ro nầy. Sự thay đổi cácchuẩn mực giá trị cũng có thể tích cực, chẳng hạn quan điểm về phụ nữtrong lực lượng lao động đã mở ra một nguồn năng lực mới.  Môi trường chính trị: Trong một đất nước, môi trường chính trị có thể làmột nguồn rủi ro rất quan trọng. Chính sách của một Tổng Thống mới cóthể có ảnh hưởng nghiêm trọng lên các tổ chức (cắt giảm ngân sách các địa phương, ban hành các quy định mới về xử lý chất thải độc hại…). Trên phương diện quốc tế, môi trường chính trị còn phức tạp hơn. Không phải tấtcả các quốc gia đều dân chủ trong cách điều hành, nhiều nơi có thái độ vàchính sách rất khác nhau về kinh doanh. Tài sản nước ngoài có thể bị nướcchủ nhà tịch thu hoặc chính sách thuế thay đổi liên tục. Môi trường chính trịcũng có thể có tác động tích cực thông qua các chính sách tài chính và tiềntệ, việc thực thi pháp luật, giáo dục cộng đồng…  Môi trường pháp luật: Có rất nhiều sự bất định và rủi ro phát sinh từ hệthống pháp luật. Luật pháp không phải chỉ đề ra các chuẩn mực và các biện pháp trừng phạt, vấn đề là bản thân xã hội có sự tiến hóa và các chuẩn mựcnầy có thể không tiên liệu được hết. Ở phạm vi quốc tế còn phức tạp hơn vìcác chuẩn mực luật pháp có thể thay đổi rất nhiều từ nơi nầy sang nơi khác.Môi trường luật pháp cũng tạo ra các kết quả tích cực như cung cấp môitrường xã hội ổn định, bảo vệ các quyền công dân.  Mội trường hoạt động: Quá trình hoạt động của tổ chức có thể làm phátsinh rủi ro và bất định. Các tiến trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải nhânviên có thể gây ra các rủi ro về pháp lý. Quá trình sản xuất có thể đưa côngnhân đến các tổn hại vật chất.Các hoạt động của tổ chức có thể gây tổn hạicho môi trường. Kinh doanh quốc tế có thể gặp các rủi ro và bất định do hệthống giao thông vận chuyển không tin cậy. Về khía cạnh rủi ro suy đoánthì môi trường hoạt động cuối cùng sẽ đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ màtừ đó tổ chức sẽ thành công hay thất bại.  Môi trường kinh tế: Mặc dù môi trường kinh tế thường vận động theo môitrường chính trị, sự phát triển rộng lớn của thị trường toàn cầu đã tạo ra mộtmôi trường kinh tế chung cho tất cả các nước. Mặc dù các hoạt động củamột chính phủ có thể ảnh hưởng tới thị trường vốn thế giới, nhưng hầu nhưmột quốc gia không thể kiểm soát nổi thị trường nầy. Tình trạng lạm phát,suy thoái, đình đốn hiện nay là các yếu tố của các hệ thống kinh tế màkhông một quốc gia nào có thể kiểm soát nổi. Ở một phạm vi hẹp, lãi suấtvà hoạt động tín dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần túy và suy đoán đángkể lên các tổ chức.  Vấn đề nhận thức: Khả năng cuả một nhà quản trị rủi ro trong việc hiểu,xem xét, đo lường, đánh giá chưa phải là hoàn hảo. Một nguồn rủi ro quantrọng đối với hầu hết các tổ chức là sự nhận thức và thực tế hoàn toàn khácnhau. Môi trường nhận thức là nguồn rủi ro đầy thách thức trong việc nhậndiện và phân tích rủi ro, vì những phân tích đó đòi hỏi trả lời những câu hỏinhư: “làm sao hiểu được ảnh hưởng của sự bất định lên tổ chức?” hay “làmsao biết được cái mình nhận thức là đúng với thực tế?”  T r o n g c á c n g u ồ n r ủ i r o t r ê n t h ì v ấ n đ ề v ề n h ậ n t h ứ c t ạ o r a n g u ồ n r ủ i r o l ớ n nhất ở Việt Nam vì:  S ự n h ậ n t h ứ c v à t h ự c t ế h o à n t o à n k h á c n h a u . Việt Nam đang trong thời kỳ đ ổi mới và chuyển đổi, đổi mới và c ải cách. Câu 3: Phân tích các nguy cơ rủi ro và cho biết tại sao nguy cơ trách nhiệm pháp lýchưa được quan tâm đúng mức ở Viêt Nam hiện nay. Theo định nghĩa nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu các kết quả, có thể là được hay mấtCó 3 loại nguy cơ rủi ro là: • Nguy cơ rủi ro về tài sản: là khả năng được hay mất của đối với một tài sản vậtchất, tài sản tài chính hay tài sản vô hình và các kết quả này xảy ra do các hiểmhọa hoặc các rủi ro. Ví dụ: sự sụp đổ của các thị trường châu Á gần đây làmngưng trệ hoạt động của nhiều doanh nghiệp và đã gây ra nhiều tổn thất lớn vềmặt tài sản cho những doanh nghiệp này. Nguy cơ rủi ro tài sản cũng có thể tạora kết quả tích cực, ví dụ: kế hoạch đầu tư mạo hiểm và trở thành thống lĩnhtrong thị trường fast food của Mac Donald. • Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: là nguy cơ có thể gây ra các tổn thất vềtrách nhiệm pháp lý đã được qui định. Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý làmột bộ phận của nguy cơ rủi ro về tài sản nhưng khác rủi ro về tài sản ở chỗ làđây là nguy cơ rủi ro thuần túy. • Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực: là nguy cơ rủi ro liên quan đến tài sản conngười của tổ chức. Rủi ro có thể gây ra tổn thất hoặc thương vong đến con
  • 4. người trong và ngoài tổ chức từ các nhà quản lý , công nhân viên cho tới kháchhành, người cho vay, cổ đông…. Rủi ro về nguồn nhân lực là rủi ro suy đoán.Tại sao nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Namhiện nay?Theo em nguy cơ về rủi ro trách nhiệm pháp lý chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Nam hiện nay vì hệ thống pháp luật và các qui đinh liên quan đến trách nhiệm pháp lýcủa các bên liên quan chưa thật chặt chẽ. Ở nước ta việc tuân thủ các qui định liên quanđến trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan chứa mang tính tự nguyện, chủ yếu mangtính chất đối phó với những qui định, luật đinhk và chỉ thị của nhà nước.Ở một số doanhnghiệp còn tìm cách lách luật thông qua sự chưa hoàn thiện của hệ thống luật định. Câu 4: Phân tích từng nội dung, ưu nhược điểm và cho ví dụ minh họa của từng phương pháp nhận dạng rủi ro. Có 7 phương pháp nhận dạng rủi ro bao gồm : phân tích các báo cáo tài chính, phương pháp lưu đồ, thanh tra hiện trường, làm viiệc với các bộ phận khác trong tổ chức, làmviệc với các nguồn khác bên ngoài tổ chức, phân tích hợp đồng, nghiên cứu các số liệutổn thất trong quá khứ. 1/ phương pháp phân tích các báo cáo tài chính : theo phương pháp này các khoản nằmtrong các báo cáo tài chính sẽ được nghiên cứu kỹ để phát hiện ra các rủi ro tiềm năng cóthể phát sinh Ưu điểm: • đáng tin cậy, khách quan, dựa trên các số liệu có sẳn, có thể trình bày ngắn gọn, rõrang và có thể dùng để r quyết định cho cả nhà quản trị rủi ro và nhà quản trịdoanh nghiệp • chuyển việc nhận dạng rủi ro thành các thuật ngữ tài chính quen thuộc và từ đó cóthể dễ chấp nhận hơn đối với các cán bộ quản lý khác trong tổ chức và các đốitượng bên ngoài doanh nghiệp như chuyên viên kế toán, ngân hàng… • Không loại trừ việc nhận dạng các rủi ro suy đoán, giúp ích cho việc đo lường vàđịnh ra cách quản lý tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro.Phân tích báo cáo tài chính bao gồm việc phân tích:- p h â n t í c h t ỷ l ệ - p h â n t í c h c ơ c ấ u 2/ Phương pháp lưu đồ : đây là phương pháp được thực hiện bằng cách xây dựng mộtdãy các lưu đồ trình bày tất cả các hoạt động của tổ chức, bắt đầu từ khâu nguyên vật liệu, nguồn năng lượng, và tất cả các đầu vào khác từ người cung cấp, và kết thúc với thành phẩm trong tay người tiêu dùng. Kê đó là bẳng liệt kê các nguồn rủi ro về tài sản, trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lựccó thể sử dụng trong từng khâu để nhận dạng các rủi ro mà tổ chức có thể gặp. Ưu điểm: gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp từ đó có thể nhìn ra được nguy cơ của rủi ro bắt đầu từ chỗ nào trong quá trình hoạt động để kịp thời tìm ra các biện phápđối phó với rủi ro. Nhược điểm: 3/ phương pháp thanh tra hiện trường : thanh tra hiện trường là một việc phải làm đốivới nhà quản trị rủi ro. Bằng cách quan sát các bộ phận của tổ chức và các hoạt đông tiếpsau đó của nó, nhà quản trị có thể học được rất nhiều về rủi ro mà tổ chức có thể gặp. Ưu điểm: tính thực tế cao Nhược điểm: phụ thuộc vào sự nhạy bén trong quan sát của nhà quản trị 4/ làm việc với các bộ phận khác trong tổ chức: Phương pháp nhận dạng rủi ro này thông qua việc tiến hành giao tiếp một cách thườngxuyên và có hệ thống với các đối tượng khác trong tổ chức.Các bộ phận này thường nhìnnhận được các nguy cơ rủi ro mà nhà quản trị có thể bỏ sót. Ưu điểm: • khi phát triển được việc giao tiếp với các cán bộ quản lý ở các bộ phận khác, nhàquản trị rủi ro có thể dễ dàng tìm ra những thông tin bất lợi. Nhược điểm: • thuyết phục được sự hợp tác của các cán bộ quản lý trong tổ chức 5/ làm việc với các nguồn khác bên ngoài Nhà quản trị tiến hành quá trình giao tiếp với những người có quan hệ với tổ chức nhưcác chuyên viên kế toán, luật sư, các nhà tư vấn về rủi ro để trao đổi nhằm tìm ra nhữngrủi ro mà nhà quản trị rủi ro đã bỏ sót, hoặc chính những người này tạo ra rủi ro cho tổchức không. Ưu điểm: khách quan, và có thể có được những phát hiện về rủi ro mà nhà quản trị khôngnhìn thấy Nhược điểm: có thể làm rò rĩ thông tin trong doanh nghiệp vào tay đối thủ cạnh tranh 6/phân tích hợp đồng: Có nhiều rủi ro phát sinh từ các mối quan hệ hợp đồng với người khác, nhà quản trị rủi ronên nghiên cứu kỹ các hợp đồng để xem rủi ro có tăng hay giảm qua các hợp đồng. 7/ nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ Các số liệu thống kê cho phép nhà quản trị rủi ro đánh giá các xu hướng của các tổn thấtmà tổ chức đã trải qua và so sánh kinh nghiệm này với các tổ chức khác. Hơn nữa các sốliệu này còn cho phép nhà quản trị rủi ro phân tích các vấn đề như nguyên nhân thờiđiểm, vị trí của tai nạn, tất cả các yếu tố hiểm họa hoặc các yếu tố đặc biệt nào đó ảnhhưởng đến bản chất của tai nạn. các nét chung hoặc nhóm các tình huống thường xảy rasẽ gợi sự quan tâm đặc biệtƯu điểm: có thể phát hiện ra những rủi ro mà các phương pháp không phát hiện ra bằngcách tham khảo các hồ sơ được lưu giữ về tổn thất hoặc suýt tổn thất có thể được lặp lạitrong tương lai. Nhược điểm: phát hiện được ít nguy cơ rủi ro hơn các phương pháp khác
  • 5. Đặc điểm E x : N g h ĩ r ằ n g đ ầ u tư chứng khoánnhiều rủi  thếđừng tư chứngkhoán mà hãy đầu tưvào lĩnh vực khác.. Can thiệp vào gâytần suất rủi ro Ưu Nhược diểm Chủ động loại bỏnhững Rủi ro và lợi íchcùng nguyên nhângây ra rủi ro.. tồn tại.Rủi ro và bất Gần như tránhđược rủi ro đị nhluôn tồn tại phảigánh chị u.Chủ động trongmọi hoạt động hoạt bỏhoạt động gây ra củacon người..Trong rủiro.Đơn giản, hiệu quả,chi nhiều tìnhhuống phí thấp Né tránh rui ro không thể đặtra giải pháp né tránh n g ừa N g ă n t ổ n t h ấ t C a n t h i ệ p v à o t ầ n suất gây rủi ro.Tìm cách giảm bớtsố lượng các tổn thấtxảy ra hoặc loại bỏchúng hoàn toàn.Ví dụ : SGK các bảng trang 197 - 199 Chủ động tác độngvào 3 hoạt độngngăn ngừa rủi ro:.Thay thế hoặc sửađổi mối hiểm họa. Thay thế hoặc sửađổi môi trường.Thay thế hoặc sửađổi cơ chế tương tác Giảm thiểu C a n t h i ệ p v à o m ứ c độ của tổn thất.Các biện pháp cóthể sử dụng:.cứu lấy các tài sảncòn sử dụng được.chuyển nợ .kế hoạch giải quyếthiểm họa.. dự phòng.phân chia rủi ro g v à o m ứ c độ của tổn t h ô n t i n C h u y ể n g i a o r ủ i r o C a n t h i ệ p v à o m ứ c độ của tổn thất..Chuyển tài sản /hoạt động có rủi rođến một người hoặcmột nhóm ngườikhác..Chuyển giao bằnggiao ước, chỉ chuyểngiao rủi ro khôngchuyển giao tài sảnvà hoạt động của nóđến người nhận rủiro.Ex: người thuê nhàchị u trách nhiệm vềthiệt hại về ngôi nhàtrong khoảng thờigian hợp đồng thuê rủi ro đã xảy ra Ngăn ngừa Thôngtin kị p thời Sự bất đị nh về sựhiểu biết của cánhân về quá trìnhtạo nên tổn tương lai t r ị t h i ệ p khoa trang200- 201 , chínhxác sẽ hạn chế rủi C a n thất. Q u ả n mang tính bị độngkhi romà tổ chức gặp phảitrong tổn thất Tham khảo thêmsách giáo thất.Ex:chuỗi rủi ro. Chi phí thấp, loại bỏrủi ro mà Có những trườnghợp tổ chức phải gánh chị u phí chuyển giaorủi ro cao so vớiviệc tổ chức giữ lạirủi ro..Đối với cách thựchiện thứ nhất có thểcó những nhượcđiểm như trong biện pháp né tránh rủi ro..Nó còn bị hạn chế bởi khả năng chi trảcủa người nhận rủiro Đ a d ạ n g h ó a C a n t h i ệ p v à o m ứ c độ của tổn thất.Ex: đa dạng hóanguồn thu nhập củacá nhân/ tổ chức đểkhi rủi ro cái nàycòn có cái khác bùđắp Rất khó để chọn racác chi phí thấp, hiệuquả.Phân chứng khoántrong bộ tán rủi ro phải gánh chị u Portfolio( danh mục đầu tư )và đối với những rủiro thị trường thị không thể sử dụng biện pháp này được
  • 6. Câu 4: Chọn một rủi ro cụ thể trong doanh nghiệp , phân tích 5 mắc xích của chuỗi rủi ro này, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để KSRR .Rủi ro về cháy nhà kho : Mối hiểm họa: một số vật liệu dễ cháy được để trong kho Yếu tố môi trường: kho, nơi chứa nguyên vật liệu và thành phẩm. Sự tương tác: người quản lý kho để vật liệu dễ cháy vào trong kho không đúng vị trí ,đâylà khu có nhiệt độ cao. Kết quả : cháy xảy ra gây tổn thất nghiêm trọng cho cty. Những hậu quả:cty phải ngừng hoạt động để xử lý sự cố ,không có hàng giao cho đốitác .hoạt động kinh doanh bị đình trệ ,cty gặp nguy cơ phá sản. Giải pháp KSRR: 1. để vật liệu dễ cháy ở kho riêng nơi được thiết kế riêng cho loại vật liệu này 2. xây dựng kho chứa đảm bảo về phòng cháy chửa cháy ,có khu vực lưu kho riêngcho vật liệu dễ cháy. 3. đào tạo ,tuyên nhân viên quản lý kho có trình độ ,cẩn thận ,có trách nhiệm để quảnlý kho trách tình trạng sai sót trong việc để vật liệu dễ cháy. 4. mua bảo hiểm cho kho chứa hàng khi bị cháy. 5. Xây dựng hế thống phun nước. Câu 5: Lựa chọn một bất định cụ thể xậy dựng kĩ thuật để quản trị bất định này. Bất định hỏa hoạn: 1. né tránh rủi ro: mua bảo hiểm cho kho bãi 2. Ngăn ngừa tổn thất: Tập trung vào mối hiểm họa: để vật liệu dễ cháy ở kho riêng nơi được thiết kếriêng cho loại vật liệu này Tập trung vào môi trường:xây dựng kho chứa đảm bảo về phòng cháy chửacháy ,có khu vực lưu kho riêng cho vật liệu dễ cháy. Tập trung vào sự tương tác:đào tạo ,tuyên nhân viên quản lý kho có trình độ ,cẩnthận ,có trách nhiệm để quản lý kho trách tình trạng sai sót trong việc để vật liệudễ cháy. 3.Giảm thiểu rủi ro : xâ y dựng hệ thống phun nước. 4.Quản trị thông tin :Đào tạo nhân viên quản lý kho về ý thức phòng cháy chữacháy. 5.Chuyển rủi ro: qu y định những điều khoản khi xảy ra hỏa hoạn trách nhiệm thuộcvề ai người đó phải bồi thường tổn thất cho cty.