SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 33
Baixar para ler offline
Quản lí dự ánQuản lí dự án
Công nghệ thông tinCông nghệ thông tin
88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 22
4. L4. Lậập kp kếế
hohoạạch dch dựự áánn
5. Theo dõi v5. Theo dõi vàà
KiKiểểm som soáát dt dựự áánn
1. Tổng quan 2. K2. Kĩĩ nnăăngng
traotrao đđổổii
3.3. TTưư duy chiduy chiếếnn
llưượợc vc vềề ddựự áánn
Bản đồ bài giảngBản đồ bài giảng
6. Kho6. Khoáán ngon ngoààii 7. Qu7. Quảản ln líí thaythay đđổổii
vvàà kkếết tht thúúc dc dựự áánn
9.Qu9.Quảản ln líí ddựự
áán Vin Việệt Namt Nam
8. Kĩ năng
quản lí chung
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 33
9. Kĩ năng quản lí chung9. Kĩ năng quản lí chung
9.1 Kĩ năng cần có của người QLDA
9.2 Kĩ năng lãnh đạo
9.3 Kĩ năng trao đổi và kĩ năng tổ
9.4 Kĩ năng quản lí xung khắc
9.5 Kĩ năng động viên
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 44
9.1 Kĩ năng cần cho người QLDA9.1 Kĩ năng cần cho người QLDA
• Ba miền kĩ năng quản lí dự án
• Kĩ năng về ba miền này là bắt buộc có
• Thiếu những kĩ năng này, dự án không thể
thành công được
Kĩ năng
miền
ứng dụng
Kĩ năng
quản lí
dự án
Kĩ năng
quản lí
chung
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 55
Kĩ năng miền ứng dụngKĩ năng miền ứng dụng
• Công nghệ thông tin
• Tri thức kĩ thuật cơ sở về hệ thông tin
• Phát triển hệ thống thông tin
• Tri thức về ngành công nghiệp
– Tri thức về ngành công nghiệp mà hệ thống
được áp dụng
• Tri thức ứng dụng
– Tri thức về ứng dụng
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 66
Kĩ năng quản lí dự ánKĩ năng quản lí dự án
• Qui trình quản lí
dự án
– Các hoạt động qui
trình quản lí dự án
– Các nhiệm vụ
trong hoạt động
quản lí dự án
– Tri thức thực hành
và cấu trúc tri thức
lõi của người lãnh
đạo dự án
• Xây dựng kế hoạch dự án
– Kế hoạch phạm vi
– Lập nguyên tắc phát triển dự án
– Định nghĩa phạm vi
– Kế hoạch lịch biểu
– Kế hoạch nguồn lực
– Kế hoạch tổ chức và nhân viên
– Kế hoạch mua sắm
– Kế hoạch chi phí
– Kế hoạch đảm bảo chất lượng
– Kế hoạch quản lí rủi ro
– Tạo ra tài liệu kế hoạch dự án
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 77
Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)
Theo dõi và kiểm soát thực hiện
dự án
• Kiểm soát thực hiện dự án
• Điều phối và theo dõi dự án
• Quản lí dự án
• Đánh giá hoàn thành pha
• Báo cáo trạng thái dự án
• Kiểm soát tiến độ
• Quản lí nguồn lực
• Quản lí tổ chức và nhân viên
• Quản lí mua sắm
• Quản lí chi phí
• Quản lí chất lượng
• Quản lí rủi ro
• Quản lí thay đổi
– Quản lí thay đổi
– Thủ tục quản lí thay đổi
– Chấp thuận thay đổi
• Kết thúc dự án
– Xác nhận trạng thái kết thúc
dự án
– Chuẩn bị báo cáo hoàn
thành dự án
– Giám định kết quả của
người dùng
– Báo cáo hoàn thành dự án
• Đánh giá dự án
– Đánh giá sau khi hoàn thành
– Hoàn thành, phân loại và
phân tích thông tin thực
hiện và tạo csdl
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 88
Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)
• Kĩ năng quản lí chung
– Kĩ năng lãnh đạo (84%)
– Kĩ năng trao đổi và tổ (75%)
– Kĩ năng quản lí xung khắc (72%)
– Kĩ năng động viên (64%)
B.E. Posner “What it takes to be a Good Project Manager”
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 99
9.2 Kĩ năng lãnh đạo9.2 Kĩ năng lãnh đạo
• Quyền lãnh đạo là gì?
– Quyền lãnh đạo là hành vi xuất hiện bất kì khi nào
một người định ảnh hưởng tới hành vi của một cá
nhân hay một nhóm, bất kể tới lí do. Hersey, Blanchard và
Johnson, “Management of organizational Behavior”
– Quyền lãnh đạo là khả năng làm cho mọi người sẵn
lòng phấn đấu để đạt tới. Team’s shared goal and objectives
Có đủ tri thức,
Có đủ kinh nghiệm,
Có tri thức quản lí
Không có nghĩa là có quyền lãnh đạo
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1010
9.2 Kĩ năng lãnh đạo (tiếp)9.2 Kĩ năng lãnh đạo (tiếp)
• Tầm nhìn
– Người lãnh đạo dự án phải có tầm nhìn và làm cho
những người tham gia vào dự án phấn đấu vì sự
thành công của dự án.
• Tính quyết định
– Người lãnh đạo dự án cần rõ ràng chỉ ra ý kiến riêng
của mình, diễn đạt ý chí của mình và hành động tin
tưởng.
• Huấn luyện thành viên:
– Người lãnh đạo dự án chịu trách nhiệm nâng cao kĩ
năng của các thành viên, tăng năng suất của tổ và
huấn luyện các thành viên
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1111
(1) Tầm nhìn(1) Tầm nhìn
• Tầm nhìn là gì?
– Hoài bão (mơ ước hạnh phúc)
– Lí tưởng
– Mục đích
– Mục tiêu
• Chia sẻ tầm nhìn
– với các thành viên
– Với người bảo trợ
• Người lãnh đạo dự án phải
– Có tầm nhìn
– Chia sẻ tầm nhìn với các thành viên và những người bảo
trợ khác
– Có niềm tin vào thành công
– Phấn đấu thực hiện tầm nhìn của mình
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1212
(2)(2) LãnhLãnh đđạo và quản líạo và quản lí
Đã được xác định
Đã được xác định
Đã có sẵn
Do cấp trên xác định
Sức mạnh của vị trí
Ng. lãnh đạo xác định
Ng. lãnh đạo xác định
Ng. lãnh đạo tổ chức
Được xác định bởi hiến
chương
Sức mạnh cá nhân
Phạm vi
Qui trình
Tổ
Quyền
Sức mạnh
Quản lí (Ng. quản lí
việc thường lệ)
Lãnh đạo (Ng. lãnh
đạo dự án)
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1313
(3) Các nét và kĩ năng của người(3) Các nét và kĩ năng của người
lãnhlãnh đđạo thành côngạo thành công
• Các nét
– Thích nghi được với tình
huống
– Tỉnh táo với môi trường xã
hội
– Hoài bão và thành đạt
– Quyết đoán
– Hợp tác
– Kiên quyết
– Đáng tin cậy
– Có ảnh hưởng
– Có nghị lực
– Bền bỉ
– Tự tin
– Chịu được căng thẳng
– Sẵn sàng nhận trách nhiệm
• Kĩ năng
– Lanh lợi (thông minh)
– Có kĩ năng quan niệm
– Sáng tạo
– Ngoại giao và khéo xử
– Hùng biện
– Hiểu biết về nhiệm vụ
nhóm
– Có tổ chức (khả năng
hành chính)
– Có sức thuyết phục
– Có kĩ năng xã hội
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1414
(4) Mục đích và mục tiêu chung(4) Mục đích và mục tiêu chung
• Hiến chương dự án
– Quyền chính thức với dự
án
– Bối cảnh của dự án
– Nhu cầu nghiệp vụ của
dự án
– Mô tả sản phẩm
– Người QLDS được phân
công
– Ràng buộc và giả định
• Phạm vi dự án
– Bối cảnh của dự án
– Nhu cầu nghiệp vụ của
dự án
– Mục tiêu nghiệp vụ cho
dự án
– Kết quả cuối cùng của
dự án
– Giá trị đích của dự án
– Giả định và ràng buộc
– Trong và ngoài phạm vi
dự án
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1515
(4) Mục đích và mục tiêu chung (t)(4) Mục đích và mục tiêu chung (t)
• Họp khởi động dự án
– Vào lúc bắt đầu dự án
– Mời quản lí cấp cao
– Nhu cầu nghiệp vụ,
mục đích của dự án,
phạm vi dự án
– Tổ chức tổ
– Kế hoạch và lịch biểu
– Chia sẻ với các thành
viên
• Hiến chương tổ
– Mục đích của tổ dự án
– Qui tắc của tổ
• Qui tắc họp
• Qui tắc trao đổi
• Qui tắc leo thang
– Vai trò và trách nhiệm
của người lãnh đạo và
các thành viên
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1616
9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ
(1) Trao đổi
• Trao đổi hàng ngày
– Khả năng trao đổi với mọi người là kĩ năng cơ sở của
người lãnh đạo
– Không có kĩ năng trao đổi, người lãnh đạo dự án
không thể lãnh đạo được tổ
– Có khả năng trao đổi để người khác hiểu là yêu cầu
bắt buộc với người lãnh đạo dự án thành công.
– Chăm chú lắng nghe người khác
– Để thời gian nhận thông báo hơn là gửi
– Biết nghe lời nói bóng của diễn giả
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1717
9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ --
traotrao đđổi (tiếp)ổi (tiếp)
• Trao đổi hai chiều
– Tạo thuận lợi cho trao đổi, chuyển trực tiếp ý
tưởng người này sang người khác và chấp
nhận trực tiếp ý kiến người khác.
– Trao đổi để làm cho mọi người tham dự hiểu
lẫn nhau.
– Xác nhận ý tưởng được trao đổi lẫn nhau và
đảm bảo việc trao đổi không bị thất bại.
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1818
9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ --
traotrao đđổi (tiếp)ổi (tiếp)
• Thiết lập quan hệ thân tín
– Qua trao đổi với các thành viên và người có liên quan trên
cơ sở trực tiếp và cởi mở, mối quan hệ tin cậy lẫn nhau và
nền tảng cho việc thúc đẩy dự án có thể được thiết lập.
• Họp trao đổi
– Họp trao đổi hàng tuần cần được tổ chức.
– Thu báo cáo viết và có hai cách trao đổi với các thành viên.
– Không thể phát hiện được vấn đề nếu không có trao đổi hai
chiều.
– Mục đích của họp là để tìm ra rủi ro và vấn đề
– Thảo luận về những rủi ro, vấn đề và thay đổi có thể có và
chia sẻ với các thành viên.
– Có hành động giải quyết vấn đề - năng lực hành vi là quan
trọng nhất cho người lãnh đạo dự án
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1919
9.3 Kĩ năng trao đổi9.3 Kĩ năng trao đổi --
Tổ (tiếp)Tổ (tiếp)
• Kĩ năng tổ
– Tổ là gì? Tổ là “một số ít người có kĩ năng bổ sung
nhau, cùng cam kết theo đuổi mục đích, mục tiêu
chung, và có cách tiếp cận làm việc để qua đó duy trì
trách nhiệm lẫn nhau.
• Tại sao cần có kĩ năng tổ
– “Quản lí là đối với con người. Nhiệm vụ của nó là làm
cho mọi người có khả năng cùng làm việc, phát huy
sức mạnh và giảm đi nhược điểm.
– Công việc dự án được thực hiện bởi tổ dự án
– Để dự án thành công, tổ phải làm việc có hiệu quả để
đạt tới các mục tiêu dự án.
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2020
9.3 Kĩ năng trao đổi9.3 Kĩ năng trao đổi --
Tổ (tiếp)Tổ (tiếp)
• Tại sao cần xây dựng tổ
– Vào lúc dự án bắt đầu, các thành viên tổ được tập
hợp lại và từng thành viên có mối quan tâm khác
nhau, lợi ích khác nhau, thói quen khác nhau v.v.. Họ
không có cùng mục tiêu hay mục đích
– Nếu xây dựng tổ thành công thì tính năng suất của tổ
được nâng cao, và dự án đi tới thành công
– Tổ tốt bao giờ cũng là nhân tố thành công quan trọng
cho các dự án nổi bật
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2121
9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ--
Tổ hiệu quảTổ hiệu quả
• Tổ hiệu quả không phải chỉ là
nơi tập hợp con người.
• Các thành viên có cùng mục
đích và mục tiêu.
• Có cùng mục đích và mục tiêu,
tổ có thể có cùng hướng.
• Lúc bắt đầu dự án cần có cuộc
họp khởi động tổ để chia sẻ
mục đích và mục tiêu cho các
thành viên.
• Xây dựng hiến chương tổ
• Các thành viên hiểu rõ hiến
chương tổ.
• Tổ chức họp đều kì và trao đổi
với các thành viên dự án.
• Giữ tầm kiểm soát trong các
nhóm nhỏ không quá 10 người
• Phân công mục tiêu và trách
nhiệm cho từng thành viên tổ.
• Mục tiêu được phân công phải
hơi lớn hơn khả năng của họ.
• Khi mỗi người đã có mục tiêu
và trách nhiệm, người đó sẽ
phấn đấu để đạt tới mục tiêu
đó.
• Uỷ quyền trách nhiệm cho cấp
dưới.
• Để việc xây dựng kế hoạch chi
tiết cho cấp dưới.
• Nêu rõ mục tiêu cho họ và để
họ tự “thực hiện công việc”
• Dành thời gian lấy ý kiến phản
hồi
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2222
9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột
(1)(1) ThThươương lng lưượngợng
(1) Thương lượng
– Quản lí dự án và thương lượng: người lãnh đạo dự án cần
thương lượng với mọi người ở mọi pha
– Tại sao cần thương lượng:
• Có nhiều hoàn cảnh phát sinh xung đột giữa những người bảo
trợ, vì quyền lợi và mối quan tâm của họ không giống nhau.
• Các yêu cầu mới và yêu cầu thay đổi gây ra xung đột.
• Yêu cầu từ những người bảo trợ đôi khi không chấp nhận
được với người lãnh đạo dự án.
– “Thương lượng” là gì?
• Thương lượng không là đánh bại bên kia.
• Thương lượng trong QLDA là tiến trình các bên đạt tới việc
thoả mãn lẫn nhau, trong khi vẫn duy trì mối quan hệ tin cậy
lẫn nhau
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2323
Vạch ranh giới phạm vi
Vạch ranh giới lịch biểu
Vạch ranh giới chi phí
Vạch ranh giới chất lượng
Người tài trợ
Chuyển giao
Chi phí
Khách hàng
PHẠM VI
Chất lượng
Thành viên dự án
Mục tiêu dự án
Đổi vạch ranh giới
Nhà cung cấp
Hợp đồng
SOW
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2424
9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột
bẩy yếu tố thương lượngbẩy yếu tố thương lượng
Phát triển thoả thuận. Ấn định việc làm bởi cả hai
bên
Cam kết
Tính hợp pháp. Lấy các giải pháp trong cùng ngành
công nghiệp cho các xung đột tương tự
Tiêu chí
Làm quyết định sau khi thảo luận các tuỳ chọn.
Nghĩ tới lợi ích của cả hai bên.
Tuỳ chọn
Chuẩn bị phương án của bạn. Phương án là giải
pháp khi bạn không đạt được thoả thuận
Phương
án
Phân biệt quyền lợi của họ với vị trí của họ
Nghĩ về quyền lợi của họ
Quyền lợi
Trao đổi với bên kia và hiểu rõ họ nói gìTrao đổi
Tâm trí cởi mở
Xây dựng quan hệ với bên kia
Quan hệ
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2525
9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột
(2) Giải quyết vấn đề(2) Giải quyết vấn đề
• “Vấn đề” là gì?
– Vấn đề là lỗ hổng giữa trạng thái nó đáng phải là (như mục
tiêu) và thực tại, cần được giải quyết.
– Mục tiêu không nhất thiết nghĩa là lí tưởng. Mục đích nên
được đặt tại điểm đạt được cao nhất.
• Điều tra nguyên nhân
– Để giải quyết vấn đề, phải làm rõ nguyên nhân.
– Điều tra nguyên nhân sâu nhất có thể được để tìm ra
nguyên nhân thực.
– Để đủ thời gian cho việc phân tích nguyên nhân.
• Tìm ra giải pháp
– Sau khi điều tra sâu về nguyên nhân, hãy tìm ra giải pháp
– Giải pháp phải cụ thể và thực tế.
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2626
9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột
(3) Ảnh hưởng tới tổ chức(3) Ảnh hưởng tới tổ chức
• Cơ chế làm quyết định
– Dùng ảnh hưởng của tổ chức để giải quyết vấn đề
trong dự án, cần hiểu rõ cơ chế làm quyết định và
tiếp cận đúng người quyết định.
• Tiếp cận tới tổ chức bên ngoài công ti
– Cần được tiến hành bền bỉ sau khi hiểu cấu trúc
quyền lực và cơ chế làm quyết định của tổ chức.
• Thu hút sự hợp tác từ những người khác
– Việc thu được sự hợp tác từ những người và tổ chức
khác cũng là quan trọng.
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2727
9.5 Kĩ năng động viên9.5 Kĩ năng động viên
(1) khái niệm động viên(1) khái niệm động viên
Tình huống động viên
Hoạt động
hướng mục tiêu
Hành vi
Động cơ
Trông đợi
(kinh nghiệm quá khứ)
Mục tiêu
Tính sẵn có
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2828
9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2)
Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--11
Thể
chất An
toàn
(An
ninh)
Xã
hội
(Tư
cách)
Quí
trọng
(Thừa
nhận)
Tự
thể
hiện
mình
Nhu cầu thể chất có sức mạnh nhất khi chưa được thoả mãn: Ăn, uống, trú ẩn
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2929
9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2)
Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--22
Khi nhu cầu thể chất được thoả mãn, thì nhu cầu an toàn, an ninh thống trị
Thể
chất
An
toàn
(An
ninh)
Xã
hội
(Tư
cách)
Quí
trọng
(Thừa
nhận)
Tự
thể
hiện
mình
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3030
9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2)
Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--33
Khi nhu cầu thể chất và an toàn được thoả mãn, thì nhu cầu xã hội thống trị
Thể
chất
An
toàn
(An
ninh)
Xã
hội
(Tư
cách)
Quí
trọng
(Thừa
nhận)
Tự
thể
hiện
mình
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3131
9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2)
Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--44
Khi nhu cầu thuộc vào được thoả mãn, người ta muốn là thành viên của nhóm
Thể
chất
An
toàn
(An
ninh)
Xã
hội
(Tư
cách)
Quí
trọng
(Thừa
nhận) Tự
thể
hiện
mình
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3232
9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2)
Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--55
Khi sự thừa nhận được thoả mãn, nhu cầu tự thể hiện mình thành thống trị
Thể
chất
An
toàn
(An
ninh)
Xã
hội
(Tư
cách)
Quí
trọng
(Thừa
nhận)
Tự
thể
hiện
mình
12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3333
Lý thuyết sinh tháiLý thuyết sinh thái--đđộng cơộng cơ
của Herzbergcủa Herzberg
• Phỏng vấn với 200 kĩ sư và kế toán viên, Herzberg kết
luận con người có hai loại nhu cầu khác nhau, nhân tố
sinh thái và nhân tố động cơ.
• Nhân tố sinh thái: Chính sách công ti, sự giám sát,
điều kiện làm việc, quan hệ liên con người, tiền bạc, an
toàn địa vị - không làm tăng khả năng lao động của công
nhân.
• Nhân tố động cơ: Cảm thấy thành đạt, trưởng thành
nghề nghiệp, được thừa nhận, được thăng tiến, công
việc thách thức, hiệu quả tích cực với thoả mãn công
việc, kết quả làm tăng khả năng lao động.

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị website
Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị websiteBài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị website
Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị websiteMasterCode.vn
 
Do an isa full
Do an isa fullDo an isa full
Do an isa fullPham Tiep
 
Chapter 1 introduction www
Chapter 1  introduction wwwChapter 1  introduction www
Chapter 1 introduction wwwxuandiencntt
 
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1ceh-lab_book_tieng_viet_phan1
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1VNG
 
Kỹ thuật tấn công và phòng thủ
Kỹ thuật tấn công và phòng thủKỹ thuật tấn công và phòng thủ
Kỹ thuật tấn công và phòng thủHoai Linh Nguyen
 
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena - đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena  - đàm văn sángBáo cáo thực tập tuần - 6 tại athena  - đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena - đàm văn sángĐàm Văn Sáng
 
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sản
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sảnERP 1. Nguy cơ mất mát tài sản
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sảnLe Ngoc Quang
 
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải pháp
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải phápERP 9. Lộ trình đầu tư giải pháp
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải phápLe Ngoc Quang
 
ERP 5. vai trò then chốt
ERP 5. vai trò then chốtERP 5. vai trò then chốt
ERP 5. vai trò then chốtLe Ngoc Quang
 
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bại
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bạiERP 4. Yếu tố thành công hay thất bại
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bạiLe Ngoc Quang
 
Erp cần thiết cho doanh nghiệp
Erp cần thiết cho doanh nghiệpErp cần thiết cho doanh nghiệp
Erp cần thiết cho doanh nghiệpLe Ngoc Quang
 
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTBài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễn
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễnERP 2. ERP đại cương và thực tiễn
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễnLe Ngoc Quang
 
Slide crm nestle
Slide crm nestleSlide crm nestle
Slide crm nestleHuyen Chan
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánduysu
 
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPT
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPTBài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPT
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtGiáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtNgoc Hoang
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)MasterCode.vn
 

Destaque (19)

Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị website
Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị websiteBài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị website
Bài 7: Hướng dẫn triển khai một gian hàng mạng - Quản trị website
 
Do an isa full
Do an isa fullDo an isa full
Do an isa full
 
Chapter 1 introduction www
Chapter 1  introduction wwwChapter 1  introduction www
Chapter 1 introduction www
 
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1ceh-lab_book_tieng_viet_phan1
ceh-lab_book_tieng_viet_phan1
 
Kỹ thuật tấn công và phòng thủ
Kỹ thuật tấn công và phòng thủKỹ thuật tấn công và phòng thủ
Kỹ thuật tấn công và phòng thủ
 
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena - đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena  - đàm văn sángBáo cáo thực tập tuần - 6 tại athena  - đàm văn sáng
Báo cáo thực tập tuần - 6 tại athena - đàm văn sáng
 
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sản
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sảnERP 1. Nguy cơ mất mát tài sản
ERP 1. Nguy cơ mất mát tài sản
 
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải pháp
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải phápERP 9. Lộ trình đầu tư giải pháp
ERP 9. Lộ trình đầu tư giải pháp
 
ERP 5. vai trò then chốt
ERP 5. vai trò then chốtERP 5. vai trò then chốt
ERP 5. vai trò then chốt
 
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bại
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bạiERP 4. Yếu tố thành công hay thất bại
ERP 4. Yếu tố thành công hay thất bại
 
Erp cần thiết cho doanh nghiệp
Erp cần thiết cho doanh nghiệpErp cần thiết cho doanh nghiệp
Erp cần thiết cho doanh nghiệp
 
Ch09
Ch09Ch09
Ch09
 
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPTBài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
Bài 6: Kiến thức cơ sở về điều khiển truy cập - Giáo trình FPT
 
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễn
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễnERP 2. ERP đại cương và thực tiễn
ERP 2. ERP đại cương và thực tiễn
 
Slide crm nestle
Slide crm nestleSlide crm nestle
Slide crm nestle
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tán
 
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPT
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPTBài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPT
Bài 14: Quản trị File và Print Server - Giáo trình FPT
 
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng ViệtGiáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
Giáo Trình CCNA Full Tiếng Việt
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 5 Quản lý HTTT trong doanh nghiệp (phần 3)
 

Semelhante a Qlda 8-kinangchung

Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinAnh Dam
 
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uManGiáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uManBùi Quốc Anh
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánKim Thanh
 
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]huongntt16
 
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptNghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptoToChuynVin
 
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]huongntt16
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfAbrahamLinh
 
các khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềmcác khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềmBích Đàm
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - vietMây Trắng
 
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfNhiUyn81
 
Lập kế hoạch cho dự án
Lập kế hoạch cho dự ánLập kế hoạch cho dự án
Lập kế hoạch cho dự ánAnh Dam
 
Qlda 9-o vietnam
Qlda 9-o vietnamQlda 9-o vietnam
Qlda 9-o vietnamnguyenquy12
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệuTalentPool Vietnam
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]huongntt16
 

Semelhante a Qlda 8-kinangchung (20)

Quản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tinQuản trị dự án công nghệ thông tin
Quản trị dự án công nghệ thông tin
 
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uManGiáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
Giáo Trình Quản Lý Dự Án - Epfen uMan
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
 
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.pptNghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
Nghe-Thuat-Lanh-Dao.ppt
 
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
 
các khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềmcác khái niệm cơ bản dự án phần mềm
các khái niệm cơ bản dự án phần mềm
 
Day 3 ldp slides - viet
Day 3   ldp slides - vietDay 3   ldp slides - viet
Day 3 ldp slides - viet
 
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
 
Lập kế hoạch cho dự án
Lập kế hoạch cho dự ánLập kế hoạch cho dự án
Lập kế hoạch cho dự án
 
Qlda 9-o vietnam
Qlda 9-o vietnamQlda 9-o vietnam
Qlda 9-o vietnam
 
Qlda hvđức
Qlda hvđứcQlda hvđức
Qlda hvđức
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
[TalentPool Catalogue 2018]_Giải pháp Nhà quản lý hữu hiệu
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
 
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
 

Qlda 8-kinangchung

  • 1. Quản lí dự ánQuản lí dự án Công nghệ thông tinCông nghệ thông tin 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung
  • 2. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 22 4. L4. Lậập kp kếế hohoạạch dch dựự áánn 5. Theo dõi v5. Theo dõi vàà KiKiểểm som soáát dt dựự áánn 1. Tổng quan 2. K2. Kĩĩ nnăăngng traotrao đđổổii 3.3. TTưư duy chiduy chiếếnn llưượợc vc vềề ddựự áánn Bản đồ bài giảngBản đồ bài giảng 6. Kho6. Khoáán ngon ngoààii 7. Qu7. Quảản ln líí thaythay đđổổii vvàà kkếết tht thúúc dc dựự áánn 9.Qu9.Quảản ln líí ddựự áán Vin Việệt Namt Nam 8. Kĩ năng quản lí chung
  • 3. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 33 9. Kĩ năng quản lí chung9. Kĩ năng quản lí chung 9.1 Kĩ năng cần có của người QLDA 9.2 Kĩ năng lãnh đạo 9.3 Kĩ năng trao đổi và kĩ năng tổ 9.4 Kĩ năng quản lí xung khắc 9.5 Kĩ năng động viên
  • 4. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 44 9.1 Kĩ năng cần cho người QLDA9.1 Kĩ năng cần cho người QLDA • Ba miền kĩ năng quản lí dự án • Kĩ năng về ba miền này là bắt buộc có • Thiếu những kĩ năng này, dự án không thể thành công được Kĩ năng miền ứng dụng Kĩ năng quản lí dự án Kĩ năng quản lí chung
  • 5. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 55 Kĩ năng miền ứng dụngKĩ năng miền ứng dụng • Công nghệ thông tin • Tri thức kĩ thuật cơ sở về hệ thông tin • Phát triển hệ thống thông tin • Tri thức về ngành công nghiệp – Tri thức về ngành công nghiệp mà hệ thống được áp dụng • Tri thức ứng dụng – Tri thức về ứng dụng
  • 6. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 66 Kĩ năng quản lí dự ánKĩ năng quản lí dự án • Qui trình quản lí dự án – Các hoạt động qui trình quản lí dự án – Các nhiệm vụ trong hoạt động quản lí dự án – Tri thức thực hành và cấu trúc tri thức lõi của người lãnh đạo dự án • Xây dựng kế hoạch dự án – Kế hoạch phạm vi – Lập nguyên tắc phát triển dự án – Định nghĩa phạm vi – Kế hoạch lịch biểu – Kế hoạch nguồn lực – Kế hoạch tổ chức và nhân viên – Kế hoạch mua sắm – Kế hoạch chi phí – Kế hoạch đảm bảo chất lượng – Kế hoạch quản lí rủi ro – Tạo ra tài liệu kế hoạch dự án
  • 7. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 77 Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)Kĩ năng quản lí dự án (tiếp) Theo dõi và kiểm soát thực hiện dự án • Kiểm soát thực hiện dự án • Điều phối và theo dõi dự án • Quản lí dự án • Đánh giá hoàn thành pha • Báo cáo trạng thái dự án • Kiểm soát tiến độ • Quản lí nguồn lực • Quản lí tổ chức và nhân viên • Quản lí mua sắm • Quản lí chi phí • Quản lí chất lượng • Quản lí rủi ro • Quản lí thay đổi – Quản lí thay đổi – Thủ tục quản lí thay đổi – Chấp thuận thay đổi • Kết thúc dự án – Xác nhận trạng thái kết thúc dự án – Chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án – Giám định kết quả của người dùng – Báo cáo hoàn thành dự án • Đánh giá dự án – Đánh giá sau khi hoàn thành – Hoàn thành, phân loại và phân tích thông tin thực hiện và tạo csdl
  • 8. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 88 Kĩ năng quản lí dự án (tiếp)Kĩ năng quản lí dự án (tiếp) • Kĩ năng quản lí chung – Kĩ năng lãnh đạo (84%) – Kĩ năng trao đổi và tổ (75%) – Kĩ năng quản lí xung khắc (72%) – Kĩ năng động viên (64%) B.E. Posner “What it takes to be a Good Project Manager”
  • 9. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 99 9.2 Kĩ năng lãnh đạo9.2 Kĩ năng lãnh đạo • Quyền lãnh đạo là gì? – Quyền lãnh đạo là hành vi xuất hiện bất kì khi nào một người định ảnh hưởng tới hành vi của một cá nhân hay một nhóm, bất kể tới lí do. Hersey, Blanchard và Johnson, “Management of organizational Behavior” – Quyền lãnh đạo là khả năng làm cho mọi người sẵn lòng phấn đấu để đạt tới. Team’s shared goal and objectives Có đủ tri thức, Có đủ kinh nghiệm, Có tri thức quản lí Không có nghĩa là có quyền lãnh đạo
  • 10. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1010 9.2 Kĩ năng lãnh đạo (tiếp)9.2 Kĩ năng lãnh đạo (tiếp) • Tầm nhìn – Người lãnh đạo dự án phải có tầm nhìn và làm cho những người tham gia vào dự án phấn đấu vì sự thành công của dự án. • Tính quyết định – Người lãnh đạo dự án cần rõ ràng chỉ ra ý kiến riêng của mình, diễn đạt ý chí của mình và hành động tin tưởng. • Huấn luyện thành viên: – Người lãnh đạo dự án chịu trách nhiệm nâng cao kĩ năng của các thành viên, tăng năng suất của tổ và huấn luyện các thành viên
  • 11. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1111 (1) Tầm nhìn(1) Tầm nhìn • Tầm nhìn là gì? – Hoài bão (mơ ước hạnh phúc) – Lí tưởng – Mục đích – Mục tiêu • Chia sẻ tầm nhìn – với các thành viên – Với người bảo trợ • Người lãnh đạo dự án phải – Có tầm nhìn – Chia sẻ tầm nhìn với các thành viên và những người bảo trợ khác – Có niềm tin vào thành công – Phấn đấu thực hiện tầm nhìn của mình
  • 12. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1212 (2)(2) LãnhLãnh đđạo và quản líạo và quản lí Đã được xác định Đã được xác định Đã có sẵn Do cấp trên xác định Sức mạnh của vị trí Ng. lãnh đạo xác định Ng. lãnh đạo xác định Ng. lãnh đạo tổ chức Được xác định bởi hiến chương Sức mạnh cá nhân Phạm vi Qui trình Tổ Quyền Sức mạnh Quản lí (Ng. quản lí việc thường lệ) Lãnh đạo (Ng. lãnh đạo dự án)
  • 13. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1313 (3) Các nét và kĩ năng của người(3) Các nét và kĩ năng của người lãnhlãnh đđạo thành côngạo thành công • Các nét – Thích nghi được với tình huống – Tỉnh táo với môi trường xã hội – Hoài bão và thành đạt – Quyết đoán – Hợp tác – Kiên quyết – Đáng tin cậy – Có ảnh hưởng – Có nghị lực – Bền bỉ – Tự tin – Chịu được căng thẳng – Sẵn sàng nhận trách nhiệm • Kĩ năng – Lanh lợi (thông minh) – Có kĩ năng quan niệm – Sáng tạo – Ngoại giao và khéo xử – Hùng biện – Hiểu biết về nhiệm vụ nhóm – Có tổ chức (khả năng hành chính) – Có sức thuyết phục – Có kĩ năng xã hội
  • 14. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1414 (4) Mục đích và mục tiêu chung(4) Mục đích và mục tiêu chung • Hiến chương dự án – Quyền chính thức với dự án – Bối cảnh của dự án – Nhu cầu nghiệp vụ của dự án – Mô tả sản phẩm – Người QLDS được phân công – Ràng buộc và giả định • Phạm vi dự án – Bối cảnh của dự án – Nhu cầu nghiệp vụ của dự án – Mục tiêu nghiệp vụ cho dự án – Kết quả cuối cùng của dự án – Giá trị đích của dự án – Giả định và ràng buộc – Trong và ngoài phạm vi dự án
  • 15. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1515 (4) Mục đích và mục tiêu chung (t)(4) Mục đích và mục tiêu chung (t) • Họp khởi động dự án – Vào lúc bắt đầu dự án – Mời quản lí cấp cao – Nhu cầu nghiệp vụ, mục đích của dự án, phạm vi dự án – Tổ chức tổ – Kế hoạch và lịch biểu – Chia sẻ với các thành viên • Hiến chương tổ – Mục đích của tổ dự án – Qui tắc của tổ • Qui tắc họp • Qui tắc trao đổi • Qui tắc leo thang – Vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo và các thành viên
  • 16. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1616 9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ (1) Trao đổi • Trao đổi hàng ngày – Khả năng trao đổi với mọi người là kĩ năng cơ sở của người lãnh đạo – Không có kĩ năng trao đổi, người lãnh đạo dự án không thể lãnh đạo được tổ – Có khả năng trao đổi để người khác hiểu là yêu cầu bắt buộc với người lãnh đạo dự án thành công. – Chăm chú lắng nghe người khác – Để thời gian nhận thông báo hơn là gửi – Biết nghe lời nói bóng của diễn giả
  • 17. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1717 9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ -- traotrao đđổi (tiếp)ổi (tiếp) • Trao đổi hai chiều – Tạo thuận lợi cho trao đổi, chuyển trực tiếp ý tưởng người này sang người khác và chấp nhận trực tiếp ý kiến người khác. – Trao đổi để làm cho mọi người tham dự hiểu lẫn nhau. – Xác nhận ý tưởng được trao đổi lẫn nhau và đảm bảo việc trao đổi không bị thất bại.
  • 18. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1818 9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ -- traotrao đđổi (tiếp)ổi (tiếp) • Thiết lập quan hệ thân tín – Qua trao đổi với các thành viên và người có liên quan trên cơ sở trực tiếp và cởi mở, mối quan hệ tin cậy lẫn nhau và nền tảng cho việc thúc đẩy dự án có thể được thiết lập. • Họp trao đổi – Họp trao đổi hàng tuần cần được tổ chức. – Thu báo cáo viết và có hai cách trao đổi với các thành viên. – Không thể phát hiện được vấn đề nếu không có trao đổi hai chiều. – Mục đích của họp là để tìm ra rủi ro và vấn đề – Thảo luận về những rủi ro, vấn đề và thay đổi có thể có và chia sẻ với các thành viên. – Có hành động giải quyết vấn đề - năng lực hành vi là quan trọng nhất cho người lãnh đạo dự án
  • 19. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 1919 9.3 Kĩ năng trao đổi9.3 Kĩ năng trao đổi -- Tổ (tiếp)Tổ (tiếp) • Kĩ năng tổ – Tổ là gì? Tổ là “một số ít người có kĩ năng bổ sung nhau, cùng cam kết theo đuổi mục đích, mục tiêu chung, và có cách tiếp cận làm việc để qua đó duy trì trách nhiệm lẫn nhau. • Tại sao cần có kĩ năng tổ – “Quản lí là đối với con người. Nhiệm vụ của nó là làm cho mọi người có khả năng cùng làm việc, phát huy sức mạnh và giảm đi nhược điểm. – Công việc dự án được thực hiện bởi tổ dự án – Để dự án thành công, tổ phải làm việc có hiệu quả để đạt tới các mục tiêu dự án.
  • 20. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2020 9.3 Kĩ năng trao đổi9.3 Kĩ năng trao đổi -- Tổ (tiếp)Tổ (tiếp) • Tại sao cần xây dựng tổ – Vào lúc dự án bắt đầu, các thành viên tổ được tập hợp lại và từng thành viên có mối quan tâm khác nhau, lợi ích khác nhau, thói quen khác nhau v.v.. Họ không có cùng mục tiêu hay mục đích – Nếu xây dựng tổ thành công thì tính năng suất của tổ được nâng cao, và dự án đi tới thành công – Tổ tốt bao giờ cũng là nhân tố thành công quan trọng cho các dự án nổi bật
  • 21. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2121 9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ9.3 Kĩ năng trao đổi và tổ-- Tổ hiệu quảTổ hiệu quả • Tổ hiệu quả không phải chỉ là nơi tập hợp con người. • Các thành viên có cùng mục đích và mục tiêu. • Có cùng mục đích và mục tiêu, tổ có thể có cùng hướng. • Lúc bắt đầu dự án cần có cuộc họp khởi động tổ để chia sẻ mục đích và mục tiêu cho các thành viên. • Xây dựng hiến chương tổ • Các thành viên hiểu rõ hiến chương tổ. • Tổ chức họp đều kì và trao đổi với các thành viên dự án. • Giữ tầm kiểm soát trong các nhóm nhỏ không quá 10 người • Phân công mục tiêu và trách nhiệm cho từng thành viên tổ. • Mục tiêu được phân công phải hơi lớn hơn khả năng của họ. • Khi mỗi người đã có mục tiêu và trách nhiệm, người đó sẽ phấn đấu để đạt tới mục tiêu đó. • Uỷ quyền trách nhiệm cho cấp dưới. • Để việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho cấp dưới. • Nêu rõ mục tiêu cho họ và để họ tự “thực hiện công việc” • Dành thời gian lấy ý kiến phản hồi
  • 22. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2222 9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột (1)(1) ThThươương lng lưượngợng (1) Thương lượng – Quản lí dự án và thương lượng: người lãnh đạo dự án cần thương lượng với mọi người ở mọi pha – Tại sao cần thương lượng: • Có nhiều hoàn cảnh phát sinh xung đột giữa những người bảo trợ, vì quyền lợi và mối quan tâm của họ không giống nhau. • Các yêu cầu mới và yêu cầu thay đổi gây ra xung đột. • Yêu cầu từ những người bảo trợ đôi khi không chấp nhận được với người lãnh đạo dự án. – “Thương lượng” là gì? • Thương lượng không là đánh bại bên kia. • Thương lượng trong QLDA là tiến trình các bên đạt tới việc thoả mãn lẫn nhau, trong khi vẫn duy trì mối quan hệ tin cậy lẫn nhau
  • 23. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2323 Vạch ranh giới phạm vi Vạch ranh giới lịch biểu Vạch ranh giới chi phí Vạch ranh giới chất lượng Người tài trợ Chuyển giao Chi phí Khách hàng PHẠM VI Chất lượng Thành viên dự án Mục tiêu dự án Đổi vạch ranh giới Nhà cung cấp Hợp đồng SOW
  • 24. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2424 9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột bẩy yếu tố thương lượngbẩy yếu tố thương lượng Phát triển thoả thuận. Ấn định việc làm bởi cả hai bên Cam kết Tính hợp pháp. Lấy các giải pháp trong cùng ngành công nghiệp cho các xung đột tương tự Tiêu chí Làm quyết định sau khi thảo luận các tuỳ chọn. Nghĩ tới lợi ích của cả hai bên. Tuỳ chọn Chuẩn bị phương án của bạn. Phương án là giải pháp khi bạn không đạt được thoả thuận Phương án Phân biệt quyền lợi của họ với vị trí của họ Nghĩ về quyền lợi của họ Quyền lợi Trao đổi với bên kia và hiểu rõ họ nói gìTrao đổi Tâm trí cởi mở Xây dựng quan hệ với bên kia Quan hệ
  • 25. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2525 9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột (2) Giải quyết vấn đề(2) Giải quyết vấn đề • “Vấn đề” là gì? – Vấn đề là lỗ hổng giữa trạng thái nó đáng phải là (như mục tiêu) và thực tại, cần được giải quyết. – Mục tiêu không nhất thiết nghĩa là lí tưởng. Mục đích nên được đặt tại điểm đạt được cao nhất. • Điều tra nguyên nhân – Để giải quyết vấn đề, phải làm rõ nguyên nhân. – Điều tra nguyên nhân sâu nhất có thể được để tìm ra nguyên nhân thực. – Để đủ thời gian cho việc phân tích nguyên nhân. • Tìm ra giải pháp – Sau khi điều tra sâu về nguyên nhân, hãy tìm ra giải pháp – Giải pháp phải cụ thể và thực tế.
  • 26. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2626 9.4 Kĩ năng quản lí xung đột9.4 Kĩ năng quản lí xung đột (3) Ảnh hưởng tới tổ chức(3) Ảnh hưởng tới tổ chức • Cơ chế làm quyết định – Dùng ảnh hưởng của tổ chức để giải quyết vấn đề trong dự án, cần hiểu rõ cơ chế làm quyết định và tiếp cận đúng người quyết định. • Tiếp cận tới tổ chức bên ngoài công ti – Cần được tiến hành bền bỉ sau khi hiểu cấu trúc quyền lực và cơ chế làm quyết định của tổ chức. • Thu hút sự hợp tác từ những người khác – Việc thu được sự hợp tác từ những người và tổ chức khác cũng là quan trọng.
  • 27. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2727 9.5 Kĩ năng động viên9.5 Kĩ năng động viên (1) khái niệm động viên(1) khái niệm động viên Tình huống động viên Hoạt động hướng mục tiêu Hành vi Động cơ Trông đợi (kinh nghiệm quá khứ) Mục tiêu Tính sẵn có
  • 28. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2828 9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2) Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--11 Thể chất An toàn (An ninh) Xã hội (Tư cách) Quí trọng (Thừa nhận) Tự thể hiện mình Nhu cầu thể chất có sức mạnh nhất khi chưa được thoả mãn: Ăn, uống, trú ẩn
  • 29. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 2929 9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2) Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--22 Khi nhu cầu thể chất được thoả mãn, thì nhu cầu an toàn, an ninh thống trị Thể chất An toàn (An ninh) Xã hội (Tư cách) Quí trọng (Thừa nhận) Tự thể hiện mình
  • 30. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3030 9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2) Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--33 Khi nhu cầu thể chất và an toàn được thoả mãn, thì nhu cầu xã hội thống trị Thể chất An toàn (An ninh) Xã hội (Tư cách) Quí trọng (Thừa nhận) Tự thể hiện mình
  • 31. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3131 9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2) Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--44 Khi nhu cầu thuộc vào được thoả mãn, người ta muốn là thành viên của nhóm Thể chất An toàn (An ninh) Xã hội (Tư cách) Quí trọng (Thừa nhận) Tự thể hiện mình
  • 32. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3232 9.5 Kĩ năng động viên (2)9.5 Kĩ năng động viên (2) Phân cấp nhu cầu của MaslowPhân cấp nhu cầu của Maslow--55 Khi sự thừa nhận được thoả mãn, nhu cầu tự thể hiện mình thành thống trị Thể chất An toàn (An ninh) Xã hội (Tư cách) Quí trọng (Thừa nhận) Tự thể hiện mình
  • 33. 12/26/200412/26/2004 88 -- Kĩ năng quản lí chungKĩ năng quản lí chung 3333 Lý thuyết sinh tháiLý thuyết sinh thái--đđộng cơộng cơ của Herzbergcủa Herzberg • Phỏng vấn với 200 kĩ sư và kế toán viên, Herzberg kết luận con người có hai loại nhu cầu khác nhau, nhân tố sinh thái và nhân tố động cơ. • Nhân tố sinh thái: Chính sách công ti, sự giám sát, điều kiện làm việc, quan hệ liên con người, tiền bạc, an toàn địa vị - không làm tăng khả năng lao động của công nhân. • Nhân tố động cơ: Cảm thấy thành đạt, trưởng thành nghề nghiệp, được thừa nhận, được thăng tiến, công việc thách thức, hiệu quả tích cực với thoả mãn công việc, kết quả làm tăng khả năng lao động.