SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 163
Baixar para ler offline
1
BỆNH CÂY TRỒNG
Ngô Thành Trí
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1. Khái niệm về bệnh cây trồng
Chương 2. Các tác nhân gây bệnh
Chương 3. Triệu chứng bệnh cây trồng
Chương 4. Chẩn đoán bệnh cây trồng
Chương 5. Sự lưu tồn và lan truyền mầm bệnh
Chương 6. Sự kháng bệnh của cây trồng
Chương 7. Dịch bệnh cây trồng
Chương 8. Biện pháp phòng trừ bệnh
Tài liệu tham khảo
Phạm Văn Kim, 2000. Bài giảng. Các nguyên
lý bệnh hại cây trồng
Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đại
cương.
Ngô Thành Trí, 2011. Bài giảng. Bệnh cây
trồng.
Agrios G.N. 2005. Plant Pathology, Fifth,
Academic Press.
KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÂY TRỒNG
Chương 1
2
• Trước đây cây bị chết, héo là do trời đất.
• Thế kỷ 17 phát minh kính hiển vi đơn giản và sự
phát hiện vi sinh vật của Leeuwenhoek (1675)
khoa hoc bệnh cây mới phát triển theo.
• 1729, nhà thực vật Ý Micheli phát hiện sợi nấm
và bào tử nấm.
• 1755, nhà thực vật pháp Tillet, công bố công
trình bệnh than đen lúa mì.
1. Sơ lược về lịch sử bệnh cây
• 1801, Persoon ấn hành quyển Synopsis methodica
fungorum, mở đầu cho việc phân loại nấm.
• 1821-1832, Fries ấn hành quyển Systema
mycologicum phân loại tất cả các loại nấm hiện tại.
• Tài liệu nghiên cứu của deBary (1853) đã được
xuất bản tạo nền móng cho sự phát triển khoa học
bệnh cây sau này.
• 1875, Hallier phát hiện vi khuẩn gây bệnh thối củ
khoai tây.
• 1876, Louis Pasteur và Robert Koch ,chứng minh
bệnh than đen của bò là do vi khuẩn gây ra.
• 1878, Burrill nhà bệnh cây Hoa kỳ, lần đầu tiên
báo cáo bệnh cây táo tây do vi khuẩn gây ra.
• 1885, Millardet nhà khoa học Pháp, tìm ra hổn
hợp Bordeaux trị bệnh phấn trằng lá nho.
• 1866, Mayer tìm ra vi rút khảm thuốc lá.
(A) Anton deBary, (B) Louis Pasteur, (C) Robert Koch
3
• 1898, Nocar phát hiện Mycoplasma ở động vật.
• 1895-1980, Smith đã nghiên cứu hoàn chỉnh hệ
thống về khuẩn gây bệnh cây.
• Raymer (1866) đã xác định viroide là nguyên
nhân gây ra bệnh khoai tây ở Mỹ.
• 1967, Doi và ctv., xác định bệnh Phytoplasma
hại thực vật ở Nhật.
• Tài liệu “Bệnh cây nhiệt đới” của David và
Thurston; Bệnh cây (Plant pathology) của Agrios
được xuất bản là những tài liệu có giá trị cho
nghiên cứu bệnh cây.
Năm 1734, Needham
(người Anh) phát hiện bệnh
do tuyến trùng trên hạt lúa
mì.
Năm 1878, Woronin
(người Nga) phát hiện ra
bệnh do lớp nấm nhầy
(Plasmodiophora brassicae)
trên cây bắp cải.
A: loại tuyến trùng; B: hạt lúa mì bị bướu do tuyến trùng; C: Woronin ; d: bệnh
bướu rễ cải bắp do lớp nấm nhầy (Plasmodiophora brassicae)
Phát hiện bệnh do vi khuẩn do Smith
A: vi khuẩn Erwinia amylovora; Bệnh cháy rụi trên táo; C: Smith, người phát hiện vi
khuẩn; C: bệnh bướu thân do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Phát hiện bệnh do vi rút do Mayer
1886: Mayer người đầu tiên phát hiện bệnh khảm là do
virus, tuy nhiên không xác định được hoàn chỉnh tác nhân.
1956: xác định được virus là thể vi sinh vật sống có sự tái
bản trong mô ký chủ.
A: Mayer; B: triệu chứng bệnh khảm thuốc lá; C: thể
tobacco mosaic virus
4
Một số triệu chứng bệnh cây thông thường
Đốm lá ( leaf spot)
Loét ( canker)
Thối ( rot)
Cháy ( blight)
U bướu (gall)
Héo (wilt)
Một số tác nhân chính gây bệnh trên cây trồng
2. Đối tượng nghiên cứu bệnh trên cây trồng
Bệnh trạng của cây.
Bản chất nguyên nhân gây ra bệnh cây.
Các điều kiện ảnh hưởng lên bệnh.
Sự thiệt hại gây ra bởi bệnh hại.
Các biện pháp đối phó với bệnh.
3. Những thiệt hại kinh tế do bệnh cây
Bệnh cây làm giảm mức thu hoạch của mùa màng.
5
Bệnh cây trồng làm giảm phẩm chất của nông sản. Bệnh là nguyên nhân của các loại nông sản theo
mùa vụ.
Thán thư trên ớt
(Collectotrichum)
Bệnh còn làm ngộ độc cho người và gia súc
Nấm Aspergillus trên bắp (A), Hạt bắp nhiễm nấm Gibberela (B), Lúa mì (C) và
bệnh trên hạt lúa mì do nấm Fusarium spp. (D), Bánh mì bị nhiễm nấm
Aspergillus và Penicillium (E), Cam nhiễm nấm Penicillium (F), Độc tố hình thành
bên trong sợi nấm (G)
Bệnh cây còn có thể gây thiệt hại đặc biệt khác.
6
4. Nội dung nghiên cứu đối tượng bệnh cây
Các đặc điểm triệu chứng và quá trình bệnh lý.
Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh và phương
pháp chẩn đoán xác định bệnh.
Tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh và dự
tính bệnh theo vùng sinh thái.
Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường lên mối
tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh.
Nghiên cứu các biện pháp để khống chế bệnh
và làm giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.
HHếếtt ChươngChương 11
TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG
Chương 2
1. Tác nhân không ký sinh
2. Tác nhân ký sinh
7
1. Các tác nhân không ký sinh gây bệnh cây
1. Các tác nhân do đất đai bất lợi:
– Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn
– Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá
– Độ thoáng khí: oi nước
– pH: chua quá hoặc kiềm quá
– Tình trạng quân bình của các dưỡng liệu
trong đất: đất nghèo quá, đất thiếu hoặc dư
thừa một dưỡng liệu nào đó...
Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn
Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bí ngập úng
Lúa (A) và cà chua (B) bị héo do đất bị khô hạn
A B
Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá
Đất sét Đất cát
Độ thoáng khí: oi nước
Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bị oi nước
8
pH: chua quá hoặc kiềm quá
Lúa bị nhiễm phèn
2. Thiếu hoặc dư thừa các dưởng chất:
- Tình trạng thiếu dưỡng chất:
Thiếu N: lá vàng hạt, lá ngắn và nhỏ lại, lá già
bên dưới cuốn lại và héo khô
- N
Thiếu Lân: lá ngã màu lục sậm, rồi ngã màu đỏ
hoặ tím, rìa lá đôi khi rợn sóng
- P - P
9
Thiếu K: đọt lá cháy khô, rìa lá rợn sóng, nhiều
đốm nâu trên phiến lá, phiến lá cuốn hoặc cong lại
- K- K
- K
Thiếu Zn: mất màu dọc theo gân lá kèm theo
triệu chứng chết mô màu và màu tím
- Zn
Thiếu Cu: lá non có màu lục
sậm bất thường, cuốn lại,
vặn quẹo hoặc cong lại
- Zn
-Zn -
Z
n
- Zn
Thiếu B: các đỉnh sinh trưởng cây bị chết sau đó đâm
nhiều chồi non, cây lùn nhiều chồi, Lá teo nhỏ dày lên và
gân nổi to lên, bên trong thân, rễ thối đen
Lá teo nhỏ dày lên
và gân nổi to lên
Bên trong
thối đen
- Fe
- Fe
- Mg
- Fe
Lá già vàng theo gân lá
Lá non, mất màu theo gân lá, và toàn bộ non của cây có màu vàng vọt
Lá non ngã màu vàng
10
- Dư thừa dưỡng chất gây ngộ độc
+ Dư Fe: lá lúa vàng chóp lá, rễ vàng
Lúa bị ngộ độc phèn
3. Ảnh hưởng của các chất độc
- Ngộ độc do axít hữu cơ
- Thuốc trừ cỏ
Rễ lúa bị thối do ngộc độc hữu cơ
- Bị nhiễm mặn (nước biển)
Lúa bị ngộ độc mặn
4. Các yếu tố thời tiết bất lợi
Nhiệt độ: nóng hoặc lạnh quá
Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng
Ẫm độ không khí: khô ráo quá
Gió: gió mạnh làm rách lá chuối
11
Nhiệt độ: lạnh quá
Nhiệt độ lạnh ảnh hưởng đến lúa và giữ ấm bằng bao ny
long để giữ nương mạ
Nhiệt độ nóng quá gây khô hạn
Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng
Lan bị nắng gắt Lan bị thiếu sáng
Các triệu chứng bệnh không ký sinh ở cây trồng, do ảnh hưởng
của nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ và thiếu oxy gây ra
12
Gió: gió mạnh làm rách lá chuối ảnh hưởng
đến sự quang hợp của cây
5. Không khí ô nhiễm
Sự ô nhiễm gây ngộ độc cây
trồng
2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng
1. Nấm
Gây ra đến 95% số bệnh trên cây trồng
Gây ra rất nhiều bệnh nghiêm trọng
1. Nấm:
1) Nấm khác với vi khuẩn ở những đặc điểm
nào?
2) Nấm khác với tảo ở những đặc điểm nào?
3) Nấm khác với prôtôzoa những đặc điểm nào?
13
1. Nấm
Nấm thuộc giới Nhân thực (chân hạch: Eukaryota).
Là vi sinh vật có nhân thực sự.
Nhân có màng nhân bao bọc (màng nguyên sinh chất).
Có vách tế bào.
Có tế bào chất.
1. Nấm: gồm 6 lớp nấm gây bệnh cho cây
trồng
Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes)
Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)
Lớp Nấm Tiếp hợp (Zygomycetes)
Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)
Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)
Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)
Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes )
Thể dinh dưỡng chưa có dạng sợi
Chưa có hính dạng nhất định
Sinh sản bằng bào tử
Thể lưu tồn bào tử nghỉ
Nấm Plasmodiophora brassicae
Thể nhầy nằm trong tế bào rễ cây cải bắp
Lớp Nấm Noãn (Oomycetes)
Sợi nấm không có vách ngăn.
Sinh sản cho ra bào tử động có 1 hoặc 2 roi.
14
Lớp Nấm Nang (Ascomycetes)
Sợi nấm có vách ngăn ngăn ngang, đơn giản.
Sinh sản hữu tính cho ra nang và bào tử nang.
Sinh sản vô tính cho ra bào tử đính, bào tử chồi,
bào tử phấn.
Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes)
Sợi nấm có vách ngăn ngang, vách ngăn phức tạp,
có 1 hoặc 2 nhân.
Sinh sản hữu tính cho ra đảm và bào tử đảm.
Sinh sản vô tính cho ra: bào tử bụi, bào tử tú, bào
tử hạ, bào tử đông.
Phân loại
Nấm đãm được chia thành 2 phụ lớp:
Phụ lớp Heterobasidiomycetidae: đãm có vách
ngăn, có bào tử đông.
Phụ lớp Homobasidiomycetidae: đãm không có
vách ngăn.
Trong đó phụ lớp Heterobasidiomycetidae có 3
bộ nhưng có 2 bộ quan trọng:
Bộ nấm than đen (Ustilaginales).
Bộ nấm Rỉ (Uredinales).
Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes)
Không có đặc tính cố định để tạo thành một lớp rõ rệt.
Do chưa biệt rõ giai đoạn sinh sản hửu tính.
Dựa vào sinh sản vô tính để phân loại nên chưa ổn định.
Chứa rất nhiều chi (>20.000)
Phần lớn thuộc nấm nang.
15
Dựa vào hình dạng, màu sắc và cách sắp xếp của đài
và bào tử đính
chia ra làm 4 bộ:
Bộ nấm bông (Monilialales): Đài và bào tử mộc trần
trên giá môi (không có bộ phận bao che)
Bộ nấm túi đài (Sphaeropsidales): Đài và bào tử mộc
trong túi đài (pycnidium).
Bộ nấm đĩa đài (Melanconiales): Đài và bào tử mọc
trong đĩa đài (Acervulus).
Bộ nấm bất thụ (Agonomycetales): không sinh ra bào
tử vô tính, sinh sản vô tính bằng hạch nấm.
Phân loại Một số đặc điểm về NẤM (Fungi)
Thể dinh dưỡng: là sợi nấm
Sợi nấm không vách ngăn ngang (Nấm Noãn và
Tiếp Hợp).
Sợi nấm có vách ngăn ngang (Nấm Nang và Nấm
Đãm).
- Sợi nấm (khuẩn ty): + không vách ngăn ngang
+ có vách ngăn ngang
Nhân
Vách ngăn ngang
Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp
Nấm Nang và Nấm Đảm
* Sợi nấm (khuẩn ty):
không vách ngăn ngang: cấu trúc bởi cellulôz β-1,3
glucan, dạng vô định hình
có vách ngăn ngang: cấu trúc bởi chitin vô định
hình.
Có ảnh hưởng đến việc dùng thuốc trừ nấm:
- Thuốc có hiệu quả với sợi nấm có vách ngăn
sẽ ít hiệu quả với nấm không vách ngăn
- Nấm có vách không vách ngăn phải dùng
thuốc đặc biệt để trị
16
- Vách ngăn ngang của sợi nấm
Nấm Nang Nấm Đãm
o Bào tử đính (conidium, codinia)
o Bào tử bụi (pycnidiospore)
o Bào tử kín (sporangiospore)
o Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore)
o Bào tử chồi (blastopospore)
o Bào tử động (zoospore)
o Bào tử áo (Chlamydospore)
o Hạch nấm (sclerotium, sclerotia)
o Bào tử hạ (uredospore, bào tử tú
(aecidiospore), bào tử đông (teliospore)
+ sinh sản vô tính:
Các hình thức sinh sản:
- Sinh sản:
+ Vô tính: Bào tử đính (conidium, codinia)
+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài
Đĩa đài
Quả đài
Trần, trên trụ đài
Trần
Trần
17
+ Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài
Alternaria
Fusarium
+ Vô tính: Bào tử động (zoospore)
Roi lông và roi trơn của bào tử động
+ Vô tính:
Bào tử phấn
(oidium, oidia,
arthrospore)
Bào tử chồi
(blastopospore)
Bọc bào tử chứa
bào tử kín
(sporangiospore)
+ Vô tính:
Bào tử áo
(Chlamydospore)
Hạch nấm
(sclerotium, sclerotia)
Bào tử đông
(teleutospore)
Bào tử bụi
(sporangiospore)
18
Sinh sản hữu tính:
o Bào tử noãn (lớp Nấm Noãn: oomycetes)
o Bào tử tiếp hợp (lớp nấm Tiếp Hợp:
zygomycetes)
o Bào tử nang (lớp Nấm Nang: Ascomycetes)
o Bào tử đảm (lớp Nấm Đãm: Basidiomycetes)
o Bào tử động (zoospore)
o Bào tử nghỉ (restingspore) (lớp nấm nhầy:
Plasmodiophoromycetes)
Bào tử noãn
(oospore)
Bào tử tiếp hợp
(zygospore)
Đãm và bào tử đảm
(basidiospore)
Quả nang, nang
và bào tử nang
(ascospore)
Bào tử nghỉ (resting spore)
Các loại cơ quan lưu tồn của nấm
Bào tử áo
(Chlamydospore)
Hạch nấm
(sclerotium, sclerotia)
Bào tử đông
(teleutospore)
Bào tử nghỉ
(resting spore)
Bào tử noãn
(oospore)
Bào tử tiếp hợp
(zygospore)
19
1. Nấm: Tóm tắt về Nấm Nhầy, Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang
(còn tiếp)
1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang (tiếp theo) 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Đảm (tiếp theo)
20
1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn 1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo)
1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo)
Một số triệu chứng bệnh do nhóm nấm nhầy, nấm noãn
và nấm tiếp hợp
21
BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NHẦY
(Plasmodiophoromycetes)
Bệnh trên lớp nấm nhầy (Plasmodiophora spp. )
A) Cây bắp cải; B) cây cải bị bệnh bướu rễ do nấm
Plasmodiophora brassicae
Bệnh do nấm:
• Pythium spp
• Phytophthora sp.
• Plasmopara viticola
• Albugo candida
BỆNH DO LỚP NẤM NOÃN (OOMYCETES) Bệnh do nấm Pythium spp.
• thối hạt
• chết cây con
•thối trái
Thối trái
Chết cây con dưa leo
Thối hạt đậu
22
Các lọai triệu chứng do nấm Phytophthora sp gây ra
Tấn công và phần gốc thân ( crown rot, stem rot) chết cây
Bệnh mốc sương trên khoai tây (downy mildew ) do P. infestans gây
ra
Phytophthora gây thối trái
+ cacao
+ Dưa bầu bí
+ đu đủ
Phytophthora tấn công gốc thân cam quýt, thối ngọn trên dừa
Triệu chứng Phytophthora trên cây: (A) thối gốc cây có múi, (B) một phần
chết hoại của thân cây đào, (C), (D) thối đọt, lá cây dừa.
23
Phytophthora gây xì mủ thân trên nhiều lọai cây trồng
Sầu riêng, cam quýt , cao su
Bệnh sương mai (downy midew) trên nho do nấm
Plasmopara viticola
Sương mai (downy mildew)
Bệnh sương mai trên dưa
bầu bí (Pseudoperonospora
cubensis)
Bệnh sọc trắng lá bắp
(Peronosclerospora maydis)
Bệnh gỉ trên củ cải trắng (Albugo candida)
24
BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM TIẾP HỢP
(ZYGOMYCETES)
Thối Rhizopus trên dâu tây (A), Đào (B), sợi nấm phủ qua bề bên ngoài một
phần trái đào (C), bào tử tiếp hợp (D) và bào tử tiếp hợp với túi bào tử của
nấm Rhizopus sp. (E)
CÁC BỆNH GÂY RA NẤM NANG (ASCOMYCETES )và NẤM
BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)
BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NANG
(ASCOMYCETES)
Bệnh phấn trắng (Powdery Mildew)
Triệu chứng bệnh sương mai trên lá hồng (A), hoa hồng (C), trái
đào (C), lá bí (D), chùm nho trên màu tối và trắng (E, F)
Do nấm Sphaerotheca
pannosa
Do nấm Uncinula
necator
25
Bệnh đốm đen trên hồng do nấm Diplocarpon rosae
Bệnh ghẻ nhám trên cam quýt do Elsinoe fawcetii
Bệnh thán thư trên nho do nấm Elsinoe ampelina
BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM BẤT TOÀN
(DEUTEROMYCETES)
Bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp.
Hành lá Bào tử nấm
Alternaria sp
Cà chua
26
Bệnh đốm lá chuối Sigatoka do nấm
Cercospora
Bệnh đạo ôn do do nấm Pyricularia oryzae (Magnaporthe grisea)
A. Đốm lá nhỏ trên bắp (Bipolaris maydis)
B. Đốm lá to (B. zeae)
Đốm nâu trên lúa Bipolaris. oryzae
A B
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp.
Ớt
Nhào Cà chua
27
Bệnh do nấm Colletotrichum spp.
Táo Xoài
Bệnh do nấm Colletotrichum spp.
Cà chua
Dưa leo
Dưa hấu
(A, B) Các triệu chứng thán thư trên đậu que do nấm
Colletotrichum spp.
Bệnh thán thư trên dâu tây do nấm Colletotrichum spp.
28
Các triệu chứng thán thư do nấm Colletotrichum spp. (A) đu
đủ, (B) khoai mì, (c) xoài
Nấm Colletotrichum gloesporioides gây hại trên khoai mỡ
Héo rũ trên cà chua (Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici)
Héo rũ trên dưa hấu (Fusarium oxysporum f.sp.
niveum)
Héo rũ trên chuối (Fusarium oxysporum f.sp. cubense)
29
Các triệu chứng do nấm Rhizoctonia sp. (A) cải bắp,
(B) đậu, (C) cà chua, (D) khoai tây, (E) cây thông
Bệnh đốm vằn trên lúa do nấm Rhizoctonia solani
HaHaïïchch nanaáámm
SôSôïïii nanaáámm
Bệnh do nấm Sclerotium sp.
Cà chua A, B) Khoai tây; C) cà chua; D) củ hành; C) Bí
Bệnh do nấm Phoma
Thối cà chua
Đốm lá
Khô cành
Cháy lá
Thối trái nho
30
Bệnh do nấm Macrophoma Bệnh đốm đen lõm trên lan do nấm Phyllosticta
Bệnh khô đọt thối trái do nấm Diplodia
Thối đọt và thối trái xoài
Thối trái cam
Bệnh cháy lá và thối trái dâu tây do Phomopsis
31
Bệnh cháy lá và thối trái do Phomopsis Bệnh cháy lá mai do nấm Pestalotia
Bệnh gây ra bởi lớp nấm Đãm (Basidiomycetes) Bệnh gỉ đậu xanh (Uromyces appendiculatus
Bệnh gỉ trên đậu do nấm Uromyces appendiculatus. Vết
bệnh gỉ (A), Cây đậu bị bệnh gỉ (B), Cây đậu bị rụng lá do
bệnh gỉ gây ra (C)
32
Gỉ trên đậu nành ( Phakopsora pachyrhizi)
Bệnh gỉ cà phê (Hemileia vastratrix). (A) vết bệnh gỉ mới, (C)
vết bệnh gỉ củ, (C) cây cà phê rụng lá do bệnh gỉ
Bệnh than (smut)
(A, B, C) Bệnh than trên bắp (Ustilago maydis)
Bệnh than đen trên lúa do nấm Tilletia barclayana
(A, B, C) Bệnh than đen trên ngũ cốc do nấm Ustilago nuda
33
2. Vi khuẩn:
– Gây ít bệnh cho cây hơn nấm
– Nhưng gây thiệt hại về kinh tế rất lớn
2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng
2. Vi khuẩn:
1) Vi khuẩn khác với nấm như thế nào?
2) Vi khuẩn thuộc giới nào?
2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng
2. Vi khuẩn:
Thuộc giới Nhân Nguyên, chưa có nhân, DNA
và RNA lẫn trong tế bào chất.
Đơn bào, có vách, có thể có roi hoặc không roi.
Hình dạng: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn
khuẩn (gây bệnh cây thường là trực khuẩn)
Gram + : Corynebacterium gây bệnh cây.
Gram -: hầu hết vi khuẩn gây bệnh cây.
Vi khuẩn tuôn trào ra khỏi khí
khẩu lá cây bị bệnh để lây lan
Xanthomonas oryzae pv. oryzae
gây bệnh cháy bìa lá lúa
34
Hình chụp qua kính hiển vi điện tử của một nhóm vi
khuẩn gây bệnh cây trồng
Agrobacterium (gây u bướu thân cây);
Corynebacterium (héo cây);
Xanthomonas (vết cháy, đốm);
Pseudomonas (vết, đốm, héo);
Erwinia (thối nhũn có mùi hôi).
Các chi vi khuẩn gây bệnh cây gồm:
2. Vi khuẩn:
Cháy lá
Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas
35
Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum
Cà chua Ớt Chuối
Khoai tây
Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum
Ớt Thuốc lá
Khoai tây Cà chua
Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum
Giọt vi khuẩn trào ra khỏi mô cây cây bị bệnh khi cắt ngang phần thân cây
36
Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato
Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas
Vi khuẩn và khuẩn lạc
Xanthomonas campestris
Bệnh loét trên cây có múi
Xanthomonas axonopodis pv. citri
Xanthomonas vesicatoria
Đốm trái cà chua Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria and X. vesicatoria
37
Đốm lá ớt Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria và X. vesicatoria Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự
Xanthomonas campestris pv. campestris
Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự
Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự
Xanthomonas campestris pv. campestris
38
Bệnh đốm lá rau diếp
Xanthomonas campestris pv. vitians.
Bệnh đốm lá cải bắp
Xanthomonas campestris pv.
campestris
Bệnh đốm lá cà chua
Xanthomonas campestris pv.
campestris
Bệnh đốm lá đậu do Xanthomonas axonopodis pv. phaseoli
Bệnh sọc trong lá lúa
Xanthomonas oryzicola
Bệnh sọc trong lúa miến (Xanthomonas
spp.)
39
Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae
Bệnh đốm lá hành Xanthomonas
axonopodis pv. allii.
Bệnh héo lá chuối do Xanthomonas sp.
Bệnh đốm lá bạc hà do Xanthomonas sp.
Bệnh do vi khuẩn Erwinia
Ớt
Ớt
Khoai tây
Erwinia
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn
Erwinia carotovora gây ra
40
Bệnh thối nhũn thập tự
Erwinia carotovora
Lan
Bạc hà
Khoai tây
Ngò rí Hành láCủ cải
đường
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra trên cây trồng
Củ hành
Ca rót
Cà chua
Bơ
Chuối
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra trên cây trồng
Cần tây
Vi khuẩn gây bướu thân cây
(Agrobacterium tumefacience)
41
Euonymus
Thuốc
lá
Hồng
Củ cải Cà chua
Bệnh bướu thân cây do vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens
Agrobacterium tumefaciens
Bướu thân táo
Agrobacterium tumefaciens
Bướu thân đậu
Agrobacterium tumefaciens
Bướu cỏ linh lăng
Agrobacterium tumefaciens
Bướu thân nho
Agrobacterium tumefaciens
Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp.
Bệnh do vi khuẩn Corynebacterium sp
Bắp
Cà chua
2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng
3. Vi rút:
42
1) Vi rút khác với vi khuẩn ở những đặc điểm
nào?
2) Cấu tạo của virút ra sao?
3) Vi rút có chứa DNA? RNA? cả DNA lẫn RNA?
4) Hình dạng của vi rút ra sao?
3. Vi rút (virus) Đặc điểm vi rút
Virus là vật thể trung gian giữa vật thể sống và
vật chất. Có thể nhân mật số lên là vật thể
sống; có thể kết thành tinh thể là vật chất;
Kích thước rất nhỏ bé;
Không có cấu trúc tế bào;
Cấu tạo: vỏ protein + acid nucleic (AND hoặc
ARN) acid nucleic của vi rút thực vật có cấu tạo
dạng RNA;
Ký sinh bắt buộc nội bào;
Thuộc vi sinh vật nhân nguyên (tiền hạch:
Prokaryoto) chưa có nhân thật sự
Là nhóm không có dạng tế bào, cấu tạo rất đơn
giản
Là dạng sống thấp và đơn giản nhất của vi sinh vật
Hình que (ngắn cứng hoặc dài dạng sợi) hoặc hình
khối cầu
A B CA B C
(A) rice grassy stunt virus; (B): rice ragged stunt virus; (C): Tobaco
mosaic virus
Các loại bệnh do virus gây ra
• Khảm
• Đốm
• Biến dạng
• Biến màu
• Tàn lụi
• Hoại tử
43
Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus
Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus
Bệnh khảm đậu
do Red clover
vein mosaic virus
Khảm
Đốm
Đốm vòng trái đào
Plum pox virus
Đốm vòng đu đủ
Papaya ringspot virus
Tomato Yellow Leaf Curl Virus
Đu đủ đốm vòng do Papaya
Ringspot Virus
Cà chua xoắn lá do Tomato
Yellow Leaf Curl Virus
Biến dạng
ớt Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus
44
Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus)
Biến màu: Vàng lá
•Citrus Tristeza Virus
Closterovirus CTV
Tàn lụi
•Chùn đọt chuối Bunchy Top Virus
Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus)
45
Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus
Chết hoại
1) Phytoplasma khác với nấm ở đặc điểm
nào?
2) Mycoplasma khác với vi khuẩn ở đặc
điểm nào?
Để trị mycoplasma nên dùng thuốc trừ nấm
hay thuốc trừ vi khuẩn?
4. Phytoplasma
Phytoplasma là mycoplasma gây bệnh cho cây trồng
Thuộc giới vi sinh vật nhân nguyên
Không có vách tế bào.
Ký sinh bắt buộc trong mạch nhựa của cây
Gây ra triệu chứng vàng lá và lùn, còi cộc, chùn
đọt.
Bệnh làm cho cây suy yếu, giảm năng suất, giảm
phẩm chất. Bệnh do phytoplasma sp. gây ra
Dừa Khoai tây Mơ
Đu đủ Cà chua Cây vừng
(sesame)
Cây tần bì
(Ash)
46
Bệnh Phycoplasma sp. trên cà rốt
1) Tuyến trùng thuộc ngành nào?
2) Thuốc trừ được tuyến trùng xếp vào loại
thuốc trừ nấm hay thuốc trừ sâu?
3) Thường gặp tuyến trùng ở đâu trong thiên
nhiên?
5. Tuyến trùng
Động vật gây bệnh cây
Thường gây hại ở rể cây
Cũng gặp gây hại cho lá, hoa và cả trái
Tuyến trùng: – Tuyến trùng gây bệnh cây có hình sợi dài
hoặc hình quả lê
Xiphinema Meloidogyne
47
Tuyến trùng có nhiều trong thiên nhiên
Tuyến trùng có 2 nhóm: nhóm hoại sinh và nhóm
ký sinh
Tuyến trùng ký sinh có kim ở đầu để chích hút
Tuyến trùng đẻ trứng, nở ra ấu trùng (hình
dạng giống con mẹ), lột xác nhiều lần rồi
trưởng thành.
Tuyến trùng có con đực và con cái Kim ở đầu tuyến trùng ký sinh
– Tuyến trùng có ba cách ký sinh:
• Ngoại ký sinh
• Nội ký sinh
• Bán nội ký sinh
Meloidogyne arenaeria đực xâm nhập vào rể cây qua đỉnh sinh trưởng của rể cây.
Bán nội ký sinh
Hirschmaniella oryzae
bán nội ký sinh ở rể cây lúa và ổ trứng bên trong mô của rể cây lúa.
48
Tuyến trùng có thể ký sinh gây hại ở:
Rễ cây (bệnh bướu rễ cây ớt tiêu, cà chua, cà phê do
Meloidogyne arenaeria).
Lá cây (bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi).
Thân cây (bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus
angustus).
Gây thối rễ cây (thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae).
Ở hoa và hạt
Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria
Ớt Cà chua Củ cải Cà phê
Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus
49
Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae
Vi sinh vật nhân nguyên, thuộc nhóm trung
gian giữa vi khuẩn và nấm.
Cấu tạo gần giống vi khuẩn nhưng khác với
nấm.
có giai đoạn ở dạng đơn bào, cũng có giai
đoạn chúng ở dạng sợi đa bào như nấm.
Có một số loài gây hại cây trồng
6. Xạ khuẩn
Thuộc giới vi sinh vật nhân thực
Không có diệp lục tố
Không có vách tế bào
Gây ra một số bệnh cho cây (dừa và khoai mì)
Ký sinh trong mạch libe của cây
7. Prôtôzoa
Phytomonas francais
gây rổng ruột củ khoai mì
Phytomonas sp. gây thúi đọt cây dừa
50
8. Ritketxia
– Ký sinh bắt buộc trong nhân tế bào ký chủ
– Rất ít gặp
9. Thực vật thượng đẳng ký sinh
– Ký sinh vào mạch mộc (chùm gởi)
– Ký sinh vào mạch li be (dây tơ hồng)
Dây tơ hồng ký sinh lên cây trồng
Chùm gởi
10. Tảo ký sinh (rong, địa y)
Tảo thuộc giới vi sinh vật nhân thực, có nhân, có
vách tế bào
Tế bào có chứa lục lạp, nên có khả năng quang
hợp
Một số tảo (rong) chỉ hoại sinh
Một số tảo ký sinh trên lá cây và gây hại
Hết Chương 2
51
CÁC LOẠI TRIỆU CHỨNG BỆNH
CÂY TRỒNG
Chương 3 Sự biểu hiện bệnh cây qua hai triệu
chứng:
1. Triệu chứng bên ngoài
2. Triệu chứng bên trong
1. Triệu chứng bên ngoài
- Triệu chứng mô cây bị hoai tử (necrosis)
Tế bào ở giữa mô bệnh chết.
Mô chết nhũn và khô.
- Triệu chứng mô cây không bị hoại tử
Phát triển kém hơn bình thường.
Phát triển vượt hơn bình thường.
Thuật ngữ của các loại triệu chứng
bệnh
A. Hoại tử hay hoại thư
(necrosis):
- Tế bào mô bệnh bị chết
52
1. Thối nhũn (soft rot)
- trái, hạt, thân, củ và rễ
cây
- mô bệnh bị nhũn
2. Thúi khô (mummification):
- Trái thúi bị khô, teo lại, nhăn
nheo và sần sùi
Bệnh thối nhũn: (A)trên
cải bắp; (B) ớt do
Erwinia carotovora
A B
A. Mô cây bị hoại tử (necrosis):
3. Héo gục (damping off)
- Cây con bị thối ở gốc và gục xuống
- Bệnh thường do nấm Pythium spp., Rhizoctonia
solani, Fusarium và Phytophthora.
Bệnh héo gục do Rhizoctonia
solani
Ớt bị bệnh héo gục do nấm
Pythium spp., Rhizoctonia solani
Ớt (trái) và cà phổi (phải) bị thối rễ
do Pythium spp., Rhizoctonia solani
Đậu bị thối thân do
Rhizoctonia solani
Bệnh héo gục do Rhizoctonia,
Fusarium và Phytophthora
4. Đốm, vết (spot)
Vết bệnh có dạng một đốm nhỏ.
Màu sắc: xám hay nâu, có viền nâu sậm, hoặc đỏ
sậm hoặc không viền chung quanh.
Hình dạng: tròn, bầu dục kéo dài, hoặc hình gốc
cạnh, hoặc không có dạng nhất định.
53
Bệnh đốm lá và trái cà chua do nấm Alternaria sp.
Đốm vi khuẩn trên ớt do Xanthomonas campestris pv
i t i
Đốm lá gốc cạnh dưa leo
do Pseudomonas amygdali pv. lachrymans
Đốm nâu trên lúa
do Bipolaris. oryzae
Đốm vòng đu đủ
do Papaya ringspot virus
5. Sọc (stripe, streak)
Các sọc chạy dọc theo gân lá hoặc dọc theo
thân
Bẹnh sọc lá bắp
do vi rút Maize streak virus
Bệnh sọc lúa mì
do Wheat streak mosaic virus
54
Bệnh sọc lá lúa
do Xanthomonas oryzicola
Bệnh sọc lá chuối
do Mycosphaerella fijiensis
6. Cháy lá (leaf blight)
Một phần của lá hoặc cả lá cháy khô.
Bệnh thường do nấm, vi khuẩn và vi rút gây
ra.
Bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae
Bệnh cháy lá Sigatoka trên lá
chuối do nấm Mycosphaerella
musicola
Bệnh cháy lá bắp
do Exserohilum turcicum
7. Loét, vết loét (canker)
Vết bệnh có triệu chứng thối và nhũn, từ vết
bệnh nhựa cây rịn ra.
Bệnh thường ở thân hoặc cành cây, lá và
trái.
55
Bệnh loét trên cây có múi do Xanthomomas campestris pv. citri
Bệnh loét trên cà chua do nấm
Alternaria alternata f. sp. lycopersici
Bệnh loét thân trên rễ khoai tây
do nấm Rhizoctonia solani
Bệnh loét trên sầu riêng do
nấm Phytophthora palmivora
8. Chết ngọn, héo đọt (die back)
ngọn cây hoặc đọt cây con bị héo chết,
trong khi phần khác của cây còn sống.
do rễ bị thối
do nấm, vi rút gây ra.
Bệnh do nấm Phytophthora
citrophthora
Bệnh do vi rút Citrus Tristeza
virus trên cây có múi
56
Bệnh chết đọt trên xoài do nấm Collectotrichum sp.
B. Mô cây không bị hoại tử:
1. Vàng lá (yellowing)
Diệp lục tố của mô cây bị hủy hoại, lá
mất màu xanh, lá chuyển sang màu
vàng
Bệnh vàng lá tungro trên lúa
do Rice tungro bacilliform virus
Bệnh vàng lùn trên lúa do vi rút
(Rice grassy stunt virus)
B. Mô cây không bị hoại tử:
2. Héo (wilt)
Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum
Cà chua Ớt Chuối
57
B. Mô cây không bị hoại tử:
3. Lùn (dwarf, stunt): do sinh lý hoặc do vi
rút
Bệnh vàng lùn trên lúa
do Rice grassy stunt virus
Lùn xoắn lá lúa
do Rice ragged stunt virus
B. Mô cây không bị hoại tử:
4. Chùn đọt
đọt cây chùn lại, các đốt lá ngắn lại, lá mọc
chùn lại thành một chùm.
do virus hoặc phytoplasma.
Các triệu chứng chùn đọt do Phytoplasma sp. gây ra
(A) cây đu đủ; (B) cây vừng
A B
B. Mô cây không bị hoại tử:
5. Bạch tạng:
lá và cây bị mất màu sắc hoàn toàn.
do nấm hoặc do di truyền.
Bệnh lúa von do nấm
Fusarium moniliforme
Bệnh bạch tạng bắp do
Sclerospora maydis
B. Mô cây không bị hoại tử:
6. Khảm (mosaic)
lá có vân vàng và xanh lục xen kẻ lẫn nhau .
do vi rút gây ra.
Bệnh khảm thuốc lá
do Tobacco Mosaic Virus
Bệnh khảm cà chua
do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus
58
B. Mô cây không bị hoại tử:
7. Cong đùn cành lá (curl): do nấm và vi rút gây ra
Cà chua cong đùn do vi rút
Tomato Yellow Leaf Curl Virus
B. Mô cây không bị hoại tử:
8. Ghẻ (scab)
Lớp biểu bì và lớp nhu mô bên dưới biểu bì
của mô bị bệnh tăng trưởng quá khổ trở nên
sần sùi nhô lên giống như vết ghẻ
Có thể do nấm hoặc vi khuẩn.
Bệnh ghẻ trên trái cam do nấm Elsinoe fawcetti
B. Mô cây không bị hoại tử:
9. Bướu (gall)
Cà phê bị bướu rễ do tuyến trùng
Meloidogyne arenaeria
Cà chua
Bệnh bướu do vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens
cây cải bị bệnh
bướu rễ do nấm
Plasmodiophora
brassicae
B. Mô cây không bị hoại tử:
10. Chùm cành (witches broom)
do Phytoplasma gây ra
Củ cải đườngVú sửa
59
B. Mô cây không bị hoại tử:
11. Lá teo nhỏ: do virus gây ra
B. Mô cây không bị hoại tử:
12. Tràng hoa biến thành lá (phyllody)
Cây Parthenium bị bệnh
do PhytoplasmaBắp bị bệnh
do Sclerophthora macrospora
2. Triệu chứng bên trong
Mạch dẫn truyền mô bị đổi màu: cây mía bị bẹnh
thối đỏ do nấm Physalospora tucumanensis, khi chẻ
thân mía ra thấy các lóng có màu đỏ, mùi rượu.
Mạch dẫn bị thối đen: bệnh do vi khuẩn
Pseudomonas solanacearum bệnh trong mạch dẫn bị
hóa đen.
Sự hiện diện của ký sinh trong mạch dẫn truyền
của cây bị bệnh: vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.
oryzae gây ra bệnh cháy bìa lá lúa có nhiều trong mạch
nhựa của lá.
Các thể lạ : tinh thể virus bệnh khảm thuốc lá có ở tế
bào biểu bì của thuốc lá.
3. Các loại triệu chứng do nấm
Đốm: bệnh đốm nâu trên lá lúa, bệnh đốm
phấn trên lá đậu nành, bệnh đốm lá bắp....
Cháy lá: bệnh Sigatoka trên lá chuối do nấm
Mycosphaerella musicola,
Thối khô: bệnh thối khô trái vú sửa, xoài,
nho và điều do các loại nấm gây ra.
Héo gục cây con: do nấm Pythium,
Phytophthora, Rhizoctonia solani, v.v...
60
Héo đọt, chết đọt: bệnh chết đọt sầu
riêng, chết đọt cam quýt do nấm
Phytopthora sp., Fusarium sp..,
Vàng lá:
Lùn: bệnh lùn lúa von loài nấm
Fusarium moniliforme
Ghẻ: bệnh ghẻ cam quýt do nấm
Elsinoe fawcetti
Loét: do nấm Phytopthora citrophthora
Sọc lá: bệnh sọc lá chuối do nấm
Mycosphaerella fijiensis
Cong đùn:
4. Các loại triệu chứng bệnh do vi
khuẩn
Đốm lá, cháy lá: (do nhóm Xanthomonas)
Héo, đốm lá: (do nhóm Pseudomonas)
Héo cây hoặc héo đọt: (do nhóm
corynebacterium).
Thối nhũn: (do nhóm Erwinia) .
Biến dạng u bướu: (do nhóm Agrobacterium).
Loét: Xanthomomas campestris pv. citri
Sọc: Xanthomonas oryzicola
Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum
Cà chua Ớt Chuối
Héo
61
Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato
Vi khuẩn và khuẩn lạc
Xanthomonas campestris
Bệnh loét trên cây có múi
Xanthomonas campestris pv. citri
Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự
Xanthomonas campestris pv. campestris
Bệnh sọc trong lá lúa
Xanthomonas oryzicola
62
Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae
Ớt
Ớt
Khoai tây
Bệnh thối nhũn do vi khuẩn
Erwinia carotovora gây ra
thối
nhũn
Cải
bắp
Euonymus
Thuốc
lá
Hồng
Củ cải Cà chua
Bệnh bướu thân cây do vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens
bướu thân
cây
Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp.
Bắp
63
5. Các loại triệu chứng bệnh do vi
rút
Khảm: khảm thuốc lá, ớt, dưa bầu bí, đậu,
khoai tây vv...
Đốm: bệnh đốm vòng đu đủ vv
Biến dạng: lá bị teo nhỏ hoặc nhăn nheo,
cong đùn cành, lá: như xoắn cà chua, ớt,
lùn xoắn lá, tràng hoa biến thành lá.
Biến màu: vàng lá lúa (như bệnh tungro)
Hiện tượng tàn lụi: cây còi cọc, lùn như
bệnh vàng lùn, bệnh lùn lúa cỏ, bệnh
Tristeza cam quýt, bệnh chùn đọt chuối,
v.v...
H i tử
Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus
Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus
Bệnh khảm đậu
do Red clover
vein mosaic virus
Khảm
Đốm
Đốm vòng trái đào
Plum pox virus
Đốm vòng đu đủ
Papaya ringspot virus
Tomato Yellow Leaf Curl Virus
Đu đủ đốm vòng do Papaya
Ringspot Virus
Cà chua xoắn lá do Tomato
Yellow Leaf Curl Virus
Biến dạng
ớt
64
Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus
Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus)
Biến màu: Vàng lá
•Citrus Tristeza Virus
Closterovirus CTVTàn lụi
Bệnh Tristeza trên cây có múi do vi rút Citrus
Tristeza virus Closterovirus CTV
Chùn đọt chuối do vi rút Bunchy Top Virus
65
Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus)
Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus
Chết hoại
6. Các triệu chứng do tuyến trùng
U bướu rễ (do Meloidogyne arenaeria).
Khô đầu lá (bệnh khô đầu lá lúa do
Aphelenchoides besseyi).
Tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus
angustus).
Thối rễ cây (thối rễ lúa do
Hirchmaniella oryzae).
Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria
Ớt Cà chua Củ cải Cà phê
66
Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides
besseyi
Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus
Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae
Hết Chương 3
67
CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BN BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG
Chương 4
1. Lý do phải chẩn đoán bệnh cây
Cần biết cây bị bệnh gì hoặc do nguyên
nhân nào gây ra để trị bệnh cho cây.
Khi biết bệnh do tác nhân nào gây ra thì
có thể chọn đúng thuốc và đề xuất đúng
giải pháp để phòng trị.
2. Mục đích và yêu cầu của chẩn đoán bệnh
cây
Đánh giá bệnh để biết tác nhân gây bệnh
một cách chính xác.
Tìm tất cả nguyên nhân góp phần làm cho
bệnh phát sinh và phát triển nặng. Cần biết
đầy đủ nguyên nhân gây bệnh và không
thể thiếu thông tin trong xác định bệnh.
Đánh giá tình trạng của bệnh nặng hay nhẹ
để có giải pháp đối phó.
3. Những yếu tố cần dựa vào để chẩn đoán
Triệu chứng bệnh của cây, bao gồm triệu
chứng bên ngoài và cả triệu chứng bên
trong.
Các tài liệu có liên quan đến các bệnh này.
Sự hiện diện của tác nhân gây bệnh trên
cây hoặc trong mô cây bị bệnh.
Sự truyền bệnh qua côn trùng môi giới
hoặc qua con đường cơ giới (bệnh vi rút).
68
Các phương pháp chẩn
đoán
1. Phương pháp chẩn đoán qua triệu chứng bên
ngoài
Cách quan sát triệu chứng bệnh
– Quan sát tổng thể cây bị bệnh
– Quan sát chi tiết triệu chứng của bệnh
Xác định bệnh
2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi quang
học
– Mẫu bệnh cho vào đĩa petri có lót giấy ẩm
ở nhiệt độ phòng.
– Nhuộm Blue cotton trong Lactophenol
hoặc Methylen xanh, Nitrate bạc 10% từ 3-
5 phút, thấm khô nhẹ rồi nhuộm tiếp vào
dung dịch KOH 10%, hay nhuộm vào
KMnO4 5% hoặc Fucsin phenol để phát
hiện sợi nấm hay vi khuẩn có trong mô
bệnh.
– Quan sát vi khuẩn nhanh: bằng cách
ngâm một đầu lá bệnh vào dung dịch NaCl
1% trong 15-30 phút và quan sát giọt vi
khuẩn xuất hiện ở đầu lá nhô lên mặt
nước
3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi
sinh)
Nấm và vi khuẩn được phân lập trên môi
trường.
Cắt phần vết bệnh cấy vào môi trường,
dùng phương pháp pha loãng và cấy truyền
để phân ly.
Các môi trường thường dùng là Water Agar
(WA). Sau đó là các môi trường phân lập
nấm (CLA, PDA, CMA...) môi tường phân lập
vi khuẩn (King’s B, wakimoto,...).
3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi
sinh)
– Nấm và vi khuẩn phân lập trên môi
trường nuôi cấy.
– Cắt phần vết bệnh cấy vào môi
trường, dùng phương pháp pha loãng
và cấy truyền phân ly.
– Các môi trường dùng là Water agar
(WA). Sau đó là các môi trường phân
lập nấm (CMA, PDA, CLA, ….), môi
trường phân lập vi khuẩn (King’s B,
Wakimoto,…).
69
4. Phương pháp dùng kháng huyết thanh chẩn
đoán: sử dụng Kít ELISA.
5. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử:
sử dụng kỹ thuật PCR.
6. Phương pháp kính hiển vi điện tử.
HAI GIAI ĐOẠN
TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY
1. Chẩn đoán bệnh ngay tại thực địa
2. Chẩn đoán bệnh với các xét
nghiệm trong phòng thí nghiệm
1. Chẩn đoán bệnh ngay tại đồng
ruộng (thực địa)
Dựa vào triệu chứng để chẩn
đoán
1) Chẩn đoán tại thực địa
Cần xác định các bước sau:
1. Bệnh ở bộ phận nào của cây?
2. Bệnh do ký sinh hay do không ký sinh?
3. Bệnh do nhóm tác nhân nào? (nấm, vi
khuẩn, xạ khuẩn, vi rút, phytoplasma hay
tuyến trùng?).
4. Bệnh do chủng loại nào của nhóm tác
nhân (tên chi của nấm hoặc vi khuẩn).
70
Quan sát kỷ triệu chứng trên tán cây.
Đánh giá các triệu chứng này là triệu
chứng chính hay là triệu chứng đến sau
một triệu chứng quan trọng khác.
Bệnh ở rễ cây thường thể hiện các triệu
chứng suy yếu trên tán cây.
Nếu cần, phải quan sát bộ rễ của cây để
xác định triệu chứng nào là quan trọng.
1. Bệnh ở bộ phận nào của cây? 2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
1. Dựa vào triệu chứng bệnh:
Vết bệnh có viền rỏ rệt hay không?
– Do ký sinh (viền rõ rệt).
– Do tác nhân không ký sinh.
– Hoặc tác nhân ký sinh nhưng ảnh
hưởng lên sinh lý của cây (vi rút,
phytoplasma, thối rễ,... gây ra).
Vết bệnh có gồ ghề hay không?
– Quan sát bộ phận của nấm trên vết
bệnh (dùng kính lúp).
2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
2. Quan sát điều kiện môi trường
chung quanh cây bệnh
Đất có nhiều hay thiếu chất hữu cơ?
Có bị úng hay khô hạn?
Bệnh trên toàn khu vực hay lẻ tẻ từng
cây.
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A
B
A:
B:
C:
Ký sinh (virút)
Ký sinh (vàng lá
chín sớm)
Ký sinh (vi rút)
A
C
71
A
B
C
Ký sinh (vi rút)
Ký sinh (vi rút)
Ký sinh (nấm)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A
B
C
A
B
C
Ký sinh (nấm)
Ký sinh (nấm)
Ký sinh (vi
khuẩn)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A
B
C
A
B
C
Ký sinh (vi khuẩn)
Ký sinh (vi khuẩn)
Ký sinh (vi khuẩn)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A
B
C
A B C
A:
B:
C:
Không ký sinh (thiếu Mg)
Không ký sinh (thiếu Mn)
Ký sinh (bù lạch)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
72
A:
B:
A:
Không ký sinh (ngộ độc nước mặn)
Không ký sinh
(rối loạn chuyển vị
đường bột do thiếu K)
Ký sinh (vi rút CMV trên cà chua)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A B
Ký sinh (Đốm vằn) Không ký sinh (Ngộ độc
hữu
cơ)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
A B
Ký sinh (RTV gây bệnh
Tungro)
Ký sinh (RGSV gây
bệnh vàng lùn)
Chẩn đoán tại thực địa
Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
2. Nếu là bệnh do ký sinh thì phân biệt tiếp là
bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
– Nấm, vi khuẩn, phytoplasma, vi rút, … ?
1) Chẩn đoán tại thực địa
73
• Quan sát triệu chứng bên ngoài:
Tán lá, cành, thân, hoa và trái:
– dùng kính lúp quan sát để xem là do
nấm hay do vi khuẩn.
– nếu vết bệnh gồ ghề, có bào tử thì là do
nấm
– nếu vết bệnh phẳng lì có thể do nấm
hoặc do vi khuẩn.
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
A
B
Nấm? Vi khuẩn? hay Vi rút?
Vi rút (CMV trên bí
đao)
Nấm (Botrytis trên bí
đao)
Nấm hay vi
khuẩn?
Vi khuẩn (Xanthomonas campestris
pv. vesicatoria)
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Nấm hay vi khuẩn?
Nấm (Cladosporium fulvum)
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
74
Nấm hay vi khuẩn?
Nấm (Phytophthora infestans)
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Vi khuẩn ký sinh trong
mạch nhựa nguyên
(Pseudomonas
solanacearum)
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Do nấm Fusarium
Nấm Fusarium solani ký
sinh trong mạch mộc
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
75
Nấm Phytophthora
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh
Nấm hay vi khuẩn?
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Vết bệnh không có gồ ghề
Sáng sớm, mặt dưới lá có
các giọt nhỏ màu vàng
nhạt. Sờ thấy rít tay
BỆNH DO VI KHUẨN
76
Quan sát vết bệnh
với mắt thường
Quan sát với kính
phóng đại (kính
lúp)
Các đốm nổi u lên
Quan sát triệu chứng bên ngoài
BỆNH DO NẤM
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
Quan sát vết bệnh
với mắt thường
Quan sát với kính
phóng đại (kính
lúp)
Không có vết u nổi lên
BỆNH VI KHUẨN
Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
• Tuy nhiên có nhiều ngoại lệ:
– Bệnh do vi khuẩn nhưng vết bệnh lại nổi u lên,
như:
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Bệnh loét CCM do vk Xanthomonas campestris pv. citri
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Các vết bệnh do vi rút gây ra cũng không
có vết u nổi gồ ghề trên mặt mô bệnh.
• Một số bệnh do nấm cũng không có vết gồ
ghề này trên mô bệnh (Phytophthora).
Quan sát triệu chứng bên ngoài
77
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Nhưng nếu có các đốm nhỏ, gồ lên, thì có
thể là do nấm vì có thể đó là các ổ nấm
hoặc các bào tử của nấm.
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Vết bệnh cháy lá
lúa do nấm
Pyricularia grisea
Là đài mang nhiều
bào tử
1) Chẩn đoán tại thực địa
Quan sát triệu chứng bên ngoài
• Trên mô bệnh có khối sợi nấm
Bệnh do nấm
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Nếu vết bệnh có các quầng đồng tâm thì
thường là do nấm, và là do nấm
Colletotrichum hoặc Alternaria.
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Colletotrichum Alternaria
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã
sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá
bị chết (ngã màu nâu):
Quan sát triệu chứng bên ngoài
78
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã
sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá
bị chết (ngã màu nâu):
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Do côn trùng chích hút
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã
sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá
bị chết (ngã màu nâu):
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Do bù lạch gây hại
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Vết bệnh ở thân, gốc cây:
– Nếu có dạng thấm nước hoặc rịn mủ ra, hoặc lở
loét:
có thể do nấm Phytophthora.
Quan sát triệu chứng bên ngoài
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Vết bệnh ở cành, có lớp phấn, mốc bao
quanh, có thể có màu hồng nhạt:
Quan sát triệu chứng bên ngoài
do nấm Corticium
79
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Cây chết mà lá còn đeo trên cây:
Quan sát triệu chứng bên ngoài
bệnh chết nhanh
do nấm
Phytophthora
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Cây ăn trái, bị vàng lá, rụng lá dần:
có thể do rễ non bị
hại
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Nấm Fusarium
tuyến trùng
do vi rút
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Lúa bị vàng lá, lùn, kém đâm chồi:
bệnh do vi rút
tuyến trùng rễ
ngộ độc chất hữu cơ
do phèn
do thiếu đạm
Cần khảo sát thêm:
– ruộng khô hay đủ nước?
– đất có nhiều chất hữu cơ hay không?
– Có bị phèn hay không?
– Bứng bụi lúa và rửa sạch đất để khảo sát bộ rễ.
Quan sát triệu chứng bên ngoài
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Ruộng khô:
• có thể do tuyến trùng bướu rễ (rễ bị
bướu)
• Ruộng đủ nước:
– Đất có nhiều hữu cơ chưa phân
hủy:
• Có thể do ngộ độc chất hữu cơ (rễ
thúi đen)
– Đất ít hữu cơ, nước trong:
• Có thể ngộ độc do phèn (Al) (rễ quéo
và vàng)
– Đất ít hữu cơ, nước có váng vàng:
• Có thể ngộ độc phèn (Fe) (rễ quéo và
vàng)
Quan sát triệu chứng bên ngoài
80
1) Chẩn đoán tại thực địa
• Sự hiện diện của các hạch nấm cũng giúp
xác định tác nhân gây bệnh
• Hạch nấm hình dạng không đều:
Rhizoctonia
• Hạch nấm tròn, nhỏ và láng: Sclerotium
Quan sát triệu chứng bên ngoài
Chẩn đoán bệnh qua các xét
nghiệm ngoài đồng và trong
phòng thí nghiệm
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài
đồng
Có thể thực hiện các xét nghiệm nhanh
ngoài đồng nếu có chuẩn bị trước:
1) Dùng dao cắt mô bệnh để quan sát mạch
mộc ở thân: Có thể biết cây bị thối rễ do nấm
hay do vi khuẩn
2) Dùng bộ thử nghiệm iốd để chẩn đoán
nhanh bệnh greening và bệnh tristeza
trên cam quít.
3) Quan sát bộ rễ cây bị bệnh: đào hoặc
nhổ
4) Dùng kính lúp quan sát vết bệnh
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Một số trường hợp cần kết hợp tìm xem
triệu chứng bên trong để xác định đúng tác
nhân gây bệnh
• Triệu chứng bên trong ở:
– Trong mạch nhựa
– Sự tích chứa vi khuẩn trong mạch nhựa
Quan sát triệu chứng bên trong
81
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Triệu chứng bên trong mạch nhựa:
– Nấm Fusarium tiết ra chất độc làm đổi màu
mạch mộc ở thân cây bị bệnh
Quan sát triệu chứng bên trong
Thân dây tiêu
Dây dưa hấu
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Triệu chứng bên trong mạch mộc:
– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, chảy ra
bên ngoài khi cắt ngang. Có thể thấy được trực
tiếp hoặc gián tiếp khi cho vào ly nước, làm
nước bị đục.
Quan sát triệu chứng bên trong
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Triệu chứng bên trong mạch mộc:
– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, khi
cắt ngang thân cây bệnh có thể quan sát
được.
Quan sát triệu chứng bên trong
Dưa leo bệnh
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Triệu chứng bên trong mạch mộc:
– Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, làm cho
mạch mộc thay đổi màu. Có thể quan sát được
khi vạt phần thân cây bị bệnh.
Quan sát triệu chứng bên trong
82
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Sử dụng bộ kit của Viện Cây Ăn Trái Miền Nam để thử
nghiệm:
Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Sử dụng bộ kit để thử nghiệm:
– Lấy gân lá (đã thành thục) nghiền trong 1
giọt nước lọc.
– Nhỏ trên giấy thấm
– Nhỏ 1 giọt iôd (0,5%) lên giọt nước nghiền
lá
– Quan sát phản ứng màu:
Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tính
Ngã màu nâu đen hoặc đen: dương tính
Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd
Kết quả xét nghiệm bệnh greening cây có múi với bộ
kít
Âm tính Dương tính
1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng
• Sử dụng bộ kit để thử nghiệm:
– Lấy rễ cây có kích thước cở đầu đủa, vạt xéo
– Nhỏ lên mặt vạt của rễ 1 giọt iôd (0,5%)
– Quan sát phản ứng màu:
Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tính
Ngã màu nâu đen hoặc đen: dương tính
Xét nghiệm bệnh tristeza trên CCM với iôd
83
2. Các xét nghiệm tại phòng thí nghiệm
Nếu chưa chẩn đoán ra bệnh hoặc còn nghi
ngờ, nên thu mẫu mang về phòng thí nghiệm
để tiếp tục chẩn đoán kỷ hơn.
Cách thu mẫu rất quan trọng.
Cần đánh giá bệnh ở bộ phận nào để thu
đúng mẫu cần thiết.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Các vấn đề cần quan tâm
Đánh giá đúng nơi bị bệnh để lấy mẫu: bệnh ở
rễ mà chỉ lấy mẫu cành lá thì thiều chi tiết để
xác định bệnh.
Nếu không đánh giá được bệnh ở nơi nào thì:
– nếu là cây ngắn ngày và dạng cây nhỏ, nên
bứng nguyên bụi cả rể lẫn đất cho vào túi
nylong.
– Nếu là cây đa niên thì tùy điều kiện mà
thu mẫu cần thiết.
– Bệnh ở lá thì phải thu lá bệnh ở nhiều mức độ
khác nhau, mỗi mức độ khoảng 3 đến 5 lá.
– Nếu bệnh ở cành nhỏ: thu từ 3 đến 5 cành
bệnh.
– Bệnh ở cành to hoặc thân: vạt lấy vết bệnh.
– Nếu có máy ảnh nên chụp ảnh cây bệnh:
toàn cây, một cành bệnh, một lá bệnh với vết
bệnh ở mức nhẹ, trung bình và nặng.
– Nếu có bộ phận chụp cận cảnh, chụp ảnh vết
bệnh cận cảnh, mặt trên lẫn mặt dưới của lá.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Các vấn đề cần quan tâm
• Với các bệnh nghi do tuyến trùng ở rễ:
– nên thu các rễ non có vết thúi hoặc có
bướu.
– Đồng thời phải thu mẫu đất nơi vùng rễ
của cây đang bị bệnh, lấy 1kg đất ở chiều
sâu từ 2cm đến 20cm.
– Đất chứa trong túi nylong, có ghi chú
cẩn thận như với mẫu bệnh.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Các vấn đề cần quan tâm
84
1. Về đến phòng thí nghiệm, nếu chưa xử lý
kịp thời thì phải giữ trong nhiệt độ 4-100C
và thoáng khí (ngăn rau của tủ lạnh).
2. Quan sát nhanh bằng mắt thường để
đánh giá cần phải làm gì tiếp theo.
3. Những mẫu có các đốm đen hoặc nâu
sậm nổi lên tại các vết bệnh, có thể là
những ổ nấm, cần tiến hành cắt một số
mẫu của bộ phận ấy (lá, vạt mảnh cành
cây, vv...) ngâm trong dung dịch FAA, để
về sau lấy làm phẩu thức quan sát ổ nấm.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Công việc tại phòng thí nghiệm
4. Những mẫu nghi là bệnh do vi khuẩn, cần quan sát sự
tuôn tràn của vi khuẩn ra khỏi vết bệnh qua kính hiển
vi. Việc này cần làm sớm mới có kết quả tốt.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Công việc tại phòng thí nghiệm
5. Ủ mẫu bệnh trong đĩa petri ẩm và để ở nhiệt
độ phòng hoặc trong phòng mát 200 - 250C.
Sau đó mỗi ngày cần theo dỏi để quan sát
bào tử sinh ra từ vết bệnh
– Quan sát hình dạng và màu sắc của bào tử
để xác định là nấm gì, nếu có thể.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Công việc tại phòng thí nghiệm
6. Nếu không tìm ra bệnh do nấm hoặc do vi
khuẩn, có thể nghĩ đến tuyến trùng. Phải lấy
mẫu đất để trích lấy tuyến trùng và quan sát
dưới kính hiển vi.
7. Với các bệnh do vi rút, phải dùng các bộ kit
Elisa để xét nghiệm hoặc quan sát mô bệnh
dưới kính hiển vi điện tử.
8. Bệnh do phytoplasma phải quan sát mô
bệnh dưới kính hiển vi điện tử.
2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm:
Công việc tại phòng thí nghiệm
85
Phương pháp chẩn đoán do nấm gây
bệnh
Dựa vào triệu chứng bệnh.
Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi
quang học.
Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh.
Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử
PCR.
Phương pháp chẩn đoán do vi khuẩn
Dựa vào triệu chứng bệnh.
Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh.
Phương pháp sinh hóa sinh lý (khả năng
phân giải và trao đổi chất của vi khuẩn như
khử Nitrate, khả năng phân giải Protein,
Peptit, phân giải Carbon như đường.
Phương pháp chẩn đoán kháng huyết thanh
ELISA.
Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử
PCR.
Phương pháp chẩn đoán do vi
rút
Dựa vào triệu chứng bệnh.
Phương pháp chẩn đoán kháng huyết
thanh ELISA.
Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử
PCR.
Phương pháp dùng cây chỉ thị.
Phương pháp kính hiển vi điện tử.
Phương pháp chẩn đoán tuyến trùng
Dựa vào triệu chứng bệnh.
Phương pháp ly trích mẫu cây, mẫu đất.
86
Giám định bệnh cây
• Khi gặp một bệnh chưa biết, chúng ta áp
dụng các biện pháp chẩn đoán ngoài đồng
và cả chẩn đoán trong phòng thí nghiệm mà
vẫn không xác định được là bệnh gì.
• Khi tìm trong tư liệu vẫn chưa thấy đề cập
đến bệnh có cùng triệu chứng này.
• Đây có thể là một bệnh mới xuất hiện.
• Trong trường hợp này chúng ta phải tiến
hành công việc giám định bệnh mới.
• Giám định bệnh mới là đi xác định nguyên
nhân gây ra một bệnh mà khắp thế giới
chưa ai biết đến.
• Giám định một bệnh mới là đi tìm hiểu:
– Bệnh do ký sinh gây ra hay do một
nguyên nhân không ký sinh?
– Nếu bệnh do ký sinh thì ký sinh ấy là
gì?
– Chứng minh vi sinh vật gây ra triệu
chứng bệnh.
• Là bệnh do ký sinh khi:
– Trong mô bệnh có sự hiện diện của một
chủng loại vsv với số lượng cao.
– Chủng vsv này luôn luôn hiện diện trong
mô bệnh của tất cả các cá thể bị bệnh.
• Là bệnh không ký sinh khi:
– Không tìm thấy sự hiện diện của vsv
trong mô bệnh hoặc ở các vi trí khác có
liên quan đến bệnh.
– Tuy có sự hiện diện của vsv nhưng không
có liên quan đến bệnh ấy
87
• Nếu là bệnh do ký sinh:
– Phân lập, tách ròng chủng loại vsv ấy (nấm, vi
khuẩn, tuyến trùng, virút, vv…)
– Khảo sát đặc tính để xác định chủng loại vsv ấy:
• Tên khoa học của vsv ấy (đặt tên theo qui định quốc tế)
• Các đặc tính sinh học: hình dạng,kích thước, màu sắc,
các bộ phận dinh dưỡng và sinh sản.
• Sinh lý và sinh thái: cách sống, cách sinh sản, cách ký
sinh, cách lay lan, …
• Sinh hóa: gram và các đặc tính khác (vi khuẩn), dấu ấn
của DNA hoặc RNA (vi rút)
– Chứng minh vsv ấy là tác nhân gây ra bệnh: áp
dụng qui tắc của Koch.
Nguyên tắc chứng minh bệnh do một ký sinh gây ra
Các qui định mà Koch đề ra cho việc xác định tác
nhân gây ra một bệnh chưa được biết:
1. Ký sinh phải được phát hiện trong mô bệnh, trong
tất cả các trường hợp quan sát.
2. Ký sinh phải được nuôi cấy và tinh ròng trên môi
trường nhân tạo hoặc trên ký chủ khoẻ mạnh. Đặc
tính của ký sinh phải được mô tả.
3. Ký sinh phải được tái lây bệnh nhân tạo trên cơ
thể ký chủ khỏe và gây nên triệu chứng bệnh tương
tự.
4. Ký sinh phải được tái phân lập, từ vết bệnh nhân
tạo, nhân nuôi trên môi trường nhân tạo và phải có
cùng đặc tính.
Với các bệnh trên cây trồng
1. Đối với các bệnh thông thường, đã được
biết từ trước, chúng ta chỉ làm công tác
chẩn đoán như ở phần trên.
2. Đối với bệnh chưa biết và không tìm
thấy trên tư liệu: chúng ta phải làm công
tác giám định.
Phải áp dụng bốn bước do Koch qui
định (qui tắc Koch) trong khi đi giám
định bệnh mới của cây trồng
Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch
gồm:
1. Khảo sát triệu chứng bệnh, thu thập mẫu
bệnh và khảo sát sự hiện diện của các
chủng loại vi sinh vật có mặt:
- Xác định tỉ lệ hiện diện của các chủng
vsv.
- Chọn các chủng loại quan trọng (thuộc
nhóm có khả năng ký sinh) đưa thử
nghiệm tiếp.
2. Phân lập các chủng loại vsv này, nuôi
cấy và xác định tên chi và tên loài.
88
3. Lây bệnh nhân tạo trên ký chủ khỏe
mạnh. Khảo sát triệu chứng bệnh xuất
hiện, so sánh với triệu chứng ban đầu.
4. Tái phân lập vsv từ vết bệnh do lây bệnh
nhân tạo.
Xác định lại các đặc tính của vi sinh vật
này.
So sánh với vi sinh vật đã khảo sát ban
đầu.
Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch
gồm:
Giám định bệnh cây mới phát hiện
• Chỉ có thể kết luận vi sinh vật là tác nhân
gây nên bệnh mới này sau khi áp dụng
đủ bốn bước của qui tắc Koch.
• Các kết luận vội vàng đều đưa đến sự sai
lầm (Trường hợp của bệnh vàng lá lúa).
• Bước tiêm chủng nhân tạo cần thực hiện
trong điều kiện không bị lây nhiễm tự
nhiên từ bên ngoài (Trường hợp của bệnh vàng lá
lúa).
• Phải thực hiện bước tái phân lập vi sinh
vật từ vết bệnh do tiêm chủng trước khi
kết luận.
HHếếtt ChươngChương 44 SSỰỰ LƯU TLƯU TỒỒN VN VÀÀ LAN TRUYLAN TRUYỀỀNN
MMẦẦM BM BỆỆNHNH
Chương 5
89
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Các bộ phận lưu tồn
Bào tử lưu tồn của nấm
Hạch nấm
Vi khuẩn
Cuộn tuyến trùng
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Các bộ phận lưu tồn
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Các bộ phận lưu tồn
Lưu tồn trên hoặc trong hạt giống
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Cách lưu tồn
Lưu tồn trong xác bả thực vật
• Tuyến trùng Ditylenchus angustus
• Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae
Lưu tồn trong đất
• Nấm Rhizoctonia solani, vi khuẩn Pseudomonas
solanacearum.
90
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Lưu tồn trong ký chủ phụ hoặc ký chủ trung
gian:
Trên cỏ dại:
• bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani):
– Gây bệnh trên lục bình
» Lá lục bình bệnh sinh ra nhiều hạch
nấm
– Gây bệnh trên cỏ dại theo bờ ruộng
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
• bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani)
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Lưu tồn trong lúa rài, lúa chét sau mùa vụ:
Bệnh vàng lùn, bệnh lùn xoắn lá trên lúa do vi
rút
Trên ký chủ trung gian:
Bệnh gỉ cây lúa mì (Puccinia graminis) lưu tồn
trên cây dâu dại (Berberis vulgaris).
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Bệnh lùn xoắn lá lưu tồn trên lúa chét
91
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Trong hạt giống, hom giống, mắt tháp:
– bệnh greening cây có múi, bệnh cháy bìa lá,
bệnh khô đầu lá, bệnh than đen
Trong tuyến trùng:
– Vi rút lưu tồn trong tuyến trùng Xyphinema
Trong nấm ký sinh:
– Vi rút lưu tồn trong nấm Olpidium
1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH
Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vàng
lùn và lùn xoắn lá lưu tồn trong rầy nâu.
Vi rút lưu tồn trong côn trùng theo 3 cách
Lưu tồn nửa bền:
– Bệnh tungro truyền do rầy xanh đuôi đen
(Nephotettix apicalis)
Lưu tồn bền nhưng không truyền qua trứng:
– bệnh lúa vàng lùn, bệnh lúa lùn xoắn lá do
rầy nâu truyền (Nilaparvata lugens)
Lưu tồn bền và truyền qua trứng:
– bệnh lúa lùn do vi rút (rice dwarf virus) do
rầy xanh truyền (Nephotettix cinticeps)
2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH
Lan truyền chủ động
Lan truyền thụ động
Gió: phần lớn nấm
Nước: Phần lớn vi khuẩn
– TD: Xanthomonas campestris pv. oryzae
– Hạch nấm: Rhizoctonia solani
– Tuyến trùng: Ditylenchus angustus
92
Sơ đồ mô tả cách lây lan của mầm bệnh
2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH
Côn trùng:
– các bệnh do vi rút
– bệnh greening cây có múi do rầy chổng cánh
Hạt giống, hom giống, cây giống
– bệnh nứt thân dây dưa hấu (Didymella
bryoniae) do hạt giống, vi khuẩn
Xanthomonas campestris pv. oryzae,
Xanthomonas campestris pv. oryzicola. Tuyến
trùng Aphelenchoides besseyii
– bệnh vi rút trên khoai tây lây lan qua củ
giống và lúc cắt củ giống
Nấm và tuyến trùng
2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH
Con người:
– qua trao đổi, mua bán nông sản
– qua cây giống
– qua du lịch (giày, rau quả mang theo, …)
Con đường cơ giới
Lan truyền qua đất
Sự lưu tồn mầm bệnh do nấm
Lưu tồn trong xác bả thực vật
Lưu tồn trong đất:
nấm Rhizoctonia solani.
Hạt giống, cây giống, củ giống
bệnh lúa von, các loại nấm gây lem lép hạt, v.v...
Lưu tồn trong thực vật sống (ký chủ phụ hoặc ký
chủ trung gian)
nấm Rhizoctonia solani .
93
Sự lan truyền bệnh do nấm
Lan truyền chủ động: là mầm bệnh tự thân di
động sang nơi khác để tìm ký chủ thích hợp, bào
tử hữu tính từ quả thể đĩa, quả thể bầu tự phóng
vào không khí.
Lan truyền thụ động: gió, nước, con người, thú vật,
chim chóc, côn trùng...
Mưa và nước tưới: Colletotrichum; Rhizoctonia
solani.
Gió: bào tử nấm phấn trắng, gỉ sắt, đạo ôn.
Côn trùng mang bào tử.
Tàn dư thực vật, đất, hạt giống, cây giống, vật
liệu làm giống, động vật và con người.
Sự lưu tồn của vi khuẩn
Hạt giống, cây giống, củ giống:
– Pseudomonas phaseolicola tồn tại ở hạt đậu nành.
– Xanthomonas campestris pv. oryzae
– Pseudomonas tabici, bệnh đốm lá thuốc lá.
Tàn dư cây bệnh.
Rễ cây trồng và cây dại ở trong đất: Pseudomonas
tabaci (bệnh đốm lá thuốc lá); Xanthomonas oryzae
(bệnh cháy bìa lá); Ralstonia solanacearum (bệnh héo
xanh)
Nhiều loài cỏ dại.
Lưu tồn trong đất: Pseudomonas solanacearum.
Sự lan truyền bệnh vi khuẩn
Truyền lan nhờ gió, không khí:
Truyền lan nhờ nước:
– vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra.
– vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae.
Lan truyền nhờ côn trùng và các động vật khác: các
loài ong, côn trùng miệng nhai, miệng chích hút có
thể lấy vi khuẩn ở cây bệnh, tuyến trùng trong đất,
ốc sên, chim, nhện.
Lan truyền nhờ các hạt, cây, hom giống, mắt tháp:
Truyền lan qua hoạt động của con người: trao đổi
hàng hóa, mua bán nông sản, lây lan dụng cụ và qua
các hoạt động của con người.
Sự lưu tồn của vi rút
Lưu tồn trong hạt giống hom giống: hom mía bị bệnh
vi rút Fidji.
Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vàng lùn và
lùn xoắn lá, v.v...
Lưu tồn trên các loài thực vật khác: qua ký chủ trung
gian, ký chủ phụ.
Lưu tồn qua các loài ký sinh khác: nấm Olpidium có
mang trong tế bào của chúng với vi rút CNV và có
thể truyền vi rút này cho dưa leo; Tuyến trùng
Xiphinema diversicaudarum có mang vi rút SLR
(Strawberry Latent Ringspot) cây dâu tây.
94
Sự lan truyền của vi rút
1. Sự lan truyền bệnh vi rút không nhờ môi giới
Truyền bệnh qua nhân giống vô tính thực vật
Nuôi cấy mô
Truyền qua hom giống, mắt ghép, cành ghép, chồi ghép,
gốc ghép.
Truyền bệnh qua hạt giống và phấn hoa
TRSV (gây bệnh cây đậu nành); BSMV nhiễm ở hạt cây lúa mạch.
Vi rút truyên bệnh bằng cơ hoc, tiếp xúc
Cọ sát các cây với nhau
Các vết thương do côn trùng, các động vật, máy móc, dụng
cụ: Thí dụ: vi rút khảm khoai tây X, bệnh khảm lá thuốc lá.
2. Sự lan truyền vi rút bằng môi giới
Các phương thức truyền bệnh qua môi giới:
Nhóm truyền theo kiểu bền vững: vi rút có thể sống
bền vững trong cơ thể côn trùng từ một vài tiếng đến
vài tuần mới có khả năng lây bệnh cho cây. Thí dụ: vi
rút gây bệnh xoắn lá cà chua (tomato leafcurl virus); vi
rút gây bệnh cuốn lá khoai tây (potato leafroll virus), vi
rút gây bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus) và lùn
xoắn lá lúa (rice ragged stunt virus).
Nhóm truyền bệnh theo kiểu không bệnh vững: vi rút
không có khả năng tồn tại trong cơ thể côn trùng từ
một vài phút đến một giờ. Thí dụ: bệnh khảm lùn cây
ngô (maize dwarf mosaic virus); bệnh khảm vàng lá
đậu (Bean yellow mosaic virus).
Nhóm truyền bệnh nửa bền vững: vi rút có kiểu
truyền bệnh trung gian giữa hai nhóm trên. Thí dụ vi
rút bệnh tungro hại lúa; vi rút Tristeza hại nhóm cam
chanh....
Côn trùng truyền vi rút
Nhện truyền vi rút
– Loài nhện Tetranychus telarius hay loài T. urticac có thể
truyền vi rút PVY; loài nhện Eceria tulipae truyền vi rút
gây bệnh khảm.
Tuyến trùng truyền vi rút
– Có hơn 20 vi rút được truyền nhờ tuyến trùng, các giống
Trichodorus, Paratrichodurus, Longidorus, giống
Xiphinema....
– Các loài tuyến trùng thường truyền những vi rút không
bền vững như bệnh hóa nâu sớm đậu Hà Lan (Pea early
browning), bệnh giòn lá thuốc lá (Tabacco rattle virus).
Nấm truyền vi rút
– Nấm Olipidium truyền vi rút đốm chết hoại thuốc
lá (Tabacco necrotic virus); vi rút đốm chết hoại
dưa chuột (Cucumber necretic virus); vi rút còi
cọc thuốc lá (Tabacco stunt virus).
– Nấm Polymyxa truyền bệnh khảm lá lúa mì
(Wheat mosaic virus) và bệnh đốm chết vàng gân
củ cải đường (Beet necrotic yellow vein virus).
– Nấm Spongospora truyền bệnh quắt ngọn khoai
tây (Potato moptop virus).
Vi rút truyền bệnh bằng dây tơ hồng
95
Sự lưu tồn của tuyến trùng
Lưu tồn qua xác bả thực vật: tuyến trùng
Ditylenchus angustus gây bệnh tiêm đọt sần cho lúa
có thể lưu tồn trong ống rạ đến 4 tháng sau khi thu
hoạch.
Lưu tồn trong đất.
Lưu tồn trong hạt giống hom giống.
Sự lan truyền bệnh do tuyến trùng
Lan truyền qua nước: bệnh tiêm đọt sần do tuyến
trùng Dytilenchus angustus được lan truyền bởi
nước.
Lan truyền qua giống, cây, củ giống: tuyến trùng
Aphelenchoides besseyii gây bệnh khô đầu lá thường
lưu tồn trên hạt lúa; tuyến trùng gây hại bông huệ
lan truyền qua củ giống .
Lan truyền qua đất.
3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh
• Sự phân bố địa lý và các vùng của bệnh cây
– Vùng trắng
– Vùng phổ biến
– Vùng tác hại
• Các yếu tố địa lý tạo nên sự phân bố của mầm
bệnh
– Khí hậu
– Sông
– Vùng chuyên canh
– Dãy núi cao
3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh
3. Bản đồ bệnh cây: Bản đồ các nơi có bệnh vàng lùn và lùn xoắn
lá
96
3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh
3. Bản đồ bệnh cây
Bản đồ các nơi có bệnh héo xanh cây rau do vi khuẩn
Ralstonia solanacearum
HHếếtt ChươngChương 55
SSỰỰ KHKHÁÁNG BNG BỆỆNH CNH CỦỦA CÂY TRA CÂY TRỒỒNGNG
Chương 6
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Có hai nhóm cơ chế của sự kháng bệnh ở cây
trồng:
1. Cơ chế kháng bệnh thụ động
Do mô của cây lúc mới sinh ra đã có các cơ
chế chống lại với sự xâm nhập hoặc gây hại
của mầm bệnh.
2. Cơ chế kháng bệnh chủ động
Sau khi bị mầm bệnh tấn công, mô cây mới
xuất hiện các cơ chế này.
97
1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ động
a) Do cấu tạo cơ thể của cây:
– lớp cutin dày, nhiều sáp.
– nhiều hạt silicon.
– mô bần.
– kích thước và số lượng khí khẩu.
– kích thước mạch nhựa.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Nhiều Sáp
Cutin
– lớp cutin dày, lớp sáp bao che bên ngoài biểu
bì
- Nhiều hạt silicon: Làm rắn chắc mô tế bào cây,
ngăn cản xâm nhiễm của mầm bệnh.
Ít Silicon
Nhiều Silicon
Nhiều Silicon Ít Silicon
Ít Silicon
Nhiều Silicon
Ít Silicon
Nhiều Silicon
–Kích thước và số lượng khí
khổng
Khí khổng
Giống lúa mì kháng với bệnh gỉ (Puccinia
graminis), có khí khổng hẹp hơn giống nhiễm
Lông lá
Khí khổng
98
- Mô bần
Suberin: mô bần, TD: khoai tây kháng bệnh ghẻ do nấm
streptomyces scabies có nhiều tế bào bần hóa hơn so giống nhiễm
1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ động
b) Do chức năng sinh lý:
– chế độ hoạt động của khí khẩu.
– khả năng hàn gắn vết thương nhanh.
– trao đổi chất.
c) Do chất hóa học có sẳn trong cây:
– các chất này ngăn chặn sự phát triển của
mầm bệnh.
– Gồm các nhóm chất: anthocyanin, polyphenol,
tanin, các chất kích thích sinh trưởng.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Lỗ khí khổng đóng lại
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
a) Hình thành các cấu trúc đặc biệt để chống lại
mầm bệnh:
– hình thành tầng mô rổng chung quanh vết bệnh:
mầm bệnh không thể lan rộng ra, qua các mô rổng
nầy, nên bị cô lập.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Tế bào rỗng
Mô bệnh
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
b) Hình thành tầng rụng:
• Hình thành tầng tế
bào hóa lignin và sau
đó là tầng rụng.
• giúp vết bệnh tách
rời ra và rụng khỏi
lá.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Tầng rụng
Tầng rụng
Vết bệnh được tế
bào hóa LigninMô khỏe
Tầng rụng
99
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
c) Hình thành các bướu tylôz trong mạch nhựa:
- Ngăn cản sự tiến tới của mầm bệnh lan trong
mạch mộc.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Ở giống nhiễm
Ở giống kháng vừa
Ở giống kháng cao
Phẩu thức cắt ngang Phẩu thức dọc theo mạch mộc
Mạch mộc
Bướu Tylôz Bướu tyloz
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
d) Hình thành chất keo bao
quanh vết thương:
- giúp ngăn cản sự phát
triển của mầm bệnh qua
khỏi vùng có chất keo.
- mầm bệnh sẽ đói và
chết.
- TD: mủ gòn (chất keo
bao quanh vết bệnh do
nấm Phytophthora), được
hình thành sau khi bị xâm
nhiễm, giúp vết bệnh
không lan ra chung quanh.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Chất keo
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
e) Hình thành mô lồi (papillae):
– Lớp cutin dày lên bên dưới đĩa áp của nấm
– Ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào tế bào biểu bì.
– Không hình thành được vết bệnh.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Mô lồi
Đĩa áp của nấm
Mô lồi
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
e) Vách tế bào được lignin hóa:
– vách tế bào rắn chắc hơn.
– ngăn cản mầm bệnh lan sang các tế bào lân cận.
Vách tế bào được lignin hóa phát sáng dưới ánh sáng
huỳnh quang.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
100
Hình 7. Sự lignin của vách tế bào thực vật
(http://www.granit-sa.ch/grlignin.html)
lignin Giúp vách tế bào
rắn chắc, ngăn
chặn sự xâm
nhiễm của mầm
bệnh (Sticher và ctv.,
1997, Ride, 1980).
SỰ LIGNIN 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:
- Sau khi bị xâm nhiễm, mô cây tiết ra các hóa chất chống
lại mầm bệnh.
- Các chất được tiết ra có thể là:
* các pôlyphênôl hoặc
* các enzyme có liên quan đến bệnh (PR protein)
* hoặc các chất có tính trung hòa các độc tố của mầm
bệnh (catalase, peroxidase, H2O2, vv... )
* hoặc các kháng sinh thực vật (phytoalexin) có tác
dụng diệt mầm bệnh.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
f) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh:
* Tế bào tích tụ pôlyphênôl:
- để diệt mầm bệnh.
- quan sát được dưới kính hiển vi qua nhuộm màu
đặc biệt
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Sợi nấm
Đĩa áp của nấm xâm nhiễm
Tế bào tích tụ pôlyphênol
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:
* Tế bào tích tụ H2O2:
- để oxít hóa các độc tố của mầm bệnh tiết ra.
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Tế bào tích tụ H2O2
(nhuộm màu đỏ)
101
Sự tích tụ H2O2 hoặc không có H2O2 ở 48 GSKTC nấm đốm nâu
(Bipolaris sorokiniana) trên cây lúa mạch (Kumar và ctv., 2002)
A: sự tích tụ H2O2 ở nhiều tế bào B,C,D: H2O2 tại điểm xâm nhiễm, giới hạn phát triển nấm
E: H2O2 tại vị trí tấn công kết hợp với sự chết tế bào F: không có tích tụ H2O2, nấm phát triển trong tế bào biểu bì
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh:
* Các prôtêin có liên quan đến bệnh bao gồm:
– PR-2 (β 1,3-glucanase), PR-3 (chitinase) (phân hủy
vách tế bào mầm bệnh).
– PR-10 (Ribonuclease), ngăn chặn sự tái bản của vi
rút
* Các enzym như:
– Catalase (giải độc), peroxidase (ôxít hóa các độc tố
của mầm bệnh).
– phenylalanine ammonia-lyase (PAL) (gia tăng lignin
hóa vách tế bào)
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Kích thích tính kháng (induced resistance,
systemic acquired resistance)
Đối chứng
Đối chứng
Hiệu quả kích kháng
(%)
102
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
f) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh:
• Vai trò của phytoaleuxin
* Thí nghiệm của Uehara (1958):
– Dùng bẹ lúa của giống kháng bệnh đạo ôn.
– Cho bào tử nấm P. grisea nẩy mầm trên: bẹ lúa
(giống kháng), trên parafin và trong nước cất.
– Kết quả:
Tỉ lệ bào tử nẩy mầm trong nước
Trên bẹ lúa trên parafin trong nước cất
2,5% 75% 96%
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
g) Phản ứng tự chết của mô:
- hay phản ứng siêu nhạy cảm (hypersensivity reaction)
*Thí nghiệm của Takahashi (1957) và của Ohata và ctv
(1963) trên lúa với bệnh đạo ôn:
• Dùng bẹ lúa của giống kháng và giống nhiễm.
• Nhỏ 1 giọt nước chứa bào tử P. grisea ở mặt trong
của bẹ. Châm kim tạo vết thương nơi giọt nước.
• Ủ ở 25 oC trong những thời gian nhất định.
• Tách lấy lớp biểu bì bẹ lúa có bào tử nấm và quan sát
dưới kính hiển vi.
• Kết quả:
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
g) Phản ứng tự chết của mô:
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động
g) Phản ứng tự chết của mô:
- Thí nghiệm của Tomiyama (1956) trên bệnh mốc sương
khoai tây do Phytophthora infestans
I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
Nguyên sinh chất
Nhân
Sợi
nấm
Hạt rêsin Sợi
nấm
Tế bào tự chết
Bào tử đông
103
Phản ứng tự chế của thuốc lá khi bị vi rút tobacco mosaic virus
Sự tích tự H2O2 kết hợp với phản ứng tự chết khi nấm gây
bệnh mốc sương tấn công trên lúa mạch (Thodal và ctv.1997).
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
Các loại kháng bệnh được biết đến:
– Kháng bệnh hàng dọc- Kháng đơn gen.
– Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen.
– Kháng bệnh thực sự.
– Kháng bệnh ngoài đồng.
– Tính hơi kháng bệnh.
– Tính chịu đựng với bệnh.
– Nhiễm bệnh do tế bào chất.
1. Kháng bệnh hàng dọc – kháng đơn gen
Còn được gọi là kháng đơn gen.
Tính kháng cao.
Chỉ kháng với 1 nòi của mầm bệnh.
Dể bị phá vở tính kháng (khi có thay đổi nòi).
Tính kháng được điều khiển bởi 1 gien kháng
có tính trội (kháng đơn gien).
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
2. Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen
Còn được gọi là kháng đa gen.
Kháng vừa, kháng không cao.
Kháng với nhiều nòi của mầm bệnh.
Tính kháng bền, lâu bị phá vở tính kháng.
Điều khiển bởi nhiều gien trội hoặc gien lặn (đa
gien).
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
104
3. Kháng bệnh thực sự
Kháng bệnh trong cả nhà lưới và ngoài đồng.
Kháng được với áp lực của nguồn bệnh cao và
điều kiện tối hảo cho bệnh tấn công.
Tính kháng không bị ảnh hưởng của ngoại cảnh
và áp lực của nguồn bệnh lúc đưa ra trồng.
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
4. Kháng bệnh ngoài đồng
Chỉ kháng bệnh trong điều kiện ngoài sản xuất.
– Ap lực nguồn bệnh thấp.
– Phân N không cao.
– Điều kiện thích hợp không kéo dài.
Nhiễm bệnh khi thử nghiệm trong nhà lưới với
áp lực của nguồn bệnh cao và điều kiện rất
thuận lợi cho mầm bệnh tấn công.
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
5. Tính hơi kháng bệnh
Đặc điểm của giống này là chỉ kháng trung bình
(hơi kháng).
Do gien điều khiển và có thể di truyền đặc tính
này sang thế hệ sau.
TD: Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae
pv. oryzae
– Có giống lúa kháng hàng dọc, kháng hàng ngang,
kháng ngoài đồng.
– Có nhóm giống luôn luôn thể hiện tính hơi kháng
(không nhiễm nặng, nhưng cũng không kháng cao.
– Có di truyền đặc tính này sang thế hệ sau.
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
6. Tính chịu đựng với bệnh
Là giống tuy nhiễm nặng với bệnh, nhưng
không bị giảm năng suất khi nhiễm bệnh nặng.
Đặc tính này do gien điều khiển.
Có di truyền lại cho các thế hệ sau.
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
105
7. Tính nhiễm bệnh do tế bào chất điều khiển
• Trường hợp gặp ở các tổ hợp lai F1 của bắp với
gien kháng nòi T của bệnh đốm lá nhỏ do
Helminthosporium maydis.
• Khi lai: giống cái "nhiễm bệnh có gien bất thụ
đực" lai với cha "kháng trội”, thế hệ con vẫn
nhiễm bệnh (thay vì kháng do có gien kháng trội).
• Gien kháng bệnh khi đi đôi với gien bất thụ đực,
sẽ bị tế bào chất nhiễm bệnh ác chế, do đó thể
hiện tính nhiễm bệnh (mặt dù có gien kháng
trội).
• Tế bào chất lấn áp cả gien điều khiển tính kháng
làm cho gien này không hoạt động được.
II. Phân loại tính kháng bệnh của cây III. Khái niệm gien đối gien của Flor
• Khái niệm này do Flor đề xuất năm 1942
• Khái niệm gien đối gien gồm:
– Giữa ký chủ và ký sinh gây bệnh có mối tương
tác về gien với nhau.
– Ở ký chủ có gien kháng A thì ở mầm bệnh có
gien b gây bệnh yếu.
– Ngược lại khi ký chủ nhiễm bệnh có gien
kháng a yếu (nhiễm bệnh) thì mầm bệnh có
gien B gây bệnh độc.
III. Khái niệm gien đối gien của Flor
• Khái niệm gien đối gien gồm:
– Tóm lại
Phản ứng Ký chủ Mầm bệnh
Kháng Gien Kháng ⇔ Gien Yếu
Nhiễm Gien Nhiễm ⇔ Gien
Độc
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký
chủ và ký sinh
1. Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
a) Sự nhận ra nhau giữa ký chủ và mầm bệnh
– Mầm bệnh tiết ra các chất trong đó có chất
có tác động như chất mồi (elicitor) tác động
lên bề mặt của lá.
– Các thụ thể (receptor) trên mặt lá nhận ra
chất mồi.
– Các tín hiệu báo động (lectin) được tế bào ký
chủ sinh ra và đi vào nhân tế bào để báo
động.
– Nhân tế bào nhận tín hiệu và chỉ đạo sản sinh
ra các cơ chế kháng bệnh.
106
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):
• Tín hiệu báo động được chuyển vào đến các
prôtêin tương ứng và đến các gien tương ứng.
• Gien chỉ đạo tiết ra các chất và thành lập các cấu
trúc chống lại với mầm bệnh.
• Kháng bệnh tại chổ: khi tín hiệu báo động này
chỉ có hiệu quả cho tế bào có thụ thể được kích
thích.
• Kháng bệnh toàn cây: tín khi hiệu báo động
được chuyển vào tế bào có thụ thể được kích
thích và lưu dẫn khắp cây.
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):
• sự chuyển tín hiệu trong nội bộ tế bào do các
phân tử:
– prôtêin-kinaz,
– ion Ca,
– phosphôrylaz,
– phosphôlipaz,
– ATP-az,
– hydrogen perôxid (H2O2),
– êthylen và các chất khác.
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):
• Sự chuyển các tín hiệu lưu dẫn do:
– salicylic acid,
– oligogalacturonid được phóng thích từ vách
tế bào,
– jasmonic acid,
– systemin,
– các acid béo,
– êthylen và các chất khác.
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
107
b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction):
• Một số hoá chất tổng hợp như salicylic acid và
dichloro-iso-nicotinic acid tổng hợp cũng có thể
kích thích tiến trình báo động lưu dẫn tạo ra sự
kháng bệnh lưu dẫn chống lại nhiều bệnh do
nấm, vi khuẩn và vi rút.
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp
a) Giai đoạn nhận ra nhau
Mặt ngoài của ký sinh có các chất gợi (elicitor) là
β-1,3- glucan hoặc glycoprotein (cấu trúc của
vách tế bào ký sinh).
Mặt ngoài của ký chủ có các thụ thể hay lectin, là
đường liên kết với prôtêin và glycoprôtêin.
– Mỗi phân tử lectin có hai hoặc nhiều điểm
tiếp xúc, có thể là có nếp nhăn hoặc trơn ở
bề mặt ngoài (để có thể khớp hoặc không
với điểm mồi của ký sinh).
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp
a) Giai đoạn nhận ra nhau
• Ngay sau khi nhận ra nhau, ký chủ có một loạt
các thay đổi bên trong, hoặc để chống lại mầm
bệnh (giống kháng bệnh) hoặc để gia tăng sự
tổng hợp ra các chất và các dưỡng liệu cần thiết
cho sự phát triển của ký sinh (giống nhiễm
bệnh).
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp
b)Giai đoạn xác định tính chuyên biệt
• Thông qua thụ thể và chất gợi, thụ thể nhận ra mầm
bệnh và hình thành tín hiệu.
• Tín hiệu được chuyển vào hệ gien của cây.
• Một loạt các phản ứng kháng bệnh hoặc nhiễm bệnh sẽ
xảy ra:
– Sản sinh ra kháng sinh thực vật (kháng).
– Phản ứng tự chết của tế bào (kháng).
– Phản ứng xảy ra chậm nên trở nên nhiễm.
– Sản sinh ra các chất cần cho sự phát triển của
mầm bệnh (nhiễm).
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
108
2. Chất triệt tiêu (suppressor)
Trong mầm bệnh có chất triệt tiêu (suppressor)
để triệt tiêu sự nhận biết của thụ thể (lectin).
– Chất triệt tiêu có nhiệm vụ làm cho thụ thể
(của cây) không nhận ra chất gợi (của mầm
bệnh) bằng cách chen vào giữa thụ thể và chất
gợi.
Trong cây, có thể có gien sinh ra chất ức chế
chất triệt tiêu (giống kháng) hoặc không có gien
này (giống nhiễm).
– Sự khác biệt giữa giống kháng hoặc giống
nhiễm là có hoặc không có gien sinh chất ức
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
Ở cây nhiễm bệnh
– Không có gien sinh ra chất
ức chế chất triệt tiêu.
– Chất triệt tiêu chen vào giữa
thụ thể và chất gợi.
– Thụ thể không nhận ra mầm
bệnh.
– Mầm bệnh xâm nhập và tấn
công mà không bị phản ứng
chống lại của cây.
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
2. Chất triệt tiêu (suppressor)
• Ở cây kháng bệnh:
– Trong cây có gien sinh ra
chất ức chế chất triệt tiêu.
– Chất triệt tiêu không hoạt
động.
– Thụ thể nhận ra được
mầm bệnh và sinh ra tín
hiệu để báo động.
– Cơ chế kháng bệnh trong
cây được huy động
IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh
1. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
2.Chất triệt tiêu (suppressor)
HHếếtt ChươngChương 66
109
DDỊỊCH BCH BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG
Chương 7
Định nghĩa
Một bệnh của cây trồng được xem là dịch
bệnh khi:
– phát triển nhanh;
– lan tràn nhanh chóng, trên diện tích rộng;
– gây thiệt hại trầm trọng.
2. Diển biến của một dịch bệnh
Dịch bệnh luôn diễn biến theo ba giai đoạn:
Giai đoan tiềm dục: dài hay ngắn tùy bệnh và
điều kiện ngoại cảnh.
Giai đoạn hoành hành: là giai đoạn phá hoại
mạnh nhất của dịch bệnh.
Giai đoạn lắng dịu: là giai đoạn cuối cùng,
dịch bệnh giảm dần và trở lại tình trạng bình
thường.
2. Diển biến của một dịch bệnh
Sơ đồ diễn biến của một dịch bệnh
110
a) Giai đoạn tiềm dục
– Mầm bệnh từ nơi khác mới đến (gió, nước, côn
trùng, con người,…)
– Xâm nhập vào các nơi tiếp xúc: lá trên cùng,
ngấn mực nước, cây con,…
a) Giai đoạn tiềm dục
– Mầm bệnh từ nơi khác đến nên đáp vào
các nơi dễ tiếp xúc của cây như:
• các lá bên trên hoặc bên ngoài tán cây (lúa).
• từ mực nước (bệnh khô vằn lúa).
– Do đó, vết bệnh hình thành bên ngoài và
bên trên tàn lá cây (do gió đưa đến).
Hoặc từ bên dưới, ngang mức nước (do
nước đưa đến).
Hoặc thành các lỏm trên khu vực (do côn
trùng).
a) Giai đoạn tiềm dục
Dấu hiệu để biết dịch bệnh trong giai đoạn
tiềm dục:
Phát hiện một vài vết bệnh trên vài lá hoặc
cây. Tuy nhiên, khó phát hiện phải quan sát
kỷ mới tìm thấy.
Điều kiện môi trường bắt đầu thuận lợi
cho dịch bệnh phát triển.
b) Giai đoạn hoành hành
Sau chu kỳ 1 của vết bệnh, mầm bệnh nhân
mật số lên theo cấp số nhân, sinh ra nhiều
bào tử hoặc nhiều vi khuẩn theo cấp số
nhân.
111
b) Giai đoạn hoành hành
Với các bệnh có chu kỳ (bệnh do nấm):
– Từ 1 vết bệnh sinh ra vài ngàn vết bệnh mới
của chu kỳ 2.
– Qua chu kỳ 2, vết bệnh tiếp tục sinh bào tử để
phát tán ra và sinh ra nhiều triệu vết bệnh của
chu kỳ 3.
– Số vết bệnh sinh ra ở các chu kỳ sau sẽ tăng
theo cấp số nhân.
b) Giai đoạn hoành hành
Với sự nhân mật số của các chu kỳ, bệnh sẽ phát
triển rất nhanh.
Trong một thời gian ngắn bệnh sẽ lan tràn khắp
khu vực với mức thiệt hại rất nghiêm trọng.
– Sang chu kỳ 2: bào tử được phát tán trong
điều kiện lặng gió (ban đêm, lặng gió).
Bào tử rơi xuống bên dưới xuống các tầng lá
bên dưới và bên trong của cây.
Vết bệnh hình thành bên dưới tàn lá hoặc bên
trong tàn lá (khi phun thuốc trị bệnh cần lưu ý
điều này).
b) Giai đoạn hoành hành b) Giai đoạn hoành hành
• Trong ruộng lúa:
– Vết bệnh chu kỳ 1
ở những lá trên.
– Các chu kỳ sau, vết
bệnh hình thành ở
các lá bên dưới.
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong
Benh cay trong

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

classification of plants Diseases
classification of plants Diseasesclassification of plants Diseases
classification of plants DiseasesAfrasiyab Ahmed
 
Integrated disease management
Integrated disease managementIntegrated disease management
Integrated disease managementShekhAlisha
 
Procedures in the diagnosis of plants diseases
Procedures in the diagnosis of plants diseasesProcedures in the diagnosis of plants diseases
Procedures in the diagnosis of plants diseasesAmmad Ahmad
 
Diagnosis and plant disorders
Diagnosis and plant disordersDiagnosis and plant disorders
Diagnosis and plant disordersAnnKoenig
 
Eco friendly management of fungal seed borne pathogens through bio-agents
Eco friendly  management of fungal seed borne pathogens  through bio-agentsEco friendly  management of fungal seed borne pathogens  through bio-agents
Eco friendly management of fungal seed borne pathogens through bio-agentsAnkit Chaudhari
 
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecturesherylwil
 
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...Rai University
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật họclovestory_s9
 
Phytophthora infestans a re-emerging pathogen
Phytophthora infestans a re-emerging pathogenPhytophthora infestans a re-emerging pathogen
Phytophthora infestans a re-emerging pathogenhema latha
 
Managing thrips tospovirus complex in vegetables
Managing thrips  tospovirus complex in vegetables Managing thrips  tospovirus complex in vegetables
Managing thrips tospovirus complex in vegetables ramya sri nagamandla
 
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in Thailand
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in ThailandOutbreak of Fusarium ear rot on Maize in Thailand
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in ThailandCIMMYT
 
Peach diseases By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFAL
Peach diseases  By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFALPeach diseases  By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFAL
Peach diseases By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFALMr.Allah Dad Khan
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Phi Phi
 

Mais procurados (20)

Plant disease cycle
Plant disease cyclePlant disease cycle
Plant disease cycle
 
classification of plants Diseases
classification of plants Diseasesclassification of plants Diseases
classification of plants Diseases
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Integrated disease management
Integrated disease managementIntegrated disease management
Integrated disease management
 
Procedures in the diagnosis of plants diseases
Procedures in the diagnosis of plants diseasesProcedures in the diagnosis of plants diseases
Procedures in the diagnosis of plants diseases
 
introduction of plant pathology
introduction of plant pathologyintroduction of plant pathology
introduction of plant pathology
 
Fusarium wilt of chilli
Fusarium wilt of chilliFusarium wilt of chilli
Fusarium wilt of chilli
 
Diagnosis and plant disorders
Diagnosis and plant disordersDiagnosis and plant disorders
Diagnosis and plant disorders
 
Plant disease
Plant disease Plant disease
Plant disease
 
Eco friendly management of fungal seed borne pathogens through bio-agents
Eco friendly  management of fungal seed borne pathogens  through bio-agentsEco friendly  management of fungal seed borne pathogens  through bio-agents
Eco friendly management of fungal seed borne pathogens through bio-agents
 
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture
2 Plant Health Care Fungal Pathogens Lecture
 
Diseases of mint.pdf
Diseases of mint.pdfDiseases of mint.pdf
Diseases of mint.pdf
 
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...
B.sc agriculture i principles of plant pathology u 1.2 introduction to plant ...
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật học
 
Phytophthora infestans a re-emerging pathogen
Phytophthora infestans a re-emerging pathogenPhytophthora infestans a re-emerging pathogen
Phytophthora infestans a re-emerging pathogen
 
Module 2nd,,, plant viruses
Module 2nd,,, plant virusesModule 2nd,,, plant viruses
Module 2nd,,, plant viruses
 
Managing thrips tospovirus complex in vegetables
Managing thrips  tospovirus complex in vegetables Managing thrips  tospovirus complex in vegetables
Managing thrips tospovirus complex in vegetables
 
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in Thailand
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in ThailandOutbreak of Fusarium ear rot on Maize in Thailand
Outbreak of Fusarium ear rot on Maize in Thailand
 
Peach diseases By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFAL
Peach diseases  By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFALPeach diseases  By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFAL
Peach diseases By Allah Dad Khan Provincial Coordinator IPM KPK MINFAL
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 

Destaque

BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasmaSinhKy-HaNam
 
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câyBVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câySinhKy-HaNam
 
Bệnh hại cây cà chua (repaired)
Bệnh hại cây cà chua (repaired)Bệnh hại cây cà chua (repaired)
Bệnh hại cây cà chua (repaired)Punka Ahu
 
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễmBVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễmSinhKy-HaNam
 
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namNguyễn Tới
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2SinhKy-HaNam
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCdinhson169
 
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCang Nguyentrong
 
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây môi trường
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  môi trườngBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  môi trường
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây môi trườngSinhKy-HaNam
 
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấm
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấmBVTV - Yếu tố gây bệnh nấm
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấmSinhKy-HaNam
 
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKhánh Trương
 
Xoài sấy
Xoài sấyXoài sấy
Xoài sấyhatuan90
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 

Destaque (20)

BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasmaBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  virut và mycoplasma
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây virut và mycoplasma
 
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh câyBVTV - Các triệu chứng bệnh cây
BVTV - Các triệu chứng bệnh cây
 
Bệnh hại cây cà chua (repaired)
Bệnh hại cây cà chua (repaired)Bệnh hại cây cà chua (repaired)
Bệnh hại cây cà chua (repaired)
 
trichoderma
trichodermatrichoderma
trichoderma
 
Ktct cam quyt
Ktct cam quytKtct cam quyt
Ktct cam quyt
 
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễmBVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm
BVTV - Nguyên nhân sinh vật gây bệnh truyền nhiễm
 
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt namCẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở việt nam
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
BVTV - C8.Bệnh hại cây ăn quả.2
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
 
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...
Luận án tiến sĩ dược học nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số...
 
Các bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên mộtCác bệnh phổ biến trên một
Các bệnh phổ biến trên một
 
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tạo dòng cây dưa hấu (citrulus lanatus thumb.) chu...
 
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây môi trường
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  môi trườngBVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây  môi trường
BVTV - Nguyên nhân gây bệnh cây môi trường
 
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấm
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấmBVTV - Yếu tố gây bệnh nấm
BVTV - Yếu tố gây bệnh nấm
 
Kỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýtKỹ thuật canh tác cam quýt
Kỹ thuật canh tác cam quýt
 
Xoài sấy
Xoài sấyXoài sấy
Xoài sấy
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tử
 
Bao cao seminar (1)
Bao cao seminar (1)Bao cao seminar (1)
Bao cao seminar (1)
 
Protein tp
Protein tpProtein tp
Protein tp
 
Cách pha chế boóc đô
Cách pha chế boóc đôCách pha chế boóc đô
Cách pha chế boóc đô
 

Semelhante a Benh cay trong

benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfbenhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfnhinhnhung
 
Vi nấm y học
Vi nấm y họcVi nấm y học
Vi nấm y họcHuy Hoang
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Man_Ebook
 
Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Bá Mai
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2SinhKy-HaNam
 
Quan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muiQuan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muichuyengiadown
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Tý Cận
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnvisinhyhoc
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCDr Hoc
 
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camBệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camkangchoco98
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaBVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaSinhKy-HaNam
 
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpBENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpnghang12102003
 
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐ
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐTài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐ
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐĐiều Dưỡng
 
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐVi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐTS DUOC
 

Semelhante a Benh cay trong (20)

benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdfbenhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
benhcaytrong-151006005503-lva1-app6892.pdf
 
Vi nấm y học
Vi nấm y họcVi nấm y học
Vi nấm y học
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAYSự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
 
Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111
 
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
BVTV - C8.Bệnh hại rau.2
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm AmanitaceaeLuận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
Luận án: Thành phần và độc tính cấp của họ nấm Amanitaceae
 
3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm3. công nghệ nuôi trồng nấm
3. công nghệ nuôi trồng nấm
 
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
Microsoft word   giao trinh trong nam - khangMicrosoft word   giao trinh trong nam - khang
Microsoft word giao trinh trong nam - khang
 
Quan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co muiQuan ly benh hai cay co mui
Quan ly benh hai cay co mui
 
Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis Rhinosporidiosis
Rhinosporidiosis
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
 
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐCCÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG & THUỐC
 
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét camBệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
Bệnh lí học thực vật_ Bệnh loét cam
 
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và míaBVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
BVTV - C8.Bệnh hại cây công nghiệp-đậu tương và mía
 
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặpBENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
BENHCAY-21113177.pdf. Các vấn đề thường gặp
 
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐ
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐTài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐ
Tài liệu vi sinh ký sinh - CĐHĐ
 
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐVi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
Vi sinh ký sinh trùng CĐHĐ
 

Benh cay trong

  • 1. 1 BỆNH CÂY TRỒNG Ngô Thành Trí NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1. Khái niệm về bệnh cây trồng Chương 2. Các tác nhân gây bệnh Chương 3. Triệu chứng bệnh cây trồng Chương 4. Chẩn đoán bệnh cây trồng Chương 5. Sự lưu tồn và lan truyền mầm bệnh Chương 6. Sự kháng bệnh của cây trồng Chương 7. Dịch bệnh cây trồng Chương 8. Biện pháp phòng trừ bệnh Tài liệu tham khảo Phạm Văn Kim, 2000. Bài giảng. Các nguyên lý bệnh hại cây trồng Vũ Triệu Mân, 2007. Giáo trình bệnh cây đại cương. Ngô Thành Trí, 2011. Bài giảng. Bệnh cây trồng. Agrios G.N. 2005. Plant Pathology, Fifth, Academic Press. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH CÂY TRỒNG Chương 1
  • 2. 2 • Trước đây cây bị chết, héo là do trời đất. • Thế kỷ 17 phát minh kính hiển vi đơn giản và sự phát hiện vi sinh vật của Leeuwenhoek (1675) khoa hoc bệnh cây mới phát triển theo. • 1729, nhà thực vật Ý Micheli phát hiện sợi nấm và bào tử nấm. • 1755, nhà thực vật pháp Tillet, công bố công trình bệnh than đen lúa mì. 1. Sơ lược về lịch sử bệnh cây • 1801, Persoon ấn hành quyển Synopsis methodica fungorum, mở đầu cho việc phân loại nấm. • 1821-1832, Fries ấn hành quyển Systema mycologicum phân loại tất cả các loại nấm hiện tại. • Tài liệu nghiên cứu của deBary (1853) đã được xuất bản tạo nền móng cho sự phát triển khoa học bệnh cây sau này. • 1875, Hallier phát hiện vi khuẩn gây bệnh thối củ khoai tây. • 1876, Louis Pasteur và Robert Koch ,chứng minh bệnh than đen của bò là do vi khuẩn gây ra. • 1878, Burrill nhà bệnh cây Hoa kỳ, lần đầu tiên báo cáo bệnh cây táo tây do vi khuẩn gây ra. • 1885, Millardet nhà khoa học Pháp, tìm ra hổn hợp Bordeaux trị bệnh phấn trằng lá nho. • 1866, Mayer tìm ra vi rút khảm thuốc lá. (A) Anton deBary, (B) Louis Pasteur, (C) Robert Koch
  • 3. 3 • 1898, Nocar phát hiện Mycoplasma ở động vật. • 1895-1980, Smith đã nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống về khuẩn gây bệnh cây. • Raymer (1866) đã xác định viroide là nguyên nhân gây ra bệnh khoai tây ở Mỹ. • 1967, Doi và ctv., xác định bệnh Phytoplasma hại thực vật ở Nhật. • Tài liệu “Bệnh cây nhiệt đới” của David và Thurston; Bệnh cây (Plant pathology) của Agrios được xuất bản là những tài liệu có giá trị cho nghiên cứu bệnh cây. Năm 1734, Needham (người Anh) phát hiện bệnh do tuyến trùng trên hạt lúa mì. Năm 1878, Woronin (người Nga) phát hiện ra bệnh do lớp nấm nhầy (Plasmodiophora brassicae) trên cây bắp cải. A: loại tuyến trùng; B: hạt lúa mì bị bướu do tuyến trùng; C: Woronin ; d: bệnh bướu rễ cải bắp do lớp nấm nhầy (Plasmodiophora brassicae) Phát hiện bệnh do vi khuẩn do Smith A: vi khuẩn Erwinia amylovora; Bệnh cháy rụi trên táo; C: Smith, người phát hiện vi khuẩn; C: bệnh bướu thân do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Phát hiện bệnh do vi rút do Mayer 1886: Mayer người đầu tiên phát hiện bệnh khảm là do virus, tuy nhiên không xác định được hoàn chỉnh tác nhân. 1956: xác định được virus là thể vi sinh vật sống có sự tái bản trong mô ký chủ. A: Mayer; B: triệu chứng bệnh khảm thuốc lá; C: thể tobacco mosaic virus
  • 4. 4 Một số triệu chứng bệnh cây thông thường Đốm lá ( leaf spot) Loét ( canker) Thối ( rot) Cháy ( blight) U bướu (gall) Héo (wilt) Một số tác nhân chính gây bệnh trên cây trồng 2. Đối tượng nghiên cứu bệnh trên cây trồng Bệnh trạng của cây. Bản chất nguyên nhân gây ra bệnh cây. Các điều kiện ảnh hưởng lên bệnh. Sự thiệt hại gây ra bởi bệnh hại. Các biện pháp đối phó với bệnh. 3. Những thiệt hại kinh tế do bệnh cây Bệnh cây làm giảm mức thu hoạch của mùa màng.
  • 5. 5 Bệnh cây trồng làm giảm phẩm chất của nông sản. Bệnh là nguyên nhân của các loại nông sản theo mùa vụ. Thán thư trên ớt (Collectotrichum) Bệnh còn làm ngộ độc cho người và gia súc Nấm Aspergillus trên bắp (A), Hạt bắp nhiễm nấm Gibberela (B), Lúa mì (C) và bệnh trên hạt lúa mì do nấm Fusarium spp. (D), Bánh mì bị nhiễm nấm Aspergillus và Penicillium (E), Cam nhiễm nấm Penicillium (F), Độc tố hình thành bên trong sợi nấm (G) Bệnh cây còn có thể gây thiệt hại đặc biệt khác.
  • 6. 6 4. Nội dung nghiên cứu đối tượng bệnh cây Các đặc điểm triệu chứng và quá trình bệnh lý. Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh và phương pháp chẩn đoán xác định bệnh. Tác hại, tính phổ biến, quy luật phát sinh và dự tính bệnh theo vùng sinh thái. Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường lên mối tương tác giữa cây trồng và mầm bệnh. Nghiên cứu các biện pháp để khống chế bệnh và làm giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra. HHếếtt ChươngChương 11 TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY TRỒNG Chương 2 1. Tác nhân không ký sinh 2. Tác nhân ký sinh
  • 7. 7 1. Các tác nhân không ký sinh gây bệnh cây 1. Các tác nhân do đất đai bất lợi: – Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn – Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá – Độ thoáng khí: oi nước – pH: chua quá hoặc kiềm quá – Tình trạng quân bình của các dưỡng liệu trong đất: đất nghèo quá, đất thiếu hoặc dư thừa một dưỡng liệu nào đó... Ẩm độ: ngập úng hay khô hạn Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bí ngập úng Lúa (A) và cà chua (B) bị héo do đất bị khô hạn A B Cấu trúc đất: cát quá hay sét nặng quá Đất sét Đất cát Độ thoáng khí: oi nước Cây có múi bị vàng lá thối rễ do điều kiện đất bị oi nước
  • 8. 8 pH: chua quá hoặc kiềm quá Lúa bị nhiễm phèn 2. Thiếu hoặc dư thừa các dưởng chất: - Tình trạng thiếu dưỡng chất: Thiếu N: lá vàng hạt, lá ngắn và nhỏ lại, lá già bên dưới cuốn lại và héo khô - N Thiếu Lân: lá ngã màu lục sậm, rồi ngã màu đỏ hoặ tím, rìa lá đôi khi rợn sóng - P - P
  • 9. 9 Thiếu K: đọt lá cháy khô, rìa lá rợn sóng, nhiều đốm nâu trên phiến lá, phiến lá cuốn hoặc cong lại - K- K - K Thiếu Zn: mất màu dọc theo gân lá kèm theo triệu chứng chết mô màu và màu tím - Zn Thiếu Cu: lá non có màu lục sậm bất thường, cuốn lại, vặn quẹo hoặc cong lại - Zn -Zn - Z n - Zn Thiếu B: các đỉnh sinh trưởng cây bị chết sau đó đâm nhiều chồi non, cây lùn nhiều chồi, Lá teo nhỏ dày lên và gân nổi to lên, bên trong thân, rễ thối đen Lá teo nhỏ dày lên và gân nổi to lên Bên trong thối đen - Fe - Fe - Mg - Fe Lá già vàng theo gân lá Lá non, mất màu theo gân lá, và toàn bộ non của cây có màu vàng vọt Lá non ngã màu vàng
  • 10. 10 - Dư thừa dưỡng chất gây ngộ độc + Dư Fe: lá lúa vàng chóp lá, rễ vàng Lúa bị ngộ độc phèn 3. Ảnh hưởng của các chất độc - Ngộ độc do axít hữu cơ - Thuốc trừ cỏ Rễ lúa bị thối do ngộc độc hữu cơ - Bị nhiễm mặn (nước biển) Lúa bị ngộ độc mặn 4. Các yếu tố thời tiết bất lợi Nhiệt độ: nóng hoặc lạnh quá Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng Ẫm độ không khí: khô ráo quá Gió: gió mạnh làm rách lá chuối
  • 11. 11 Nhiệt độ: lạnh quá Nhiệt độ lạnh ảnh hưởng đến lúa và giữ ấm bằng bao ny long để giữ nương mạ Nhiệt độ nóng quá gây khô hạn Ánh sáng: nắng gắt quá hoặc thiếu nắng Lan bị nắng gắt Lan bị thiếu sáng Các triệu chứng bệnh không ký sinh ở cây trồng, do ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ và thiếu oxy gây ra
  • 12. 12 Gió: gió mạnh làm rách lá chuối ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây 5. Không khí ô nhiễm Sự ô nhiễm gây ngộ độc cây trồng 2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng 1. Nấm Gây ra đến 95% số bệnh trên cây trồng Gây ra rất nhiều bệnh nghiêm trọng 1. Nấm: 1) Nấm khác với vi khuẩn ở những đặc điểm nào? 2) Nấm khác với tảo ở những đặc điểm nào? 3) Nấm khác với prôtôzoa những đặc điểm nào?
  • 13. 13 1. Nấm Nấm thuộc giới Nhân thực (chân hạch: Eukaryota). Là vi sinh vật có nhân thực sự. Nhân có màng nhân bao bọc (màng nguyên sinh chất). Có vách tế bào. Có tế bào chất. 1. Nấm: gồm 6 lớp nấm gây bệnh cho cây trồng Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes) Lớp Nấm Noãn (Oomycetes) Lớp Nấm Tiếp hợp (Zygomycetes) Lớp Nấm Nang (Ascomycetes) Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes) Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes) Lớp Nấm Nhầy (Plasmodiophoromycetes ) Thể dinh dưỡng chưa có dạng sợi Chưa có hính dạng nhất định Sinh sản bằng bào tử Thể lưu tồn bào tử nghỉ Nấm Plasmodiophora brassicae Thể nhầy nằm trong tế bào rễ cây cải bắp Lớp Nấm Noãn (Oomycetes) Sợi nấm không có vách ngăn. Sinh sản cho ra bào tử động có 1 hoặc 2 roi.
  • 14. 14 Lớp Nấm Nang (Ascomycetes) Sợi nấm có vách ngăn ngăn ngang, đơn giản. Sinh sản hữu tính cho ra nang và bào tử nang. Sinh sản vô tính cho ra bào tử đính, bào tử chồi, bào tử phấn. Lớp Nấm Đãm (Basidiomycetes) Sợi nấm có vách ngăn ngang, vách ngăn phức tạp, có 1 hoặc 2 nhân. Sinh sản hữu tính cho ra đảm và bào tử đảm. Sinh sản vô tính cho ra: bào tử bụi, bào tử tú, bào tử hạ, bào tử đông. Phân loại Nấm đãm được chia thành 2 phụ lớp: Phụ lớp Heterobasidiomycetidae: đãm có vách ngăn, có bào tử đông. Phụ lớp Homobasidiomycetidae: đãm không có vách ngăn. Trong đó phụ lớp Heterobasidiomycetidae có 3 bộ nhưng có 2 bộ quan trọng: Bộ nấm than đen (Ustilaginales). Bộ nấm Rỉ (Uredinales). Lớp Nấm Bất Toàn (Deuteromycetes) Không có đặc tính cố định để tạo thành một lớp rõ rệt. Do chưa biệt rõ giai đoạn sinh sản hửu tính. Dựa vào sinh sản vô tính để phân loại nên chưa ổn định. Chứa rất nhiều chi (>20.000) Phần lớn thuộc nấm nang.
  • 15. 15 Dựa vào hình dạng, màu sắc và cách sắp xếp của đài và bào tử đính chia ra làm 4 bộ: Bộ nấm bông (Monilialales): Đài và bào tử mộc trần trên giá môi (không có bộ phận bao che) Bộ nấm túi đài (Sphaeropsidales): Đài và bào tử mộc trong túi đài (pycnidium). Bộ nấm đĩa đài (Melanconiales): Đài và bào tử mọc trong đĩa đài (Acervulus). Bộ nấm bất thụ (Agonomycetales): không sinh ra bào tử vô tính, sinh sản vô tính bằng hạch nấm. Phân loại Một số đặc điểm về NẤM (Fungi) Thể dinh dưỡng: là sợi nấm Sợi nấm không vách ngăn ngang (Nấm Noãn và Tiếp Hợp). Sợi nấm có vách ngăn ngang (Nấm Nang và Nấm Đãm). - Sợi nấm (khuẩn ty): + không vách ngăn ngang + có vách ngăn ngang Nhân Vách ngăn ngang Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp Nấm Nang và Nấm Đảm * Sợi nấm (khuẩn ty): không vách ngăn ngang: cấu trúc bởi cellulôz β-1,3 glucan, dạng vô định hình có vách ngăn ngang: cấu trúc bởi chitin vô định hình. Có ảnh hưởng đến việc dùng thuốc trừ nấm: - Thuốc có hiệu quả với sợi nấm có vách ngăn sẽ ít hiệu quả với nấm không vách ngăn - Nấm có vách không vách ngăn phải dùng thuốc đặc biệt để trị
  • 16. 16 - Vách ngăn ngang của sợi nấm Nấm Nang Nấm Đãm o Bào tử đính (conidium, codinia) o Bào tử bụi (pycnidiospore) o Bào tử kín (sporangiospore) o Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore) o Bào tử chồi (blastopospore) o Bào tử động (zoospore) o Bào tử áo (Chlamydospore) o Hạch nấm (sclerotium, sclerotia) o Bào tử hạ (uredospore, bào tử tú (aecidiospore), bào tử đông (teliospore) + sinh sản vô tính: Các hình thức sinh sản: - Sinh sản: + Vô tính: Bào tử đính (conidium, codinia) + Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài Đĩa đài Quả đài Trần, trên trụ đài Trần Trần
  • 17. 17 + Vô tính: Bào tử đính trần hoặc trong đĩa đài hoặc quả đài Alternaria Fusarium + Vô tính: Bào tử động (zoospore) Roi lông và roi trơn của bào tử động + Vô tính: Bào tử phấn (oidium, oidia, arthrospore) Bào tử chồi (blastopospore) Bọc bào tử chứa bào tử kín (sporangiospore) + Vô tính: Bào tử áo (Chlamydospore) Hạch nấm (sclerotium, sclerotia) Bào tử đông (teleutospore) Bào tử bụi (sporangiospore)
  • 18. 18 Sinh sản hữu tính: o Bào tử noãn (lớp Nấm Noãn: oomycetes) o Bào tử tiếp hợp (lớp nấm Tiếp Hợp: zygomycetes) o Bào tử nang (lớp Nấm Nang: Ascomycetes) o Bào tử đảm (lớp Nấm Đãm: Basidiomycetes) o Bào tử động (zoospore) o Bào tử nghỉ (restingspore) (lớp nấm nhầy: Plasmodiophoromycetes) Bào tử noãn (oospore) Bào tử tiếp hợp (zygospore) Đãm và bào tử đảm (basidiospore) Quả nang, nang và bào tử nang (ascospore) Bào tử nghỉ (resting spore) Các loại cơ quan lưu tồn của nấm Bào tử áo (Chlamydospore) Hạch nấm (sclerotium, sclerotia) Bào tử đông (teleutospore) Bào tử nghỉ (resting spore) Bào tử noãn (oospore) Bào tử tiếp hợp (zygospore)
  • 19. 19 1. Nấm: Tóm tắt về Nấm Nhầy, Nấm Noãn và Nấm Tiếp Hợp 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang (còn tiếp) 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Nang (tiếp theo) 1. Nấm: Tóm tắt về Lớp Nấm Đảm (tiếp theo)
  • 20. 20 1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn 1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo) 1. Nấm: Tóm tắt về "Lớp" Nấm Bất Toàn (tiếp theo) Một số triệu chứng bệnh do nhóm nấm nhầy, nấm noãn và nấm tiếp hợp
  • 21. 21 BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NHẦY (Plasmodiophoromycetes) Bệnh trên lớp nấm nhầy (Plasmodiophora spp. ) A) Cây bắp cải; B) cây cải bị bệnh bướu rễ do nấm Plasmodiophora brassicae Bệnh do nấm: • Pythium spp • Phytophthora sp. • Plasmopara viticola • Albugo candida BỆNH DO LỚP NẤM NOÃN (OOMYCETES) Bệnh do nấm Pythium spp. • thối hạt • chết cây con •thối trái Thối trái Chết cây con dưa leo Thối hạt đậu
  • 22. 22 Các lọai triệu chứng do nấm Phytophthora sp gây ra Tấn công và phần gốc thân ( crown rot, stem rot) chết cây Bệnh mốc sương trên khoai tây (downy mildew ) do P. infestans gây ra Phytophthora gây thối trái + cacao + Dưa bầu bí + đu đủ Phytophthora tấn công gốc thân cam quýt, thối ngọn trên dừa Triệu chứng Phytophthora trên cây: (A) thối gốc cây có múi, (B) một phần chết hoại của thân cây đào, (C), (D) thối đọt, lá cây dừa.
  • 23. 23 Phytophthora gây xì mủ thân trên nhiều lọai cây trồng Sầu riêng, cam quýt , cao su Bệnh sương mai (downy midew) trên nho do nấm Plasmopara viticola Sương mai (downy mildew) Bệnh sương mai trên dưa bầu bí (Pseudoperonospora cubensis) Bệnh sọc trắng lá bắp (Peronosclerospora maydis) Bệnh gỉ trên củ cải trắng (Albugo candida)
  • 24. 24 BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM TIẾP HỢP (ZYGOMYCETES) Thối Rhizopus trên dâu tây (A), Đào (B), sợi nấm phủ qua bề bên ngoài một phần trái đào (C), bào tử tiếp hợp (D) và bào tử tiếp hợp với túi bào tử của nấm Rhizopus sp. (E) CÁC BỆNH GÂY RA NẤM NANG (ASCOMYCETES )và NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES) BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM NANG (ASCOMYCETES) Bệnh phấn trắng (Powdery Mildew) Triệu chứng bệnh sương mai trên lá hồng (A), hoa hồng (C), trái đào (C), lá bí (D), chùm nho trên màu tối và trắng (E, F) Do nấm Sphaerotheca pannosa Do nấm Uncinula necator
  • 25. 25 Bệnh đốm đen trên hồng do nấm Diplocarpon rosae Bệnh ghẻ nhám trên cam quýt do Elsinoe fawcetii Bệnh thán thư trên nho do nấm Elsinoe ampelina BỆNH GÂY RA BỞI LỚP NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES) Bệnh đốm lá do nấm Alternaria sp. Hành lá Bào tử nấm Alternaria sp Cà chua
  • 26. 26 Bệnh đốm lá chuối Sigatoka do nấm Cercospora Bệnh đạo ôn do do nấm Pyricularia oryzae (Magnaporthe grisea) A. Đốm lá nhỏ trên bắp (Bipolaris maydis) B. Đốm lá to (B. zeae) Đốm nâu trên lúa Bipolaris. oryzae A B Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp. Ớt Nhào Cà chua
  • 27. 27 Bệnh do nấm Colletotrichum spp. Táo Xoài Bệnh do nấm Colletotrichum spp. Cà chua Dưa leo Dưa hấu (A, B) Các triệu chứng thán thư trên đậu que do nấm Colletotrichum spp. Bệnh thán thư trên dâu tây do nấm Colletotrichum spp.
  • 28. 28 Các triệu chứng thán thư do nấm Colletotrichum spp. (A) đu đủ, (B) khoai mì, (c) xoài Nấm Colletotrichum gloesporioides gây hại trên khoai mỡ Héo rũ trên cà chua (Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici) Héo rũ trên dưa hấu (Fusarium oxysporum f.sp. niveum) Héo rũ trên chuối (Fusarium oxysporum f.sp. cubense)
  • 29. 29 Các triệu chứng do nấm Rhizoctonia sp. (A) cải bắp, (B) đậu, (C) cà chua, (D) khoai tây, (E) cây thông Bệnh đốm vằn trên lúa do nấm Rhizoctonia solani HaHaïïchch nanaáámm SôSôïïii nanaáámm Bệnh do nấm Sclerotium sp. Cà chua A, B) Khoai tây; C) cà chua; D) củ hành; C) Bí Bệnh do nấm Phoma Thối cà chua Đốm lá Khô cành Cháy lá Thối trái nho
  • 30. 30 Bệnh do nấm Macrophoma Bệnh đốm đen lõm trên lan do nấm Phyllosticta Bệnh khô đọt thối trái do nấm Diplodia Thối đọt và thối trái xoài Thối trái cam Bệnh cháy lá và thối trái dâu tây do Phomopsis
  • 31. 31 Bệnh cháy lá và thối trái do Phomopsis Bệnh cháy lá mai do nấm Pestalotia Bệnh gây ra bởi lớp nấm Đãm (Basidiomycetes) Bệnh gỉ đậu xanh (Uromyces appendiculatus Bệnh gỉ trên đậu do nấm Uromyces appendiculatus. Vết bệnh gỉ (A), Cây đậu bị bệnh gỉ (B), Cây đậu bị rụng lá do bệnh gỉ gây ra (C)
  • 32. 32 Gỉ trên đậu nành ( Phakopsora pachyrhizi) Bệnh gỉ cà phê (Hemileia vastratrix). (A) vết bệnh gỉ mới, (C) vết bệnh gỉ củ, (C) cây cà phê rụng lá do bệnh gỉ Bệnh than (smut) (A, B, C) Bệnh than trên bắp (Ustilago maydis) Bệnh than đen trên lúa do nấm Tilletia barclayana (A, B, C) Bệnh than đen trên ngũ cốc do nấm Ustilago nuda
  • 33. 33 2. Vi khuẩn: – Gây ít bệnh cho cây hơn nấm – Nhưng gây thiệt hại về kinh tế rất lớn 2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng 2. Vi khuẩn: 1) Vi khuẩn khác với nấm như thế nào? 2) Vi khuẩn thuộc giới nào? 2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng 2. Vi khuẩn: Thuộc giới Nhân Nguyên, chưa có nhân, DNA và RNA lẫn trong tế bào chất. Đơn bào, có vách, có thể có roi hoặc không roi. Hình dạng: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn khuẩn (gây bệnh cây thường là trực khuẩn) Gram + : Corynebacterium gây bệnh cây. Gram -: hầu hết vi khuẩn gây bệnh cây. Vi khuẩn tuôn trào ra khỏi khí khẩu lá cây bị bệnh để lây lan Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh cháy bìa lá lúa
  • 34. 34 Hình chụp qua kính hiển vi điện tử của một nhóm vi khuẩn gây bệnh cây trồng Agrobacterium (gây u bướu thân cây); Corynebacterium (héo cây); Xanthomonas (vết cháy, đốm); Pseudomonas (vết, đốm, héo); Erwinia (thối nhũn có mùi hôi). Các chi vi khuẩn gây bệnh cây gồm: 2. Vi khuẩn: Cháy lá Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas
  • 35. 35 Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Cà chua Ớt Chuối Khoai tây Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum Ớt Thuốc lá Khoai tây Cà chua Bệnh do Ralstonia solanacearum = Pseudomonas solanacearum Giọt vi khuẩn trào ra khỏi mô cây cây bị bệnh khi cắt ngang phần thân cây
  • 36. 36 Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato Bệnh do vi khuẩn Xanthomonas Vi khuẩn và khuẩn lạc Xanthomonas campestris Bệnh loét trên cây có múi Xanthomonas axonopodis pv. citri Xanthomonas vesicatoria Đốm trái cà chua Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria and X. vesicatoria
  • 37. 37 Đốm lá ớt Xanthomonas axonopodis pv. vesicatoria và X. vesicatoria Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự Xanthomonas campestris pv. campestris
  • 38. 38 Bệnh đốm lá rau diếp Xanthomonas campestris pv. vitians. Bệnh đốm lá cải bắp Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm lá cà chua Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh đốm lá đậu do Xanthomonas axonopodis pv. phaseoli Bệnh sọc trong lá lúa Xanthomonas oryzicola Bệnh sọc trong lúa miến (Xanthomonas spp.)
  • 39. 39 Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae Bệnh đốm lá hành Xanthomonas axonopodis pv. allii. Bệnh héo lá chuối do Xanthomonas sp. Bệnh đốm lá bạc hà do Xanthomonas sp. Bệnh do vi khuẩn Erwinia Ớt Ớt Khoai tây Erwinia Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra
  • 40. 40 Bệnh thối nhũn thập tự Erwinia carotovora Lan Bạc hà Khoai tây Ngò rí Hành láCủ cải đường Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia sp. gây ra trên cây trồng Củ hành Ca rót Cà chua Bơ Chuối Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra trên cây trồng Cần tây Vi khuẩn gây bướu thân cây (Agrobacterium tumefacience)
  • 41. 41 Euonymus Thuốc lá Hồng Củ cải Cà chua Bệnh bướu thân cây do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Agrobacterium tumefaciens Bướu thân táo Agrobacterium tumefaciens Bướu thân đậu Agrobacterium tumefaciens Bướu cỏ linh lăng Agrobacterium tumefaciens Bướu thân nho Agrobacterium tumefaciens Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp. Bệnh do vi khuẩn Corynebacterium sp Bắp Cà chua 2. Các tác nhân ký sinh gây bệnh cây trồng 3. Vi rút:
  • 42. 42 1) Vi rút khác với vi khuẩn ở những đặc điểm nào? 2) Cấu tạo của virút ra sao? 3) Vi rút có chứa DNA? RNA? cả DNA lẫn RNA? 4) Hình dạng của vi rút ra sao? 3. Vi rút (virus) Đặc điểm vi rút Virus là vật thể trung gian giữa vật thể sống và vật chất. Có thể nhân mật số lên là vật thể sống; có thể kết thành tinh thể là vật chất; Kích thước rất nhỏ bé; Không có cấu trúc tế bào; Cấu tạo: vỏ protein + acid nucleic (AND hoặc ARN) acid nucleic của vi rút thực vật có cấu tạo dạng RNA; Ký sinh bắt buộc nội bào; Thuộc vi sinh vật nhân nguyên (tiền hạch: Prokaryoto) chưa có nhân thật sự Là nhóm không có dạng tế bào, cấu tạo rất đơn giản Là dạng sống thấp và đơn giản nhất của vi sinh vật Hình que (ngắn cứng hoặc dài dạng sợi) hoặc hình khối cầu A B CA B C (A) rice grassy stunt virus; (B): rice ragged stunt virus; (C): Tobaco mosaic virus Các loại bệnh do virus gây ra • Khảm • Đốm • Biến dạng • Biến màu • Tàn lụi • Hoại tử
  • 43. 43 Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus Bệnh khảm đậu do Red clover vein mosaic virus Khảm Đốm Đốm vòng trái đào Plum pox virus Đốm vòng đu đủ Papaya ringspot virus Tomato Yellow Leaf Curl Virus Đu đủ đốm vòng do Papaya Ringspot Virus Cà chua xoắn lá do Tomato Yellow Leaf Curl Virus Biến dạng ớt Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus
  • 44. 44 Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus) Biến màu: Vàng lá •Citrus Tristeza Virus Closterovirus CTV Tàn lụi •Chùn đọt chuối Bunchy Top Virus Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus)
  • 45. 45 Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus Chết hoại 1) Phytoplasma khác với nấm ở đặc điểm nào? 2) Mycoplasma khác với vi khuẩn ở đặc điểm nào? Để trị mycoplasma nên dùng thuốc trừ nấm hay thuốc trừ vi khuẩn? 4. Phytoplasma Phytoplasma là mycoplasma gây bệnh cho cây trồng Thuộc giới vi sinh vật nhân nguyên Không có vách tế bào. Ký sinh bắt buộc trong mạch nhựa của cây Gây ra triệu chứng vàng lá và lùn, còi cộc, chùn đọt. Bệnh làm cho cây suy yếu, giảm năng suất, giảm phẩm chất. Bệnh do phytoplasma sp. gây ra Dừa Khoai tây Mơ Đu đủ Cà chua Cây vừng (sesame) Cây tần bì (Ash)
  • 46. 46 Bệnh Phycoplasma sp. trên cà rốt 1) Tuyến trùng thuộc ngành nào? 2) Thuốc trừ được tuyến trùng xếp vào loại thuốc trừ nấm hay thuốc trừ sâu? 3) Thường gặp tuyến trùng ở đâu trong thiên nhiên? 5. Tuyến trùng Động vật gây bệnh cây Thường gây hại ở rể cây Cũng gặp gây hại cho lá, hoa và cả trái Tuyến trùng: – Tuyến trùng gây bệnh cây có hình sợi dài hoặc hình quả lê Xiphinema Meloidogyne
  • 47. 47 Tuyến trùng có nhiều trong thiên nhiên Tuyến trùng có 2 nhóm: nhóm hoại sinh và nhóm ký sinh Tuyến trùng ký sinh có kim ở đầu để chích hút Tuyến trùng đẻ trứng, nở ra ấu trùng (hình dạng giống con mẹ), lột xác nhiều lần rồi trưởng thành. Tuyến trùng có con đực và con cái Kim ở đầu tuyến trùng ký sinh – Tuyến trùng có ba cách ký sinh: • Ngoại ký sinh • Nội ký sinh • Bán nội ký sinh Meloidogyne arenaeria đực xâm nhập vào rể cây qua đỉnh sinh trưởng của rể cây. Bán nội ký sinh Hirschmaniella oryzae bán nội ký sinh ở rể cây lúa và ổ trứng bên trong mô của rể cây lúa.
  • 48. 48 Tuyến trùng có thể ký sinh gây hại ở: Rễ cây (bệnh bướu rễ cây ớt tiêu, cà chua, cà phê do Meloidogyne arenaeria). Lá cây (bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi). Thân cây (bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus). Gây thối rễ cây (thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae). Ở hoa và hạt Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria Ớt Cà chua Củ cải Cà phê Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus
  • 49. 49 Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae Vi sinh vật nhân nguyên, thuộc nhóm trung gian giữa vi khuẩn và nấm. Cấu tạo gần giống vi khuẩn nhưng khác với nấm. có giai đoạn ở dạng đơn bào, cũng có giai đoạn chúng ở dạng sợi đa bào như nấm. Có một số loài gây hại cây trồng 6. Xạ khuẩn Thuộc giới vi sinh vật nhân thực Không có diệp lục tố Không có vách tế bào Gây ra một số bệnh cho cây (dừa và khoai mì) Ký sinh trong mạch libe của cây 7. Prôtôzoa Phytomonas francais gây rổng ruột củ khoai mì Phytomonas sp. gây thúi đọt cây dừa
  • 50. 50 8. Ritketxia – Ký sinh bắt buộc trong nhân tế bào ký chủ – Rất ít gặp 9. Thực vật thượng đẳng ký sinh – Ký sinh vào mạch mộc (chùm gởi) – Ký sinh vào mạch li be (dây tơ hồng) Dây tơ hồng ký sinh lên cây trồng Chùm gởi 10. Tảo ký sinh (rong, địa y) Tảo thuộc giới vi sinh vật nhân thực, có nhân, có vách tế bào Tế bào có chứa lục lạp, nên có khả năng quang hợp Một số tảo (rong) chỉ hoại sinh Một số tảo ký sinh trên lá cây và gây hại Hết Chương 2
  • 51. 51 CÁC LOẠI TRIỆU CHỨNG BỆNH CÂY TRỒNG Chương 3 Sự biểu hiện bệnh cây qua hai triệu chứng: 1. Triệu chứng bên ngoài 2. Triệu chứng bên trong 1. Triệu chứng bên ngoài - Triệu chứng mô cây bị hoai tử (necrosis) Tế bào ở giữa mô bệnh chết. Mô chết nhũn và khô. - Triệu chứng mô cây không bị hoại tử Phát triển kém hơn bình thường. Phát triển vượt hơn bình thường. Thuật ngữ của các loại triệu chứng bệnh A. Hoại tử hay hoại thư (necrosis): - Tế bào mô bệnh bị chết
  • 52. 52 1. Thối nhũn (soft rot) - trái, hạt, thân, củ và rễ cây - mô bệnh bị nhũn 2. Thúi khô (mummification): - Trái thúi bị khô, teo lại, nhăn nheo và sần sùi Bệnh thối nhũn: (A)trên cải bắp; (B) ớt do Erwinia carotovora A B A. Mô cây bị hoại tử (necrosis): 3. Héo gục (damping off) - Cây con bị thối ở gốc và gục xuống - Bệnh thường do nấm Pythium spp., Rhizoctonia solani, Fusarium và Phytophthora. Bệnh héo gục do Rhizoctonia solani Ớt bị bệnh héo gục do nấm Pythium spp., Rhizoctonia solani Ớt (trái) và cà phổi (phải) bị thối rễ do Pythium spp., Rhizoctonia solani Đậu bị thối thân do Rhizoctonia solani Bệnh héo gục do Rhizoctonia, Fusarium và Phytophthora 4. Đốm, vết (spot) Vết bệnh có dạng một đốm nhỏ. Màu sắc: xám hay nâu, có viền nâu sậm, hoặc đỏ sậm hoặc không viền chung quanh. Hình dạng: tròn, bầu dục kéo dài, hoặc hình gốc cạnh, hoặc không có dạng nhất định.
  • 53. 53 Bệnh đốm lá và trái cà chua do nấm Alternaria sp. Đốm vi khuẩn trên ớt do Xanthomonas campestris pv i t i Đốm lá gốc cạnh dưa leo do Pseudomonas amygdali pv. lachrymans Đốm nâu trên lúa do Bipolaris. oryzae Đốm vòng đu đủ do Papaya ringspot virus 5. Sọc (stripe, streak) Các sọc chạy dọc theo gân lá hoặc dọc theo thân Bẹnh sọc lá bắp do vi rút Maize streak virus Bệnh sọc lúa mì do Wheat streak mosaic virus
  • 54. 54 Bệnh sọc lá lúa do Xanthomonas oryzicola Bệnh sọc lá chuối do Mycosphaerella fijiensis 6. Cháy lá (leaf blight) Một phần của lá hoặc cả lá cháy khô. Bệnh thường do nấm, vi khuẩn và vi rút gây ra. Bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae Bệnh cháy lá Sigatoka trên lá chuối do nấm Mycosphaerella musicola Bệnh cháy lá bắp do Exserohilum turcicum 7. Loét, vết loét (canker) Vết bệnh có triệu chứng thối và nhũn, từ vết bệnh nhựa cây rịn ra. Bệnh thường ở thân hoặc cành cây, lá và trái.
  • 55. 55 Bệnh loét trên cây có múi do Xanthomomas campestris pv. citri Bệnh loét trên cà chua do nấm Alternaria alternata f. sp. lycopersici Bệnh loét thân trên rễ khoai tây do nấm Rhizoctonia solani Bệnh loét trên sầu riêng do nấm Phytophthora palmivora 8. Chết ngọn, héo đọt (die back) ngọn cây hoặc đọt cây con bị héo chết, trong khi phần khác của cây còn sống. do rễ bị thối do nấm, vi rút gây ra. Bệnh do nấm Phytophthora citrophthora Bệnh do vi rút Citrus Tristeza virus trên cây có múi
  • 56. 56 Bệnh chết đọt trên xoài do nấm Collectotrichum sp. B. Mô cây không bị hoại tử: 1. Vàng lá (yellowing) Diệp lục tố của mô cây bị hủy hoại, lá mất màu xanh, lá chuyển sang màu vàng Bệnh vàng lá tungro trên lúa do Rice tungro bacilliform virus Bệnh vàng lùn trên lúa do vi rút (Rice grassy stunt virus) B. Mô cây không bị hoại tử: 2. Héo (wilt) Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Cà chua Ớt Chuối
  • 57. 57 B. Mô cây không bị hoại tử: 3. Lùn (dwarf, stunt): do sinh lý hoặc do vi rút Bệnh vàng lùn trên lúa do Rice grassy stunt virus Lùn xoắn lá lúa do Rice ragged stunt virus B. Mô cây không bị hoại tử: 4. Chùn đọt đọt cây chùn lại, các đốt lá ngắn lại, lá mọc chùn lại thành một chùm. do virus hoặc phytoplasma. Các triệu chứng chùn đọt do Phytoplasma sp. gây ra (A) cây đu đủ; (B) cây vừng A B B. Mô cây không bị hoại tử: 5. Bạch tạng: lá và cây bị mất màu sắc hoàn toàn. do nấm hoặc do di truyền. Bệnh lúa von do nấm Fusarium moniliforme Bệnh bạch tạng bắp do Sclerospora maydis B. Mô cây không bị hoại tử: 6. Khảm (mosaic) lá có vân vàng và xanh lục xen kẻ lẫn nhau . do vi rút gây ra. Bệnh khảm thuốc lá do Tobacco Mosaic Virus Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus
  • 58. 58 B. Mô cây không bị hoại tử: 7. Cong đùn cành lá (curl): do nấm và vi rút gây ra Cà chua cong đùn do vi rút Tomato Yellow Leaf Curl Virus B. Mô cây không bị hoại tử: 8. Ghẻ (scab) Lớp biểu bì và lớp nhu mô bên dưới biểu bì của mô bị bệnh tăng trưởng quá khổ trở nên sần sùi nhô lên giống như vết ghẻ Có thể do nấm hoặc vi khuẩn. Bệnh ghẻ trên trái cam do nấm Elsinoe fawcetti B. Mô cây không bị hoại tử: 9. Bướu (gall) Cà phê bị bướu rễ do tuyến trùng Meloidogyne arenaeria Cà chua Bệnh bướu do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens cây cải bị bệnh bướu rễ do nấm Plasmodiophora brassicae B. Mô cây không bị hoại tử: 10. Chùm cành (witches broom) do Phytoplasma gây ra Củ cải đườngVú sửa
  • 59. 59 B. Mô cây không bị hoại tử: 11. Lá teo nhỏ: do virus gây ra B. Mô cây không bị hoại tử: 12. Tràng hoa biến thành lá (phyllody) Cây Parthenium bị bệnh do PhytoplasmaBắp bị bệnh do Sclerophthora macrospora 2. Triệu chứng bên trong Mạch dẫn truyền mô bị đổi màu: cây mía bị bẹnh thối đỏ do nấm Physalospora tucumanensis, khi chẻ thân mía ra thấy các lóng có màu đỏ, mùi rượu. Mạch dẫn bị thối đen: bệnh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum bệnh trong mạch dẫn bị hóa đen. Sự hiện diện của ký sinh trong mạch dẫn truyền của cây bị bệnh: vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra bệnh cháy bìa lá lúa có nhiều trong mạch nhựa của lá. Các thể lạ : tinh thể virus bệnh khảm thuốc lá có ở tế bào biểu bì của thuốc lá. 3. Các loại triệu chứng do nấm Đốm: bệnh đốm nâu trên lá lúa, bệnh đốm phấn trên lá đậu nành, bệnh đốm lá bắp.... Cháy lá: bệnh Sigatoka trên lá chuối do nấm Mycosphaerella musicola, Thối khô: bệnh thối khô trái vú sửa, xoài, nho và điều do các loại nấm gây ra. Héo gục cây con: do nấm Pythium, Phytophthora, Rhizoctonia solani, v.v...
  • 60. 60 Héo đọt, chết đọt: bệnh chết đọt sầu riêng, chết đọt cam quýt do nấm Phytopthora sp., Fusarium sp.., Vàng lá: Lùn: bệnh lùn lúa von loài nấm Fusarium moniliforme Ghẻ: bệnh ghẻ cam quýt do nấm Elsinoe fawcetti Loét: do nấm Phytopthora citrophthora Sọc lá: bệnh sọc lá chuối do nấm Mycosphaerella fijiensis Cong đùn: 4. Các loại triệu chứng bệnh do vi khuẩn Đốm lá, cháy lá: (do nhóm Xanthomonas) Héo, đốm lá: (do nhóm Pseudomonas) Héo cây hoặc héo đọt: (do nhóm corynebacterium). Thối nhũn: (do nhóm Erwinia) . Biến dạng u bướu: (do nhóm Agrobacterium). Loét: Xanthomomas campestris pv. citri Sọc: Xanthomonas oryzicola Bệnh héo do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Cà chua Ớt Chuối Héo
  • 61. 61 Bệnh đốm lá, trái cà chua do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. tomato Vi khuẩn và khuẩn lạc Xanthomonas campestris Bệnh loét trên cây có múi Xanthomonas campestris pv. citri Bệnh đốm và cháy lá họ thập tự Xanthomonas campestris pv. campestris Bệnh sọc trong lá lúa Xanthomonas oryzicola
  • 62. 62 Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae Ớt Ớt Khoai tây Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra thối nhũn Cải bắp Euonymus Thuốc lá Hồng Củ cải Cà chua Bệnh bướu thân cây do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens bướu thân cây Bệnh héo do vi khuẩn Corynebacterium sp. Bắp
  • 63. 63 5. Các loại triệu chứng bệnh do vi rút Khảm: khảm thuốc lá, ớt, dưa bầu bí, đậu, khoai tây vv... Đốm: bệnh đốm vòng đu đủ vv Biến dạng: lá bị teo nhỏ hoặc nhăn nheo, cong đùn cành, lá: như xoắn cà chua, ớt, lùn xoắn lá, tràng hoa biến thành lá. Biến màu: vàng lá lúa (như bệnh tungro) Hiện tượng tàn lụi: cây còi cọc, lùn như bệnh vàng lùn, bệnh lùn lúa cỏ, bệnh Tristeza cam quýt, bệnh chùn đọt chuối, v.v... H i tử Triệu chứng khảm trên bầu bíThuốc lá do Tobacco Mosaic Virus Bệnh khảm cà chua do Tomato (Tobacco) Mosaic Virus Bệnh khảm đậu do Red clover vein mosaic virus Khảm Đốm Đốm vòng trái đào Plum pox virus Đốm vòng đu đủ Papaya ringspot virus Tomato Yellow Leaf Curl Virus Đu đủ đốm vòng do Papaya Ringspot Virus Cà chua xoắn lá do Tomato Yellow Leaf Curl Virus Biến dạng ớt
  • 64. 64 Lùn xoắn lá lúa do rice ragged stunt virus Bệnh vàng lá tungro trên lúa (Rice tungro bacilliform virus) Biến màu: Vàng lá •Citrus Tristeza Virus Closterovirus CTVTàn lụi Bệnh Tristeza trên cây có múi do vi rút Citrus Tristeza virus Closterovirus CTV Chùn đọt chuối do vi rút Bunchy Top Virus
  • 65. 65 Bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus) Họ đậu do Mosaic Necrosis Virus Chết hoại 6. Các triệu chứng do tuyến trùng U bướu rễ (do Meloidogyne arenaeria). Khô đầu lá (bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi). Tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus). Thối rễ cây (thối rễ lúa do Hirchmaniella oryzae). Bệnh bướu rễ cây do Meloidogyne arenaeria Ớt Cà chua Củ cải Cà phê
  • 66. 66 Bệnh khô đầu lá lúa do Aphelenchoides besseyi Bệnh tiêm đọt sần lúa do Ditylenchus angustus Thối rễ lúa do Hirschmanniella oryzae Hết Chương 3
  • 67. 67 CHCHẨẨN ĐON ĐOÁÁN BN BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG Chương 4 1. Lý do phải chẩn đoán bệnh cây Cần biết cây bị bệnh gì hoặc do nguyên nhân nào gây ra để trị bệnh cho cây. Khi biết bệnh do tác nhân nào gây ra thì có thể chọn đúng thuốc và đề xuất đúng giải pháp để phòng trị. 2. Mục đích và yêu cầu của chẩn đoán bệnh cây Đánh giá bệnh để biết tác nhân gây bệnh một cách chính xác. Tìm tất cả nguyên nhân góp phần làm cho bệnh phát sinh và phát triển nặng. Cần biết đầy đủ nguyên nhân gây bệnh và không thể thiếu thông tin trong xác định bệnh. Đánh giá tình trạng của bệnh nặng hay nhẹ để có giải pháp đối phó. 3. Những yếu tố cần dựa vào để chẩn đoán Triệu chứng bệnh của cây, bao gồm triệu chứng bên ngoài và cả triệu chứng bên trong. Các tài liệu có liên quan đến các bệnh này. Sự hiện diện của tác nhân gây bệnh trên cây hoặc trong mô cây bị bệnh. Sự truyền bệnh qua côn trùng môi giới hoặc qua con đường cơ giới (bệnh vi rút).
  • 68. 68 Các phương pháp chẩn đoán 1. Phương pháp chẩn đoán qua triệu chứng bên ngoài Cách quan sát triệu chứng bệnh – Quan sát tổng thể cây bị bệnh – Quan sát chi tiết triệu chứng của bệnh Xác định bệnh 2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi quang học – Mẫu bệnh cho vào đĩa petri có lót giấy ẩm ở nhiệt độ phòng. – Nhuộm Blue cotton trong Lactophenol hoặc Methylen xanh, Nitrate bạc 10% từ 3- 5 phút, thấm khô nhẹ rồi nhuộm tiếp vào dung dịch KOH 10%, hay nhuộm vào KMnO4 5% hoặc Fucsin phenol để phát hiện sợi nấm hay vi khuẩn có trong mô bệnh. – Quan sát vi khuẩn nhanh: bằng cách ngâm một đầu lá bệnh vào dung dịch NaCl 1% trong 15-30 phút và quan sát giọt vi khuẩn xuất hiện ở đầu lá nhô lên mặt nước 3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi sinh) Nấm và vi khuẩn được phân lập trên môi trường. Cắt phần vết bệnh cấy vào môi trường, dùng phương pháp pha loãng và cấy truyền để phân ly. Các môi trường thường dùng là Water Agar (WA). Sau đó là các môi trường phân lập nấm (CLA, PDA, CMA...) môi tường phân lập vi khuẩn (King’s B, wakimoto,...). 3. Phương pháp chẩn đoán sinh học (Vi sinh) – Nấm và vi khuẩn phân lập trên môi trường nuôi cấy. – Cắt phần vết bệnh cấy vào môi trường, dùng phương pháp pha loãng và cấy truyền phân ly. – Các môi trường dùng là Water agar (WA). Sau đó là các môi trường phân lập nấm (CMA, PDA, CLA, ….), môi trường phân lập vi khuẩn (King’s B, Wakimoto,…).
  • 69. 69 4. Phương pháp dùng kháng huyết thanh chẩn đoán: sử dụng Kít ELISA. 5. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử: sử dụng kỹ thuật PCR. 6. Phương pháp kính hiển vi điện tử. HAI GIAI ĐOẠN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH CÂY 1. Chẩn đoán bệnh ngay tại thực địa 2. Chẩn đoán bệnh với các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm 1. Chẩn đoán bệnh ngay tại đồng ruộng (thực địa) Dựa vào triệu chứng để chẩn đoán 1) Chẩn đoán tại thực địa Cần xác định các bước sau: 1. Bệnh ở bộ phận nào của cây? 2. Bệnh do ký sinh hay do không ký sinh? 3. Bệnh do nhóm tác nhân nào? (nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn, vi rút, phytoplasma hay tuyến trùng?). 4. Bệnh do chủng loại nào của nhóm tác nhân (tên chi của nấm hoặc vi khuẩn).
  • 70. 70 Quan sát kỷ triệu chứng trên tán cây. Đánh giá các triệu chứng này là triệu chứng chính hay là triệu chứng đến sau một triệu chứng quan trọng khác. Bệnh ở rễ cây thường thể hiện các triệu chứng suy yếu trên tán cây. Nếu cần, phải quan sát bộ rễ của cây để xác định triệu chứng nào là quan trọng. 1. Bệnh ở bộ phận nào của cây? 2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh? 1. Dựa vào triệu chứng bệnh: Vết bệnh có viền rỏ rệt hay không? – Do ký sinh (viền rõ rệt). – Do tác nhân không ký sinh. – Hoặc tác nhân ký sinh nhưng ảnh hưởng lên sinh lý của cây (vi rút, phytoplasma, thối rễ,... gây ra). Vết bệnh có gồ ghề hay không? – Quan sát bộ phận của nấm trên vết bệnh (dùng kính lúp). 2. Bệnh ký sinh hay không ký sinh? 2. Quan sát điều kiện môi trường chung quanh cây bệnh Đất có nhiều hay thiếu chất hữu cơ? Có bị úng hay khô hạn? Bệnh trên toàn khu vực hay lẻ tẻ từng cây. Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B A: B: C: Ký sinh (virút) Ký sinh (vàng lá chín sớm) Ký sinh (vi rút) A C
  • 71. 71 A B C Ký sinh (vi rút) Ký sinh (vi rút) Ký sinh (nấm) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B C A B C Ký sinh (nấm) Ký sinh (nấm) Ký sinh (vi khuẩn) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B C A B C Ký sinh (vi khuẩn) Ký sinh (vi khuẩn) Ký sinh (vi khuẩn) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B C A B C A: B: C: Không ký sinh (thiếu Mg) Không ký sinh (thiếu Mn) Ký sinh (bù lạch) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh?
  • 72. 72 A: B: A: Không ký sinh (ngộ độc nước mặn) Không ký sinh (rối loạn chuyển vị đường bột do thiếu K) Ký sinh (vi rút CMV trên cà chua) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B Ký sinh (Đốm vằn) Không ký sinh (Ngộ độc hữu cơ) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? A B Ký sinh (RTV gây bệnh Tungro) Ký sinh (RGSV gây bệnh vàng lùn) Chẩn đoán tại thực địa Bệnh ký sinh hay không ký sinh? 2. Nếu là bệnh do ký sinh thì phân biệt tiếp là bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? – Nấm, vi khuẩn, phytoplasma, vi rút, … ? 1) Chẩn đoán tại thực địa
  • 73. 73 • Quan sát triệu chứng bên ngoài: Tán lá, cành, thân, hoa và trái: – dùng kính lúp quan sát để xem là do nấm hay do vi khuẩn. – nếu vết bệnh gồ ghề, có bào tử thì là do nấm – nếu vết bệnh phẳng lì có thể do nấm hoặc do vi khuẩn. Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? A B Nấm? Vi khuẩn? hay Vi rút? Vi rút (CMV trên bí đao) Nấm (Botrytis trên bí đao) Nấm hay vi khuẩn? Vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv. vesicatoria) Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Nấm hay vi khuẩn? Nấm (Cladosporium fulvum) Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
  • 74. 74 Nấm hay vi khuẩn? Nấm (Phytophthora infestans) Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Vi khuẩn ký sinh trong mạch nhựa nguyên (Pseudomonas solanacearum) Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Do nấm Fusarium Nấm Fusarium solani ký sinh trong mạch mộc Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra?
  • 75. 75 Nấm Phytophthora Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh Nấm hay vi khuẩn? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Vết bệnh không có gồ ghề Sáng sớm, mặt dưới lá có các giọt nhỏ màu vàng nhạt. Sờ thấy rít tay BỆNH DO VI KHUẨN
  • 76. 76 Quan sát vết bệnh với mắt thường Quan sát với kính phóng đại (kính lúp) Các đốm nổi u lên Quan sát triệu chứng bên ngoài BỆNH DO NẤM Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? Quan sát vết bệnh với mắt thường Quan sát với kính phóng đại (kính lúp) Không có vết u nổi lên BỆNH VI KHUẨN Bệnh do nhóm tác nhân nào gây ra? • Tuy nhiên có nhiều ngoại lệ: – Bệnh do vi khuẩn nhưng vết bệnh lại nổi u lên, như: Quan sát triệu chứng bên ngoài Bệnh loét CCM do vk Xanthomonas campestris pv. citri 1) Chẩn đoán tại thực địa • Các vết bệnh do vi rút gây ra cũng không có vết u nổi gồ ghề trên mặt mô bệnh. • Một số bệnh do nấm cũng không có vết gồ ghề này trên mô bệnh (Phytophthora). Quan sát triệu chứng bên ngoài
  • 77. 77 1) Chẩn đoán tại thực địa • Nhưng nếu có các đốm nhỏ, gồ lên, thì có thể là do nấm vì có thể đó là các ổ nấm hoặc các bào tử của nấm. Quan sát triệu chứng bên ngoài Vết bệnh cháy lá lúa do nấm Pyricularia grisea Là đài mang nhiều bào tử 1) Chẩn đoán tại thực địa Quan sát triệu chứng bên ngoài • Trên mô bệnh có khối sợi nấm Bệnh do nấm 1) Chẩn đoán tại thực địa • Nếu vết bệnh có các quầng đồng tâm thì thường là do nấm, và là do nấm Colletotrichum hoặc Alternaria. Quan sát triệu chứng bên ngoài Colletotrichum Alternaria 1) Chẩn đoán tại thực địa • Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá bị chết (ngã màu nâu): Quan sát triệu chứng bên ngoài
  • 78. 78 1) Chẩn đoán tại thực địa • Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá bị chết (ngã màu nâu): Quan sát triệu chứng bên ngoài Do côn trùng chích hút 1) Chẩn đoán tại thực địa • Nếu vết bệnh có dạng mất màu xanh ngã sang vàng, ở giữa vết vàng có phần mô lá bị chết (ngã màu nâu): Quan sát triệu chứng bên ngoài Do bù lạch gây hại 1) Chẩn đoán tại thực địa • Vết bệnh ở thân, gốc cây: – Nếu có dạng thấm nước hoặc rịn mủ ra, hoặc lở loét: có thể do nấm Phytophthora. Quan sát triệu chứng bên ngoài 1) Chẩn đoán tại thực địa • Vết bệnh ở cành, có lớp phấn, mốc bao quanh, có thể có màu hồng nhạt: Quan sát triệu chứng bên ngoài do nấm Corticium
  • 79. 79 1) Chẩn đoán tại thực địa • Cây chết mà lá còn đeo trên cây: Quan sát triệu chứng bên ngoài bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora 1) Chẩn đoán tại thực địa • Cây ăn trái, bị vàng lá, rụng lá dần: có thể do rễ non bị hại Quan sát triệu chứng bên ngoài Nấm Fusarium tuyến trùng do vi rút 1) Chẩn đoán tại thực địa • Lúa bị vàng lá, lùn, kém đâm chồi: bệnh do vi rút tuyến trùng rễ ngộ độc chất hữu cơ do phèn do thiếu đạm Cần khảo sát thêm: – ruộng khô hay đủ nước? – đất có nhiều chất hữu cơ hay không? – Có bị phèn hay không? – Bứng bụi lúa và rửa sạch đất để khảo sát bộ rễ. Quan sát triệu chứng bên ngoài 1) Chẩn đoán tại thực địa • Ruộng khô: • có thể do tuyến trùng bướu rễ (rễ bị bướu) • Ruộng đủ nước: – Đất có nhiều hữu cơ chưa phân hủy: • Có thể do ngộ độc chất hữu cơ (rễ thúi đen) – Đất ít hữu cơ, nước trong: • Có thể ngộ độc do phèn (Al) (rễ quéo và vàng) – Đất ít hữu cơ, nước có váng vàng: • Có thể ngộ độc phèn (Fe) (rễ quéo và vàng) Quan sát triệu chứng bên ngoài
  • 80. 80 1) Chẩn đoán tại thực địa • Sự hiện diện của các hạch nấm cũng giúp xác định tác nhân gây bệnh • Hạch nấm hình dạng không đều: Rhizoctonia • Hạch nấm tròn, nhỏ và láng: Sclerotium Quan sát triệu chứng bên ngoài Chẩn đoán bệnh qua các xét nghiệm ngoài đồng và trong phòng thí nghiệm 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng Có thể thực hiện các xét nghiệm nhanh ngoài đồng nếu có chuẩn bị trước: 1) Dùng dao cắt mô bệnh để quan sát mạch mộc ở thân: Có thể biết cây bị thối rễ do nấm hay do vi khuẩn 2) Dùng bộ thử nghiệm iốd để chẩn đoán nhanh bệnh greening và bệnh tristeza trên cam quít. 3) Quan sát bộ rễ cây bị bệnh: đào hoặc nhổ 4) Dùng kính lúp quan sát vết bệnh 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Một số trường hợp cần kết hợp tìm xem triệu chứng bên trong để xác định đúng tác nhân gây bệnh • Triệu chứng bên trong ở: – Trong mạch nhựa – Sự tích chứa vi khuẩn trong mạch nhựa Quan sát triệu chứng bên trong
  • 81. 81 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Triệu chứng bên trong mạch nhựa: – Nấm Fusarium tiết ra chất độc làm đổi màu mạch mộc ở thân cây bị bệnh Quan sát triệu chứng bên trong Thân dây tiêu Dây dưa hấu 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Triệu chứng bên trong mạch mộc: – Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, chảy ra bên ngoài khi cắt ngang. Có thể thấy được trực tiếp hoặc gián tiếp khi cho vào ly nước, làm nước bị đục. Quan sát triệu chứng bên trong 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Triệu chứng bên trong mạch mộc: – Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, khi cắt ngang thân cây bệnh có thể quan sát được. Quan sát triệu chứng bên trong Dưa leo bệnh 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Triệu chứng bên trong mạch mộc: – Vi khuẩn tích chứa trong mạch mộc, làm cho mạch mộc thay đổi màu. Có thể quan sát được khi vạt phần thân cây bị bệnh. Quan sát triệu chứng bên trong
  • 82. 82 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Sử dụng bộ kit của Viện Cây Ăn Trái Miền Nam để thử nghiệm: Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Sử dụng bộ kit để thử nghiệm: – Lấy gân lá (đã thành thục) nghiền trong 1 giọt nước lọc. – Nhỏ trên giấy thấm – Nhỏ 1 giọt iôd (0,5%) lên giọt nước nghiền lá – Quan sát phản ứng màu: Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tính Ngã màu nâu đen hoặc đen: dương tính Xét nghiệm bệnh greening trên CCM với iôd Kết quả xét nghiệm bệnh greening cây có múi với bộ kít Âm tính Dương tính 1. Các xét nghiệm có thể thực hiện ngoài đồng • Sử dụng bộ kit để thử nghiệm: – Lấy rễ cây có kích thước cở đầu đủa, vạt xéo – Nhỏ lên mặt vạt của rễ 1 giọt iôd (0,5%) – Quan sát phản ứng màu: Vẫn giữ màu nâu vàng lợt: âm tính Ngã màu nâu đen hoặc đen: dương tính Xét nghiệm bệnh tristeza trên CCM với iôd
  • 83. 83 2. Các xét nghiệm tại phòng thí nghiệm Nếu chưa chẩn đoán ra bệnh hoặc còn nghi ngờ, nên thu mẫu mang về phòng thí nghiệm để tiếp tục chẩn đoán kỷ hơn. Cách thu mẫu rất quan trọng. Cần đánh giá bệnh ở bộ phận nào để thu đúng mẫu cần thiết. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Các vấn đề cần quan tâm Đánh giá đúng nơi bị bệnh để lấy mẫu: bệnh ở rễ mà chỉ lấy mẫu cành lá thì thiều chi tiết để xác định bệnh. Nếu không đánh giá được bệnh ở nơi nào thì: – nếu là cây ngắn ngày và dạng cây nhỏ, nên bứng nguyên bụi cả rể lẫn đất cho vào túi nylong. – Nếu là cây đa niên thì tùy điều kiện mà thu mẫu cần thiết. – Bệnh ở lá thì phải thu lá bệnh ở nhiều mức độ khác nhau, mỗi mức độ khoảng 3 đến 5 lá. – Nếu bệnh ở cành nhỏ: thu từ 3 đến 5 cành bệnh. – Bệnh ở cành to hoặc thân: vạt lấy vết bệnh. – Nếu có máy ảnh nên chụp ảnh cây bệnh: toàn cây, một cành bệnh, một lá bệnh với vết bệnh ở mức nhẹ, trung bình và nặng. – Nếu có bộ phận chụp cận cảnh, chụp ảnh vết bệnh cận cảnh, mặt trên lẫn mặt dưới của lá. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Các vấn đề cần quan tâm • Với các bệnh nghi do tuyến trùng ở rễ: – nên thu các rễ non có vết thúi hoặc có bướu. – Đồng thời phải thu mẫu đất nơi vùng rễ của cây đang bị bệnh, lấy 1kg đất ở chiều sâu từ 2cm đến 20cm. – Đất chứa trong túi nylong, có ghi chú cẩn thận như với mẫu bệnh. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Các vấn đề cần quan tâm
  • 84. 84 1. Về đến phòng thí nghiệm, nếu chưa xử lý kịp thời thì phải giữ trong nhiệt độ 4-100C và thoáng khí (ngăn rau của tủ lạnh). 2. Quan sát nhanh bằng mắt thường để đánh giá cần phải làm gì tiếp theo. 3. Những mẫu có các đốm đen hoặc nâu sậm nổi lên tại các vết bệnh, có thể là những ổ nấm, cần tiến hành cắt một số mẫu của bộ phận ấy (lá, vạt mảnh cành cây, vv...) ngâm trong dung dịch FAA, để về sau lấy làm phẩu thức quan sát ổ nấm. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Công việc tại phòng thí nghiệm 4. Những mẫu nghi là bệnh do vi khuẩn, cần quan sát sự tuôn tràn của vi khuẩn ra khỏi vết bệnh qua kính hiển vi. Việc này cần làm sớm mới có kết quả tốt. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Công việc tại phòng thí nghiệm 5. Ủ mẫu bệnh trong đĩa petri ẩm và để ở nhiệt độ phòng hoặc trong phòng mát 200 - 250C. Sau đó mỗi ngày cần theo dỏi để quan sát bào tử sinh ra từ vết bệnh – Quan sát hình dạng và màu sắc của bào tử để xác định là nấm gì, nếu có thể. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Công việc tại phòng thí nghiệm 6. Nếu không tìm ra bệnh do nấm hoặc do vi khuẩn, có thể nghĩ đến tuyến trùng. Phải lấy mẫu đất để trích lấy tuyến trùng và quan sát dưới kính hiển vi. 7. Với các bệnh do vi rút, phải dùng các bộ kit Elisa để xét nghiệm hoặc quan sát mô bệnh dưới kính hiển vi điện tử. 8. Bệnh do phytoplasma phải quan sát mô bệnh dưới kính hiển vi điện tử. 2. Xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Công việc tại phòng thí nghiệm
  • 85. 85 Phương pháp chẩn đoán do nấm gây bệnh Dựa vào triệu chứng bệnh. Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi quang học. Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử PCR. Phương pháp chẩn đoán do vi khuẩn Dựa vào triệu chứng bệnh. Phương pháp chẩn đoán sinh học, vi sinh. Phương pháp sinh hóa sinh lý (khả năng phân giải và trao đổi chất của vi khuẩn như khử Nitrate, khả năng phân giải Protein, Peptit, phân giải Carbon như đường. Phương pháp chẩn đoán kháng huyết thanh ELISA. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử PCR. Phương pháp chẩn đoán do vi rút Dựa vào triệu chứng bệnh. Phương pháp chẩn đoán kháng huyết thanh ELISA. Phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử PCR. Phương pháp dùng cây chỉ thị. Phương pháp kính hiển vi điện tử. Phương pháp chẩn đoán tuyến trùng Dựa vào triệu chứng bệnh. Phương pháp ly trích mẫu cây, mẫu đất.
  • 86. 86 Giám định bệnh cây • Khi gặp một bệnh chưa biết, chúng ta áp dụng các biện pháp chẩn đoán ngoài đồng và cả chẩn đoán trong phòng thí nghiệm mà vẫn không xác định được là bệnh gì. • Khi tìm trong tư liệu vẫn chưa thấy đề cập đến bệnh có cùng triệu chứng này. • Đây có thể là một bệnh mới xuất hiện. • Trong trường hợp này chúng ta phải tiến hành công việc giám định bệnh mới. • Giám định bệnh mới là đi xác định nguyên nhân gây ra một bệnh mà khắp thế giới chưa ai biết đến. • Giám định một bệnh mới là đi tìm hiểu: – Bệnh do ký sinh gây ra hay do một nguyên nhân không ký sinh? – Nếu bệnh do ký sinh thì ký sinh ấy là gì? – Chứng minh vi sinh vật gây ra triệu chứng bệnh. • Là bệnh do ký sinh khi: – Trong mô bệnh có sự hiện diện của một chủng loại vsv với số lượng cao. – Chủng vsv này luôn luôn hiện diện trong mô bệnh của tất cả các cá thể bị bệnh. • Là bệnh không ký sinh khi: – Không tìm thấy sự hiện diện của vsv trong mô bệnh hoặc ở các vi trí khác có liên quan đến bệnh. – Tuy có sự hiện diện của vsv nhưng không có liên quan đến bệnh ấy
  • 87. 87 • Nếu là bệnh do ký sinh: – Phân lập, tách ròng chủng loại vsv ấy (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virút, vv…) – Khảo sát đặc tính để xác định chủng loại vsv ấy: • Tên khoa học của vsv ấy (đặt tên theo qui định quốc tế) • Các đặc tính sinh học: hình dạng,kích thước, màu sắc, các bộ phận dinh dưỡng và sinh sản. • Sinh lý và sinh thái: cách sống, cách sinh sản, cách ký sinh, cách lay lan, … • Sinh hóa: gram và các đặc tính khác (vi khuẩn), dấu ấn của DNA hoặc RNA (vi rút) – Chứng minh vsv ấy là tác nhân gây ra bệnh: áp dụng qui tắc của Koch. Nguyên tắc chứng minh bệnh do một ký sinh gây ra Các qui định mà Koch đề ra cho việc xác định tác nhân gây ra một bệnh chưa được biết: 1. Ký sinh phải được phát hiện trong mô bệnh, trong tất cả các trường hợp quan sát. 2. Ký sinh phải được nuôi cấy và tinh ròng trên môi trường nhân tạo hoặc trên ký chủ khoẻ mạnh. Đặc tính của ký sinh phải được mô tả. 3. Ký sinh phải được tái lây bệnh nhân tạo trên cơ thể ký chủ khỏe và gây nên triệu chứng bệnh tương tự. 4. Ký sinh phải được tái phân lập, từ vết bệnh nhân tạo, nhân nuôi trên môi trường nhân tạo và phải có cùng đặc tính. Với các bệnh trên cây trồng 1. Đối với các bệnh thông thường, đã được biết từ trước, chúng ta chỉ làm công tác chẩn đoán như ở phần trên. 2. Đối với bệnh chưa biết và không tìm thấy trên tư liệu: chúng ta phải làm công tác giám định. Phải áp dụng bốn bước do Koch qui định (qui tắc Koch) trong khi đi giám định bệnh mới của cây trồng Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch gồm: 1. Khảo sát triệu chứng bệnh, thu thập mẫu bệnh và khảo sát sự hiện diện của các chủng loại vi sinh vật có mặt: - Xác định tỉ lệ hiện diện của các chủng vsv. - Chọn các chủng loại quan trọng (thuộc nhóm có khả năng ký sinh) đưa thử nghiệm tiếp. 2. Phân lập các chủng loại vsv này, nuôi cấy và xác định tên chi và tên loài.
  • 88. 88 3. Lây bệnh nhân tạo trên ký chủ khỏe mạnh. Khảo sát triệu chứng bệnh xuất hiện, so sánh với triệu chứng ban đầu. 4. Tái phân lập vsv từ vết bệnh do lây bệnh nhân tạo. Xác định lại các đặc tính của vi sinh vật này. So sánh với vi sinh vật đã khảo sát ban đầu. Áp dụng bốn bước của qui tắc Koch gồm: Giám định bệnh cây mới phát hiện • Chỉ có thể kết luận vi sinh vật là tác nhân gây nên bệnh mới này sau khi áp dụng đủ bốn bước của qui tắc Koch. • Các kết luận vội vàng đều đưa đến sự sai lầm (Trường hợp của bệnh vàng lá lúa). • Bước tiêm chủng nhân tạo cần thực hiện trong điều kiện không bị lây nhiễm tự nhiên từ bên ngoài (Trường hợp của bệnh vàng lá lúa). • Phải thực hiện bước tái phân lập vi sinh vật từ vết bệnh do tiêm chủng trước khi kết luận. HHếếtt ChươngChương 44 SSỰỰ LƯU TLƯU TỒỒN VN VÀÀ LAN TRUYLAN TRUYỀỀNN MMẦẦM BM BỆỆNHNH Chương 5
  • 89. 89 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Các bộ phận lưu tồn Bào tử lưu tồn của nấm Hạch nấm Vi khuẩn Cuộn tuyến trùng 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Các bộ phận lưu tồn 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Các bộ phận lưu tồn Lưu tồn trên hoặc trong hạt giống 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Cách lưu tồn Lưu tồn trong xác bả thực vật • Tuyến trùng Ditylenchus angustus • Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae Lưu tồn trong đất • Nấm Rhizoctonia solani, vi khuẩn Pseudomonas solanacearum.
  • 90. 90 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Lưu tồn trong ký chủ phụ hoặc ký chủ trung gian: Trên cỏ dại: • bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani): – Gây bệnh trên lục bình » Lá lục bình bệnh sinh ra nhiều hạch nấm – Gây bệnh trên cỏ dại theo bờ ruộng 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH • bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Lưu tồn trong lúa rài, lúa chét sau mùa vụ: Bệnh vàng lùn, bệnh lùn xoắn lá trên lúa do vi rút Trên ký chủ trung gian: Bệnh gỉ cây lúa mì (Puccinia graminis) lưu tồn trên cây dâu dại (Berberis vulgaris). 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Bệnh lùn xoắn lá lưu tồn trên lúa chét
  • 91. 91 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Trong hạt giống, hom giống, mắt tháp: – bệnh greening cây có múi, bệnh cháy bìa lá, bệnh khô đầu lá, bệnh than đen Trong tuyến trùng: – Vi rút lưu tồn trong tuyến trùng Xyphinema Trong nấm ký sinh: – Vi rút lưu tồn trong nấm Olpidium 1. SỰ LƯU TỒN CỦA MẦM BỆNH Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lưu tồn trong rầy nâu. Vi rút lưu tồn trong côn trùng theo 3 cách Lưu tồn nửa bền: – Bệnh tungro truyền do rầy xanh đuôi đen (Nephotettix apicalis) Lưu tồn bền nhưng không truyền qua trứng: – bệnh lúa vàng lùn, bệnh lúa lùn xoắn lá do rầy nâu truyền (Nilaparvata lugens) Lưu tồn bền và truyền qua trứng: – bệnh lúa lùn do vi rút (rice dwarf virus) do rầy xanh truyền (Nephotettix cinticeps) 2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH Lan truyền chủ động Lan truyền thụ động Gió: phần lớn nấm Nước: Phần lớn vi khuẩn – TD: Xanthomonas campestris pv. oryzae – Hạch nấm: Rhizoctonia solani – Tuyến trùng: Ditylenchus angustus
  • 92. 92 Sơ đồ mô tả cách lây lan của mầm bệnh 2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH Côn trùng: – các bệnh do vi rút – bệnh greening cây có múi do rầy chổng cánh Hạt giống, hom giống, cây giống – bệnh nứt thân dây dưa hấu (Didymella bryoniae) do hạt giống, vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae, Xanthomonas campestris pv. oryzicola. Tuyến trùng Aphelenchoides besseyii – bệnh vi rút trên khoai tây lây lan qua củ giống và lúc cắt củ giống Nấm và tuyến trùng 2. SỰ LAN TRUYỀN CỦA MẦM BỆNH Con người: – qua trao đổi, mua bán nông sản – qua cây giống – qua du lịch (giày, rau quả mang theo, …) Con đường cơ giới Lan truyền qua đất Sự lưu tồn mầm bệnh do nấm Lưu tồn trong xác bả thực vật Lưu tồn trong đất: nấm Rhizoctonia solani. Hạt giống, cây giống, củ giống bệnh lúa von, các loại nấm gây lem lép hạt, v.v... Lưu tồn trong thực vật sống (ký chủ phụ hoặc ký chủ trung gian) nấm Rhizoctonia solani .
  • 93. 93 Sự lan truyền bệnh do nấm Lan truyền chủ động: là mầm bệnh tự thân di động sang nơi khác để tìm ký chủ thích hợp, bào tử hữu tính từ quả thể đĩa, quả thể bầu tự phóng vào không khí. Lan truyền thụ động: gió, nước, con người, thú vật, chim chóc, côn trùng... Mưa và nước tưới: Colletotrichum; Rhizoctonia solani. Gió: bào tử nấm phấn trắng, gỉ sắt, đạo ôn. Côn trùng mang bào tử. Tàn dư thực vật, đất, hạt giống, cây giống, vật liệu làm giống, động vật và con người. Sự lưu tồn của vi khuẩn Hạt giống, cây giống, củ giống: – Pseudomonas phaseolicola tồn tại ở hạt đậu nành. – Xanthomonas campestris pv. oryzae – Pseudomonas tabici, bệnh đốm lá thuốc lá. Tàn dư cây bệnh. Rễ cây trồng và cây dại ở trong đất: Pseudomonas tabaci (bệnh đốm lá thuốc lá); Xanthomonas oryzae (bệnh cháy bìa lá); Ralstonia solanacearum (bệnh héo xanh) Nhiều loài cỏ dại. Lưu tồn trong đất: Pseudomonas solanacearum. Sự lan truyền bệnh vi khuẩn Truyền lan nhờ gió, không khí: Truyền lan nhờ nước: – vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra. – vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzae. Lan truyền nhờ côn trùng và các động vật khác: các loài ong, côn trùng miệng nhai, miệng chích hút có thể lấy vi khuẩn ở cây bệnh, tuyến trùng trong đất, ốc sên, chim, nhện. Lan truyền nhờ các hạt, cây, hom giống, mắt tháp: Truyền lan qua hoạt động của con người: trao đổi hàng hóa, mua bán nông sản, lây lan dụng cụ và qua các hoạt động của con người. Sự lưu tồn của vi rút Lưu tồn trong hạt giống hom giống: hom mía bị bệnh vi rút Fidji. Lưu tồn trong côn trùng: vi rút gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, v.v... Lưu tồn trên các loài thực vật khác: qua ký chủ trung gian, ký chủ phụ. Lưu tồn qua các loài ký sinh khác: nấm Olpidium có mang trong tế bào của chúng với vi rút CNV và có thể truyền vi rút này cho dưa leo; Tuyến trùng Xiphinema diversicaudarum có mang vi rút SLR (Strawberry Latent Ringspot) cây dâu tây.
  • 94. 94 Sự lan truyền của vi rút 1. Sự lan truyền bệnh vi rút không nhờ môi giới Truyền bệnh qua nhân giống vô tính thực vật Nuôi cấy mô Truyền qua hom giống, mắt ghép, cành ghép, chồi ghép, gốc ghép. Truyền bệnh qua hạt giống và phấn hoa TRSV (gây bệnh cây đậu nành); BSMV nhiễm ở hạt cây lúa mạch. Vi rút truyên bệnh bằng cơ hoc, tiếp xúc Cọ sát các cây với nhau Các vết thương do côn trùng, các động vật, máy móc, dụng cụ: Thí dụ: vi rút khảm khoai tây X, bệnh khảm lá thuốc lá. 2. Sự lan truyền vi rút bằng môi giới Các phương thức truyền bệnh qua môi giới: Nhóm truyền theo kiểu bền vững: vi rút có thể sống bền vững trong cơ thể côn trùng từ một vài tiếng đến vài tuần mới có khả năng lây bệnh cho cây. Thí dụ: vi rút gây bệnh xoắn lá cà chua (tomato leafcurl virus); vi rút gây bệnh cuốn lá khoai tây (potato leafroll virus), vi rút gây bệnh vàng lùn (rice grassy stunt virus) và lùn xoắn lá lúa (rice ragged stunt virus). Nhóm truyền bệnh theo kiểu không bệnh vững: vi rút không có khả năng tồn tại trong cơ thể côn trùng từ một vài phút đến một giờ. Thí dụ: bệnh khảm lùn cây ngô (maize dwarf mosaic virus); bệnh khảm vàng lá đậu (Bean yellow mosaic virus). Nhóm truyền bệnh nửa bền vững: vi rút có kiểu truyền bệnh trung gian giữa hai nhóm trên. Thí dụ vi rút bệnh tungro hại lúa; vi rút Tristeza hại nhóm cam chanh.... Côn trùng truyền vi rút Nhện truyền vi rút – Loài nhện Tetranychus telarius hay loài T. urticac có thể truyền vi rút PVY; loài nhện Eceria tulipae truyền vi rút gây bệnh khảm. Tuyến trùng truyền vi rút – Có hơn 20 vi rút được truyền nhờ tuyến trùng, các giống Trichodorus, Paratrichodurus, Longidorus, giống Xiphinema.... – Các loài tuyến trùng thường truyền những vi rút không bền vững như bệnh hóa nâu sớm đậu Hà Lan (Pea early browning), bệnh giòn lá thuốc lá (Tabacco rattle virus). Nấm truyền vi rút – Nấm Olipidium truyền vi rút đốm chết hoại thuốc lá (Tabacco necrotic virus); vi rút đốm chết hoại dưa chuột (Cucumber necretic virus); vi rút còi cọc thuốc lá (Tabacco stunt virus). – Nấm Polymyxa truyền bệnh khảm lá lúa mì (Wheat mosaic virus) và bệnh đốm chết vàng gân củ cải đường (Beet necrotic yellow vein virus). – Nấm Spongospora truyền bệnh quắt ngọn khoai tây (Potato moptop virus). Vi rút truyền bệnh bằng dây tơ hồng
  • 95. 95 Sự lưu tồn của tuyến trùng Lưu tồn qua xác bả thực vật: tuyến trùng Ditylenchus angustus gây bệnh tiêm đọt sần cho lúa có thể lưu tồn trong ống rạ đến 4 tháng sau khi thu hoạch. Lưu tồn trong đất. Lưu tồn trong hạt giống hom giống. Sự lan truyền bệnh do tuyến trùng Lan truyền qua nước: bệnh tiêm đọt sần do tuyến trùng Dytilenchus angustus được lan truyền bởi nước. Lan truyền qua giống, cây, củ giống: tuyến trùng Aphelenchoides besseyii gây bệnh khô đầu lá thường lưu tồn trên hạt lúa; tuyến trùng gây hại bông huệ lan truyền qua củ giống . Lan truyền qua đất. 3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh • Sự phân bố địa lý và các vùng của bệnh cây – Vùng trắng – Vùng phổ biến – Vùng tác hại • Các yếu tố địa lý tạo nên sự phân bố của mầm bệnh – Khí hậu – Sông – Vùng chuyên canh – Dãy núi cao 3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh 3. Bản đồ bệnh cây: Bản đồ các nơi có bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
  • 96. 96 3. Sự phân bố địa lý của mầm bệnh 3. Bản đồ bệnh cây Bản đồ các nơi có bệnh héo xanh cây rau do vi khuẩn Ralstonia solanacearum HHếếtt ChươngChương 55 SSỰỰ KHKHÁÁNG BNG BỆỆNH CNH CỦỦA CÂY TRA CÂY TRỒỒNGNG Chương 6 I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Có hai nhóm cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng: 1. Cơ chế kháng bệnh thụ động Do mô của cây lúc mới sinh ra đã có các cơ chế chống lại với sự xâm nhập hoặc gây hại của mầm bệnh. 2. Cơ chế kháng bệnh chủ động Sau khi bị mầm bệnh tấn công, mô cây mới xuất hiện các cơ chế này.
  • 97. 97 1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ động a) Do cấu tạo cơ thể của cây: – lớp cutin dày, nhiều sáp. – nhiều hạt silicon. – mô bần. – kích thước và số lượng khí khẩu. – kích thước mạch nhựa. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Nhiều Sáp Cutin – lớp cutin dày, lớp sáp bao che bên ngoài biểu bì - Nhiều hạt silicon: Làm rắn chắc mô tế bào cây, ngăn cản xâm nhiễm của mầm bệnh. Ít Silicon Nhiều Silicon Nhiều Silicon Ít Silicon Ít Silicon Nhiều Silicon Ít Silicon Nhiều Silicon –Kích thước và số lượng khí khổng Khí khổng Giống lúa mì kháng với bệnh gỉ (Puccinia graminis), có khí khổng hẹp hơn giống nhiễm Lông lá Khí khổng
  • 98. 98 - Mô bần Suberin: mô bần, TD: khoai tây kháng bệnh ghẻ do nấm streptomyces scabies có nhiều tế bào bần hóa hơn so giống nhiễm 1. Cơ chế của sự kháng bệnh thụ động b) Do chức năng sinh lý: – chế độ hoạt động của khí khẩu. – khả năng hàn gắn vết thương nhanh. – trao đổi chất. c) Do chất hóa học có sẳn trong cây: – các chất này ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh. – Gồm các nhóm chất: anthocyanin, polyphenol, tanin, các chất kích thích sinh trưởng. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Lỗ khí khổng đóng lại 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động a) Hình thành các cấu trúc đặc biệt để chống lại mầm bệnh: – hình thành tầng mô rổng chung quanh vết bệnh: mầm bệnh không thể lan rộng ra, qua các mô rổng nầy, nên bị cô lập. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Tế bào rỗng Mô bệnh 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động b) Hình thành tầng rụng: • Hình thành tầng tế bào hóa lignin và sau đó là tầng rụng. • giúp vết bệnh tách rời ra và rụng khỏi lá. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Tầng rụng Tầng rụng Vết bệnh được tế bào hóa LigninMô khỏe Tầng rụng
  • 99. 99 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động c) Hình thành các bướu tylôz trong mạch nhựa: - Ngăn cản sự tiến tới của mầm bệnh lan trong mạch mộc. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Ở giống nhiễm Ở giống kháng vừa Ở giống kháng cao Phẩu thức cắt ngang Phẩu thức dọc theo mạch mộc Mạch mộc Bướu Tylôz Bướu tyloz 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động d) Hình thành chất keo bao quanh vết thương: - giúp ngăn cản sự phát triển của mầm bệnh qua khỏi vùng có chất keo. - mầm bệnh sẽ đói và chết. - TD: mủ gòn (chất keo bao quanh vết bệnh do nấm Phytophthora), được hình thành sau khi bị xâm nhiễm, giúp vết bệnh không lan ra chung quanh. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Chất keo 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động e) Hình thành mô lồi (papillae): – Lớp cutin dày lên bên dưới đĩa áp của nấm – Ngăn cản mầm bệnh xâm nhập vào tế bào biểu bì. – Không hình thành được vết bệnh. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Mô lồi Đĩa áp của nấm Mô lồi 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động e) Vách tế bào được lignin hóa: – vách tế bào rắn chắc hơn. – ngăn cản mầm bệnh lan sang các tế bào lân cận. Vách tế bào được lignin hóa phát sáng dưới ánh sáng huỳnh quang. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng
  • 100. 100 Hình 7. Sự lignin của vách tế bào thực vật (http://www.granit-sa.ch/grlignin.html) lignin Giúp vách tế bào rắn chắc, ngăn chặn sự xâm nhiễm của mầm bệnh (Sticher và ctv., 1997, Ride, 1980). SỰ LIGNIN 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh: - Sau khi bị xâm nhiễm, mô cây tiết ra các hóa chất chống lại mầm bệnh. - Các chất được tiết ra có thể là: * các pôlyphênôl hoặc * các enzyme có liên quan đến bệnh (PR protein) * hoặc các chất có tính trung hòa các độc tố của mầm bệnh (catalase, peroxidase, H2O2, vv... ) * hoặc các kháng sinh thực vật (phytoalexin) có tác dụng diệt mầm bệnh. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động f) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh: * Tế bào tích tụ pôlyphênôl: - để diệt mầm bệnh. - quan sát được dưới kính hiển vi qua nhuộm màu đặc biệt I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Sợi nấm Đĩa áp của nấm xâm nhiễm Tế bào tích tụ pôlyphênol 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh: * Tế bào tích tụ H2O2: - để oxít hóa các độc tố của mầm bệnh tiết ra. I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Tế bào tích tụ H2O2 (nhuộm màu đỏ)
  • 101. 101 Sự tích tụ H2O2 hoặc không có H2O2 ở 48 GSKTC nấm đốm nâu (Bipolaris sorokiniana) trên cây lúa mạch (Kumar và ctv., 2002) A: sự tích tụ H2O2 ở nhiều tế bào B,C,D: H2O2 tại điểm xâm nhiễm, giới hạn phát triển nấm E: H2O2 tại vị trí tấn công kết hợp với sự chết tế bào F: không có tích tụ H2O2, nấm phát triển trong tế bào biểu bì 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động f) Tiết ra các phytoalexin có vai trò chống bệnh: * Các prôtêin có liên quan đến bệnh bao gồm: – PR-2 (β 1,3-glucanase), PR-3 (chitinase) (phân hủy vách tế bào mầm bệnh). – PR-10 (Ribonuclease), ngăn chặn sự tái bản của vi rút * Các enzym như: – Catalase (giải độc), peroxidase (ôxít hóa các độc tố của mầm bệnh). – phenylalanine ammonia-lyase (PAL) (gia tăng lignin hóa vách tế bào) I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Kích thích tính kháng (induced resistance, systemic acquired resistance) Đối chứng Đối chứng Hiệu quả kích kháng (%)
  • 102. 102 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động f) Tiết ra các phytoaleuxin có vai trò chống bệnh: • Vai trò của phytoaleuxin * Thí nghiệm của Uehara (1958): – Dùng bẹ lúa của giống kháng bệnh đạo ôn. – Cho bào tử nấm P. grisea nẩy mầm trên: bẹ lúa (giống kháng), trên parafin và trong nước cất. – Kết quả: Tỉ lệ bào tử nẩy mầm trong nước Trên bẹ lúa trên parafin trong nước cất 2,5% 75% 96% I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động g) Phản ứng tự chết của mô: - hay phản ứng siêu nhạy cảm (hypersensivity reaction) *Thí nghiệm của Takahashi (1957) và của Ohata và ctv (1963) trên lúa với bệnh đạo ôn: • Dùng bẹ lúa của giống kháng và giống nhiễm. • Nhỏ 1 giọt nước chứa bào tử P. grisea ở mặt trong của bẹ. Châm kim tạo vết thương nơi giọt nước. • Ủ ở 25 oC trong những thời gian nhất định. • Tách lấy lớp biểu bì bẹ lúa có bào tử nấm và quan sát dưới kính hiển vi. • Kết quả: I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động g) Phản ứng tự chết của mô: I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng 2. Cơ chế của sự kháng bệnh chủ động g) Phản ứng tự chết của mô: - Thí nghiệm của Tomiyama (1956) trên bệnh mốc sương khoai tây do Phytophthora infestans I. Cơ chế của sự kháng bệnh ở cây trồng Nguyên sinh chất Nhân Sợi nấm Hạt rêsin Sợi nấm Tế bào tự chết Bào tử đông
  • 103. 103 Phản ứng tự chế của thuốc lá khi bị vi rút tobacco mosaic virus Sự tích tự H2O2 kết hợp với phản ứng tự chết khi nấm gây bệnh mốc sương tấn công trên lúa mạch (Thodal và ctv.1997). II. Phân loại tính kháng bệnh của cây Các loại kháng bệnh được biết đến: – Kháng bệnh hàng dọc- Kháng đơn gen. – Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen. – Kháng bệnh thực sự. – Kháng bệnh ngoài đồng. – Tính hơi kháng bệnh. – Tính chịu đựng với bệnh. – Nhiễm bệnh do tế bào chất. 1. Kháng bệnh hàng dọc – kháng đơn gen Còn được gọi là kháng đơn gen. Tính kháng cao. Chỉ kháng với 1 nòi của mầm bệnh. Dể bị phá vở tính kháng (khi có thay đổi nòi). Tính kháng được điều khiển bởi 1 gien kháng có tính trội (kháng đơn gien). II. Phân loại tính kháng bệnh của cây 2. Kháng bệnh hàng ngang- Kháng đa gen Còn được gọi là kháng đa gen. Kháng vừa, kháng không cao. Kháng với nhiều nòi của mầm bệnh. Tính kháng bền, lâu bị phá vở tính kháng. Điều khiển bởi nhiều gien trội hoặc gien lặn (đa gien). II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
  • 104. 104 3. Kháng bệnh thực sự Kháng bệnh trong cả nhà lưới và ngoài đồng. Kháng được với áp lực của nguồn bệnh cao và điều kiện tối hảo cho bệnh tấn công. Tính kháng không bị ảnh hưởng của ngoại cảnh và áp lực của nguồn bệnh lúc đưa ra trồng. II. Phân loại tính kháng bệnh của cây 4. Kháng bệnh ngoài đồng Chỉ kháng bệnh trong điều kiện ngoài sản xuất. – Ap lực nguồn bệnh thấp. – Phân N không cao. – Điều kiện thích hợp không kéo dài. Nhiễm bệnh khi thử nghiệm trong nhà lưới với áp lực của nguồn bệnh cao và điều kiện rất thuận lợi cho mầm bệnh tấn công. II. Phân loại tính kháng bệnh của cây 5. Tính hơi kháng bệnh Đặc điểm của giống này là chỉ kháng trung bình (hơi kháng). Do gien điều khiển và có thể di truyền đặc tính này sang thế hệ sau. TD: Bệnh cháy bìa lá lúa do Xanthomonas oryzae pv. oryzae – Có giống lúa kháng hàng dọc, kháng hàng ngang, kháng ngoài đồng. – Có nhóm giống luôn luôn thể hiện tính hơi kháng (không nhiễm nặng, nhưng cũng không kháng cao. – Có di truyền đặc tính này sang thế hệ sau. II. Phân loại tính kháng bệnh của cây 6. Tính chịu đựng với bệnh Là giống tuy nhiễm nặng với bệnh, nhưng không bị giảm năng suất khi nhiễm bệnh nặng. Đặc tính này do gien điều khiển. Có di truyền lại cho các thế hệ sau. II. Phân loại tính kháng bệnh của cây
  • 105. 105 7. Tính nhiễm bệnh do tế bào chất điều khiển • Trường hợp gặp ở các tổ hợp lai F1 của bắp với gien kháng nòi T của bệnh đốm lá nhỏ do Helminthosporium maydis. • Khi lai: giống cái "nhiễm bệnh có gien bất thụ đực" lai với cha "kháng trội”, thế hệ con vẫn nhiễm bệnh (thay vì kháng do có gien kháng trội). • Gien kháng bệnh khi đi đôi với gien bất thụ đực, sẽ bị tế bào chất nhiễm bệnh ác chế, do đó thể hiện tính nhiễm bệnh (mặt dù có gien kháng trội). • Tế bào chất lấn áp cả gien điều khiển tính kháng làm cho gien này không hoạt động được. II. Phân loại tính kháng bệnh của cây III. Khái niệm gien đối gien của Flor • Khái niệm này do Flor đề xuất năm 1942 • Khái niệm gien đối gien gồm: – Giữa ký chủ và ký sinh gây bệnh có mối tương tác về gien với nhau. – Ở ký chủ có gien kháng A thì ở mầm bệnh có gien b gây bệnh yếu. – Ngược lại khi ký chủ nhiễm bệnh có gien kháng a yếu (nhiễm bệnh) thì mầm bệnh có gien B gây bệnh độc. III. Khái niệm gien đối gien của Flor • Khái niệm gien đối gien gồm: – Tóm lại Phản ứng Ký chủ Mầm bệnh Kháng Gien Kháng ⇔ Gien Yếu Nhiễm Gien Nhiễm ⇔ Gien Độc IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1. Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997) a) Sự nhận ra nhau giữa ký chủ và mầm bệnh – Mầm bệnh tiết ra các chất trong đó có chất có tác động như chất mồi (elicitor) tác động lên bề mặt của lá. – Các thụ thể (receptor) trên mặt lá nhận ra chất mồi. – Các tín hiệu báo động (lectin) được tế bào ký chủ sinh ra và đi vào nhân tế bào để báo động. – Nhân tế bào nhận tín hiệu và chỉ đạo sản sinh ra các cơ chế kháng bệnh.
  • 106. 106 IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997) b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction): • Tín hiệu báo động được chuyển vào đến các prôtêin tương ứng và đến các gien tương ứng. • Gien chỉ đạo tiết ra các chất và thành lập các cấu trúc chống lại với mầm bệnh. • Kháng bệnh tại chổ: khi tín hiệu báo động này chỉ có hiệu quả cho tế bào có thụ thể được kích thích. • Kháng bệnh toàn cây: tín khi hiệu báo động được chuyển vào tế bào có thụ thể được kích thích và lưu dẫn khắp cây. IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997) b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction): • sự chuyển tín hiệu trong nội bộ tế bào do các phân tử: – prôtêin-kinaz, – ion Ca, – phosphôrylaz, – phosphôlipaz, – ATP-az, – hydrogen perôxid (H2O2), – êthylen và các chất khác. IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997) b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction): • Sự chuyển các tín hiệu lưu dẫn do: – salicylic acid, – oligogalacturonid được phóng thích từ vách tế bào, – jasmonic acid, – systemin, – các acid béo, – êthylen và các chất khác. IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997)
  • 107. 107 b) Sự chuyển tín hiệu (signal transduction): • Một số hoá chất tổng hợp như salicylic acid và dichloro-iso-nicotinic acid tổng hợp cũng có thể kích thích tiến trình báo động lưu dẫn tạo ra sự kháng bệnh lưu dẫn chống lại nhiều bệnh do nấm, vi khuẩn và vi rút. IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1.Thuyết nhận biết và báo động của Agrios (1997) 1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp a) Giai đoạn nhận ra nhau Mặt ngoài của ký sinh có các chất gợi (elicitor) là β-1,3- glucan hoặc glycoprotein (cấu trúc của vách tế bào ký sinh). Mặt ngoài của ký chủ có các thụ thể hay lectin, là đường liên kết với prôtêin và glycoprôtêin. – Mỗi phân tử lectin có hai hoặc nhiều điểm tiếp xúc, có thể là có nếp nhăn hoặc trơn ở bề mặt ngoài (để có thể khớp hoặc không với điểm mồi của ký sinh). IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972) 1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp a) Giai đoạn nhận ra nhau • Ngay sau khi nhận ra nhau, ký chủ có một loạt các thay đổi bên trong, hoặc để chống lại mầm bệnh (giống kháng bệnh) hoặc để gia tăng sự tổng hợp ra các chất và các dưỡng liệu cần thiết cho sự phát triển của ký sinh (giống nhiễm bệnh). IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972) 1. Sự nhận ra nhau và tính am hợp b)Giai đoạn xác định tính chuyên biệt • Thông qua thụ thể và chất gợi, thụ thể nhận ra mầm bệnh và hình thành tín hiệu. • Tín hiệu được chuyển vào hệ gien của cây. • Một loạt các phản ứng kháng bệnh hoặc nhiễm bệnh sẽ xảy ra: – Sản sinh ra kháng sinh thực vật (kháng). – Phản ứng tự chết của tế bào (kháng). – Phản ứng xảy ra chậm nên trở nên nhiễm. – Sản sinh ra các chất cần cho sự phát triển của mầm bệnh (nhiễm). IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972)
  • 108. 108 2. Chất triệt tiêu (suppressor) Trong mầm bệnh có chất triệt tiêu (suppressor) để triệt tiêu sự nhận biết của thụ thể (lectin). – Chất triệt tiêu có nhiệm vụ làm cho thụ thể (của cây) không nhận ra chất gợi (của mầm bệnh) bằng cách chen vào giữa thụ thể và chất gợi. Trong cây, có thể có gien sinh ra chất ức chế chất triệt tiêu (giống kháng) hoặc không có gien này (giống nhiễm). – Sự khác biệt giữa giống kháng hoặc giống nhiễm là có hoặc không có gien sinh chất ức IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 2.Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972) Ở cây nhiễm bệnh – Không có gien sinh ra chất ức chế chất triệt tiêu. – Chất triệt tiêu chen vào giữa thụ thể và chất gợi. – Thụ thể không nhận ra mầm bệnh. – Mầm bệnh xâm nhập và tấn công mà không bị phản ứng chống lại của cây. IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 2. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972) 2. Chất triệt tiêu (suppressor) • Ở cây kháng bệnh: – Trong cây có gien sinh ra chất ức chế chất triệt tiêu. – Chất triệt tiêu không hoạt động. – Thụ thể nhận ra được mầm bệnh và sinh ra tín hiệu để báo động. – Cơ chế kháng bệnh trong cây được huy động IV. Các thuyết về sự nhận biết nhau giữa ký chủ và ký sinh 1. Thuyết tương tác hai bên để nhận ra nhau của Singh (1972) 2.Chất triệt tiêu (suppressor) HHếếtt ChươngChương 66
  • 109. 109 DDỊỊCH BCH BỆỆNH CÂY TRNH CÂY TRỒỒNGNG Chương 7 Định nghĩa Một bệnh của cây trồng được xem là dịch bệnh khi: – phát triển nhanh; – lan tràn nhanh chóng, trên diện tích rộng; – gây thiệt hại trầm trọng. 2. Diển biến của một dịch bệnh Dịch bệnh luôn diễn biến theo ba giai đoạn: Giai đoan tiềm dục: dài hay ngắn tùy bệnh và điều kiện ngoại cảnh. Giai đoạn hoành hành: là giai đoạn phá hoại mạnh nhất của dịch bệnh. Giai đoạn lắng dịu: là giai đoạn cuối cùng, dịch bệnh giảm dần và trở lại tình trạng bình thường. 2. Diển biến của một dịch bệnh Sơ đồ diễn biến của một dịch bệnh
  • 110. 110 a) Giai đoạn tiềm dục – Mầm bệnh từ nơi khác mới đến (gió, nước, côn trùng, con người,…) – Xâm nhập vào các nơi tiếp xúc: lá trên cùng, ngấn mực nước, cây con,… a) Giai đoạn tiềm dục – Mầm bệnh từ nơi khác đến nên đáp vào các nơi dễ tiếp xúc của cây như: • các lá bên trên hoặc bên ngoài tán cây (lúa). • từ mực nước (bệnh khô vằn lúa). – Do đó, vết bệnh hình thành bên ngoài và bên trên tàn lá cây (do gió đưa đến). Hoặc từ bên dưới, ngang mức nước (do nước đưa đến). Hoặc thành các lỏm trên khu vực (do côn trùng). a) Giai đoạn tiềm dục Dấu hiệu để biết dịch bệnh trong giai đoạn tiềm dục: Phát hiện một vài vết bệnh trên vài lá hoặc cây. Tuy nhiên, khó phát hiện phải quan sát kỷ mới tìm thấy. Điều kiện môi trường bắt đầu thuận lợi cho dịch bệnh phát triển. b) Giai đoạn hoành hành Sau chu kỳ 1 của vết bệnh, mầm bệnh nhân mật số lên theo cấp số nhân, sinh ra nhiều bào tử hoặc nhiều vi khuẩn theo cấp số nhân.
  • 111. 111 b) Giai đoạn hoành hành Với các bệnh có chu kỳ (bệnh do nấm): – Từ 1 vết bệnh sinh ra vài ngàn vết bệnh mới của chu kỳ 2. – Qua chu kỳ 2, vết bệnh tiếp tục sinh bào tử để phát tán ra và sinh ra nhiều triệu vết bệnh của chu kỳ 3. – Số vết bệnh sinh ra ở các chu kỳ sau sẽ tăng theo cấp số nhân. b) Giai đoạn hoành hành Với sự nhân mật số của các chu kỳ, bệnh sẽ phát triển rất nhanh. Trong một thời gian ngắn bệnh sẽ lan tràn khắp khu vực với mức thiệt hại rất nghiêm trọng. – Sang chu kỳ 2: bào tử được phát tán trong điều kiện lặng gió (ban đêm, lặng gió). Bào tử rơi xuống bên dưới xuống các tầng lá bên dưới và bên trong của cây. Vết bệnh hình thành bên dưới tàn lá hoặc bên trong tàn lá (khi phun thuốc trị bệnh cần lưu ý điều này). b) Giai đoạn hoành hành b) Giai đoạn hoành hành • Trong ruộng lúa: – Vết bệnh chu kỳ 1 ở những lá trên. – Các chu kỳ sau, vết bệnh hình thành ở các lá bên dưới.