SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................4
5. Bố cục nghiên cứu ..............................................................................................................4
NỘI DUNG ................................................................................................................................6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................6
1.1 Khái quát về Logistics ......................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của logistics ................................................................6
1.1.2 Đặc điểm của logistics..............................................................................................10
1.1.3 Nội dung của quản trị logistics.................................................................................11
1.2 Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics .....................................................................13
1.2.1 Tầm quan trọng của vận tải biển trong thƣơng mại quốc tế hiện nay......................13
1.2.2 Logistics trong hoạt động giao nhận, vận tải biển....................................................14
1.2.3 Các yếu tố tác động tới vận tải biển và logistics trong tƣơng lai .............................15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MAERSK LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM .............17
2.1 Tổng quan về Maersk .....................................................................................................17
2.1.1 Giới thiệu chung.......................................................................................................17
2.1.2 Lịch sử hình thành....................................................................................................17
2.1.3 Ý nghĩa và nguồn gốc của biểu tƣợng Maersk Group .............................................19
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................................19
2.2 Maersk Logistics quốc tế ................................................................................................21
2.2.1 Logistics tích hợp.....................................................................................................21
2.2.2 Quản lí chuỗi cung ứng (Supply chain management)..............................................21
2.2.3 Hệ thống dịch vụ vận tải biển ..................................................................................21
2.2.4 Quản lí hàng tồn kho và kho bãi ..............................................................................26
2.2.5 Các gói dịch vụ GTGT (Dịch vụ khác)....................................................................27
2.2.6 Đánh giá ...................................................................................................................28
2.3 Maersk Logistics Việt Nam ............................................................................................29
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
2
2.3.1 Giới thiệu chung.......................................................................................................29
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động và năng lực cốt lõi của Maersk Việt Nam ...............................30
2.3.3 Đánh giá ...................................................................................................................31
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ LOGISTICS ......................................................34
3.1 Cơ hội và thách thức cho Maersk Logistics tại thị trƣờng Việt Nam.............................34
3.1.1 Cơ hội.......................................................................................................................35
3.1.2 Thách thức................................................................................................................35
3.1.3 Ma trận SWOT của Maersk tại thị trƣờng Việt Nam...............................................36
3.2 Giải pháp logistics ..........................................................................................................40
3.3 Kiến nghị logistics ..........................................................................................................43
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN........................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................45
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong vòng 20 năm qua, toàn cầu hóa đã làm thay đổi thế giới trên nhiều phƣơng
diện, mở mang thêm các lĩnh vực hợp tác quốc tế từ mậu dịch hàng hóa đến mậu dịch
vô hình, tác động mạnh mẽ tới hệ thống cung cầu, làm biến đổi nhanh về số lƣợng và
chất lƣợng của nó. Trƣớc đây, vai trò của “cung” luôn đƣợc đặt lên hàng đầu, nhƣng
ngày nay, tình hình đã thay đổi : trong dây chuyền phân phối hàng hóa, vai trò quan
trọng hàng đầu đã đƣợc chuyển từ “cung” sang “cầu”. Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất
kinh doanh nào, ngƣời sản xuất luôn phải quan tâm, đặt ra và giải đáp câu hỏi: Khách
hàng và ngƣời tiêu thụ sản phẩm của mình là ai? Ai là đối thủ cạnh tranh của mình?
Mình cần phải sản xuất cái gì và tổ chức sản xuất ra sao?
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, ngƣời kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ
đơn thuần là ngƣời vận chuyển nữa, mà thực tế họ đã tham gia cùng với ngƣời sản
xuất để đảm nhiệm thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất hàng hóa nhƣ: gia
công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lƣu kho và giao nhận. Hoạt
động vận tải thuần túy đã dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân
phối vật chất và trở thành một bộ phận khăng khít của chuỗi mắt xích “cung-cầu” . Xu
hƣớng đó không những đòi hỏi phải kiểm soát đƣợc các luồng thông tin, luồng hàng
hóa và luồng tài chính. Chỉ khi tối ƣu đƣợc toàn bộ quá trình này thì mới giải quyết
đƣợc vấn đề đặt ra là: vừa làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa,
vừa làm tăng lợi nhuận cho các hang vận tải, thƣơng mại, đảm bảo đƣợc lợi ích chung.
Từ đó đã hình thành nên vấn đề quản lý logistics nhằm đạt đƣợc mục tiêu trên.
Hiện nay tại Việt Nam đang trong quá trình chuyển mình để hội nhập vào nền
kinh tế thế giới.Tại Việt Nam, thị trƣờng Logistics là một mảng thị trƣờng khá mới
mẻ, có thể nói ngành chỉ mới là ở giai đoạn phôi thai, quy mô doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ Logistics vừa và nhỏ, đa phần làm đại lý cho nƣớc ngoài hoặc cung cấp các
dịch vụ đơn lẻ. Bởi dịch vụ Logistics là một quá trình khép kín từ việc lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện và kiểm soát hàng hóa đến nơi tiêu thụ cuối cùng là ngƣời tiêu dùng.
Logistics gồm rất nhiều dịch vụ nhƣ vận tải, kho bãi, xếp dỡ…Nên để đầu tƣ một
doanh nghiệp có kho bãi, đội xe, làm đại lý… cần một số vốn không nhỏ. Tuy nhiên,
tại các doanh nghiệp tính liên kết và hợp tác còn lỏng lẻo, nhƣng đã có sự chuẩn bị
nhất định, linh hoạt và thích ứng dần với cơ chế thị trƣờng nên hoạt động Logistics khá
sôi nổi. Tuy vậy, sự chuẩn bị cho mốc cửa thị trƣờng vẫn mang tính thụ động bởi chƣa
có các chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực quan trọng này.
Trên cơ sở đó nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Maersk Logistics quốc tế và Việt
Nam” cho bài tiểu luận này với mong muốn giới thiệu những ƣu việt mà hoạt động
logistics có thể đem lại cho các ngành dịch vụ kinh tế ở nƣớc ta. Đồng thời cũng đề ra
một số giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Về phƣơng pháp luận:
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
4
+ Trình bày tóm tắt, có hệ thống để làm rõ khái niệm Logistics.
+ Qua tài liệu tổng hợp kinh nghiệm phát triển Logistics của một số nƣớc, rút ra
các bài học cần thiết phù hợp để phát triển Logistics trong các công ty, doanh nghiệp
về vận tải biển ở Việt Nam.
* Về thực tiễn:
+ Đánh giá về thực trạng hoạt động Logistics ở các công ty, doanh nghiệp về vận
tải biển ở Việt Nam, nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc phát triển Logistics
trong các công ty này.
+ Đề xuất, định hƣớng cho sự phát triển của các doanh nghiệp logistics đối với
loại hình doanh nghiệp vận tải biển ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng:
Phát triển dịch vụ Logistics đối với các công ty, doanh nghiệp vận tải biển ở Việt
Nam.
* Phạm vi nghiên cứu
+ Về chủ thể: Các doanh nghiệp vận tải biển logistics ở Việt Nam
+ Về thời gian : Tập trung vào giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập vào WTO từ
2007 đến 2012, từ đó đƣa ra định hƣớng phát triển về sau.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Tiểu luận sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu : phân tích, tổng hợp, so
sánh,…
+ Nguồn dữ liệu thu thập từ : Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu kinh tế và
phát triển
– Đại học kinh tế quốc dân, Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam, Tổng công ty đƣờng
sắt Việt Nam, nhiều bài luận văn giáo trình khác và từ mạng Internet.
5. Bố cục nghiên cứu
Gồm 3 chƣơng.
+ Chƣơng I : Cơ sở lý thuyết về logistics
Khái quát về logistics
Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics
+ Chƣơng II : Thực trạng Maersk logistics quốc tế và Việt Nam
Tổng quan về Maersk
Maersk quốc tế
Maersk Việt Nam
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
5
+ Chƣơng III : Giải pháp và kiến nghị logistics
Cơ hội và thách thức cho Maersk tại thị trƣờng Việt Nam (logistics).
Giải pháp
Kiến nghị
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
6
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái quát về Logistics
1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của logistics
a) Khái niệm về logistics
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa
học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ
chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá
trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu.
Logistics hiện đại (modern business logistics) là một môn khoa học tƣơng đối trẻ
so với những ngành chức năng truyền thống nhƣ marketing, tài chính, hay sản xuất.
Cuốn sách đầu tiên về logistics ra đời năm 1961, bằng tiếng Anh, với tựa đề “Physical
distribution management”, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau đƣợc đƣa
ra để khái quát về lĩnh vực này, mỗi khái niệm thể hiện một góc độ tiếp cận và nội
dung khác nhau.
Có thể chia quá trình phát triển của logistics kinh doanh trên thế giới thành 5 giai
đoạn: workplace logistics (logistics tại chỗ), facility logistics (logistics cơ sở sản xuất),
corporate logistics (logistics công ty), supply chain logistics (logistics chuỗi cung
ứng), global logistics (logistics toàn cầu). Mỗi giai đoạn tƣơng ứng với cách hiểu và
định nghĩa khác nhau của Logistics. Có thể nói định nghĩa hiện nay vẫn chƣa là tuyệt
hảo nhƣng đã hoàn thiện hơn thế hệ những giai đoạn trƣớc rất nhiều.
Theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ (CLM - Council of Logistic
Management) thì:
Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm tra dòng vận động và
dự trữ một cách hiệu quả của vật liệu thô, dự trữ trong quá trình sản xuất, hành phẩm
và thông tin từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những yêu
cầu của khách hàng.
Các chuyên gia về marketing và logistics cũng có định nghĩa tƣơng tự.
Nhƣ vậy, logistics là một hệ thống bắt đầu từ nguồn cung cấp vật liệu và kết
thúc khi đã phân phối hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Tham gia hệ
thống logistics bao gồm nhiều tổ chức. Các trung gian thƣơng mại thực hiện
các hoạt động logistics trong kênh phân phối.
Vậy:
Logistics kinh doanh thƣơng mại là quá trình phân phối hàng hoá thông qua các
hành vi thƣơng mại (mua, bán), bao gồm việc hoạch định, thực thi và kiểm tra
dòng vận động của hàng hoá, dịch vụ và thông tin từ lĩnh vực sản xuất đến
lĩnh vực tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng và thu đƣợc lợi
nhuận.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
7
Thông qua định nghĩa, chúng ta nhận thấy:
- Logistics là quá trình quản trị, là chức năng quản trị cơ bản của doanh nghiệp
thƣơng mại; kinh doanh thƣơng mại là kinh doanh dịch vụ logistics.
- Logistics thƣơng mại là quá trình dịch vụ khách hàng thông qua các hành vi
mua, bán hàng hoá.
Nhƣ vậy thuật ngữ logistics khá phức tạp không thể chuyển hóa về một cái tên
Việt Nam trong một từ ngữ ngắn gọn cho nên chúng ta nên chỉ gọi nó là Logistics từ
nay đến cuối tiểu luận này.
b) Vị trí và vai trò của logistics
Ngành logistics có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và
có ảnh hƣởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trị
gia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ dƣới
những khía cạnh dƣới đây:
- Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn
cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lƣu thông phân phối, mở rộng thị trƣờng.
Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trƣởng về số lƣợng của khách hàng đã thúc đẩy
sự gia tăng của các thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc và quốc tế. Hàng nghìn
sản phẩm và dịch vụ mới đã đƣợc giới thiệu, đang đƣợc bán ra và phân phối hàng ngày
đến các ngõ ngách của thế giới trong thập kỷ vừa qua. Để giải quyết các thách thức do
thị trƣờng mở rộng và sự tăng nhanh của hàng hóa và dịch vụ, các hãng kinh doanh
phải mở rộng quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế cho
những nhà máy đơn. Hệ thống logistics hiện đại đã giúp các hãng làm chủ đƣợc toàn
bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lƣu
thông, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng đƣợc những cơ hội kinh
doanh trong phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, sự phân phối sản phẩm từ các nguồn ban
đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong GDP ở mỗi
quốc gia. Tại Mỹ logistics đóng góp xấp xỉ 9,9% trong GDP. Năm 1999 Mỹ chi
khoảng 554 tỷ USD cho vận tải hàng hóa đƣờng thủy, hơn 332 tỷ USD cho chi phí kho
dự trữ và, hơn 40 tỷ USD cho quản lý truyền thông và quản lý các quá trình logistics,
tổng cộng là 921 tỷ USD. Đầu tƣ vào các cơ sở vận tải và phân phối, không tính các
nguồn công cộng, ƣơc lƣợng hàng trăm tỷ USD, cho thấy logistics là một ngành kinh
doanh tiềm năng và vô cùng quan trọng.
- Tối ƣu hóa chu trình lƣu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến
khi sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Logistics hỗ trợ sự di chuyển và dòng
chảy của nhiều hoạt động quản lý hiệu quả, nó tạo thuân lợi trong việc bán hầu hết các
loại hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu hơn về hình ảnh hệ thống này, có thể thấy rằng nếu
hàng hóa không đến đúng thời điểm, không đến đúng các vị trí và với các điều kiện mà
khách hàng cần thì khách hàng không thể mua chúng, và việc không bán đƣợc hàng
hóa sẽ làm mọi hoạt động kinh tế trong chuỗi cung cấp bị vô hiệu.
- Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong lƣu thông phân phối. Với tƣ cách là các tổ
chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp, các doanh nghiệp
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
8
logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third – party cho các ngành sản xuất và
kinh doanh khác. Từ đó mà mang lại hiệu quả cao không chỉ ở chất lƣợng dịch vụ
cung cấp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian và tiền bạc cho các quá trình lƣu thông
phân phối trong nền kinh tế.
- Mở rộng thị trƣờng trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hoàn thiện
và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc
tế. Trong thời đại toàn cầu hóa, thƣơng mại quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi
quốc gia trong tiến trình phát triển đất nƣớc. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện đƣợc
và mang lại hiệu quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất
lƣợng cao. Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa đƣợc lƣu chuyển thuận lợi, suôn
sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác,
chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng…
Là một bộ phận trong GDP, logistics ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ
lãi xuất, năng suất, chi phí, chất lƣợng và hiệu quả, cũng nhƣ các khía cạnh khác của
nền kinh tế. Một nghiên cứu chỉ ra rằng bình quân một tổ chức của Mỹ có thể mở rộng
năng suất logistics 20% hoặc hơn trong 1 năm. Một cách để chỉ ra vai trò của logistics
là so sánh phí tổn của nó với các hoạt động xã hội khác. Tại Mỹ chi phí kinh doanh
logstics lớn gấp 10 lần quảng cáo, gấp đôi so với chi phí bảo vệ quốc gia và ngang
bằng với chi phí chăm sóc sức khỏe con ngƣời hàng năm.
Xét ở tầm vi mô, trƣớc đây các công ty thƣờng coi logistics nhƣ một bộ phận hợp
thành các chức năng marketing và sản xuất. Marketing coi logistics là việc phân phối
vật lý hàng hóa. Cơ sở cho quan niệm này là hoạt động dự trữ thành phẩm hoặc cung
cấp các yếu tố đầu vào do logistics đảm nhiệm cũng là nhiệm vụ của biến số phân phối
(Place) trong marketing - mix và đƣợc gọi là phân phối vận động vật lý. Hiểu đơn giản
là khả năng đƣa 1 sản phẩm đến đúng thời điểm, đúng số lƣợng, đúng khách hàng.
Phân phối vật lý và thực hiện đơn đặt hàng có thể coi là sự thay đổi chủ chốt trong
việc bán sản phẩm, do đó cũng là cơ sở quan trọng trong thực hiện bán hàng. Sản xuất
coi logistics là việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, chọn nguồn cung ứng tốt và
phân phối hàng hóa thuận tiện…Bởi lẽ các hoạt động này ảnh hƣởng và liên quan chặt
chẽ đến thời gian điều hành sản xuất, kế họach sản xuất, khả năng cung cấp nguyên vật
liệu, tính thời vụ của sản xuất, chi phí sản xuất, thậm chí ngay cả vấn đề bao bì đóng
gói sản phẩm trong sản xuất công nghiệp hiện đại.
Do chức năng logistics không đƣợc phân định rạch ròi nên đã có những ảnh
hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng dịch vụ khách hàng và tổng chi phí logistics bởi sự sao
nhãng và thiếu trách nhiệm với hoạt động này. Quan điểm kinh doanh hiện đại ngày
nay coi logistics là một chức năng độc lập, đồng thời có mối quan hệ tƣơng hỗ với hai
chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất và marketing, phần giao diện giữa
chúng có những hoạt động chung.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
9
Quan hệ giữa chức năng logistics với chức năng sản xuất
Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, tại các quốc gia phát triển, quản trị
logistics còn đƣợc ghi nhận nhƣ một thành tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và
lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức. Vai trò của nó thể hiện rất rõ nét tại các doanh
nghiệp vận hành theo cơ chế thị trƣờng.
- Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản trong quá trình sản
xuất, tăng cƣờng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan điểm marketing cho rằng,
kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và cho thấy 3 thành phần
chủ yếu của khái niệm này là sự phối hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng
và lợi nhuận công ty. Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo
cách thức khác nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài
lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài
hạn.
- Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản phẩm đƣợc
sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form utility and value) nhất
định với con ngƣời. Tuy nhiên để đƣợc khách hàng tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này
cần có nhiều hơn thế. Nó cần đƣợc đƣa đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng
trao đổi với khách hàng. Các giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và vƣợt xa phần giá
trị tạo ra trong sản xuất đƣợc gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu
(place, time and possession utility). Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản phẩm
qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hoặc tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích thời gian là gía
trị đƣợc sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm tới đúng thời điểm mà
khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả của hoạt động logistics. Nhƣ vậy
Logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về thời gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó
mà sản phẩm có thể đến đúng vị trí cần thiết vào thời điểm thích hợp. Trong xu hƣớng
toàn cầu hóa, khi mà thị trƣờng tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên xa cách
về mặt địa lý thì các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics mang trở nên đặc biệt
cần thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
10
- Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến
khách hàng: Logistics không chỉ góp phần tối ƣu hóa về vị trí mà còn tối ƣu hóa các
dòng hàng hóa và dịch vụ tại doanh nghiệp nhờ vào việc phân bố mạng lƣới các cơ sở
kinh doanh và điều kiện phục vụ phù hợp với yêu cầu vận động hàng hóa. Hơn thế
nữa, các mô hình quản trị và phƣơng án tối ƣu trong dự trữ, vận chuyển, mua
hàng…và hệ thống thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện để đƣa hàng hóa đến nơi khách
hàng yêu cầu nhanh nhất với chi phí thấp, cho phép doanh nghiệp thực hiện hiệu quả
các hoạt động của mình
- Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp: Một hệ thống
logistics hiệu quả và kinh tế cũng tƣơng tự nhƣ một tài sản vô hình cho công ty. Nếu
một công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng của mình một cách nhanh
chóng với chi phí thấp thì có thể thu đƣợc lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh.
Điều này có thể giúp cho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống
logistics hiệu quả hoặc cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do dó tạo ra
uy tín. Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sản
nhƣng cần phải thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống nhƣ bản quyển, phát
minh, sáng chế, thƣơng hiệu.
1.1.2 Đặc điểm của logistics
Các chuyên gia nghiên cứu về dịch vụ logistics đã rút ra một số đặc điểm cơ bản
của ngành dịch vụ này nhƣ sau:
* Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh chính,
đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống:
-Logistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Logistics
sinh tồn đúng nhƣ tên gọi của nói xuất phát từ bản năng sinh tồn của con ngƣời, đáp
ứng các nhu cầu thiết yếu của con ngƣời: cần gì, cần bao nhiêu, khi nào cần và cần ở
đâu. Logistics sinh tồn là bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung;
-Logistics hoạt động là bƣớc phát triển mới của logistics sinh tồn và gắn với toàn
bộ quá trình và hệ thống sản xuất các sản phẩm của doanh nghiệp. Logistics hoạt động
liên quan tới quá trình vận động và lƣu kho của nguyên liệu đầu vào vào trong, đi qua
và đi ra khỏi doanh nghiệp, thâm nhập vào các kênh phân phối trƣớc khi đi đến tay
ngƣời tiêu dùng cuối cùng;
-Logistics hệ thống giúp ích cho việc duy trì hệ thống hoạt động. Các yếu tố của
logistics hệ thống bao gồm các máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ
tầng nhà xƣởng,…
Logistics sinh tồn, hoạt động và hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo cơ sở hình
thành hệ thống logistics hoàn chỉnh.
* Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp: Logistics hỗ trợ toàn bộ quá
trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyền sản
xuất của doanh nghiệp và đến tay ngƣời tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thể kết hợp
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
11
bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tùy theo yêu cầu
của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp thông qua
quản lý di chuyển và lƣu trữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm
di chuyển trong doanh nghiệp.
* Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải
giao nhận gắn liền và nằm trong logistics. Cùng với quá trình phát triển của mình,
logistics đã làm đa dạng khóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống. Từ chỗ chỉ
thay mặt khách hàng để thực hiện các khâu rời rạc nhƣ thuê tàu, lƣu cƣớc, chuẩn bị
hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, … cho tới cung cấp dịch vụ trọn
gói từ kho đến kho (Door to Door). Từ chỗ đóng vai trò đại lý, ngƣời đƣợc ủy thác trở
thành một chủ thể chính trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu
trách nhiệm trƣớc các nguồn luật điều chỉnh. Ngày nay, để có thể thực hiện nghiệp vụ
của mình, ngƣời giao nhận phải quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận tới vận tải,
cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa trong kho,
phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm
tra, … Nhƣ vậy, ngƣời giao nhận vận tải trở thành ngƣời cung cấp dịch vụ logistics.
* Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phƣơng thức:
Trƣớc đây, hàng hóa đi theo hình thức hàng lẻ từ nƣớc xuất khẩu sang nƣớc nhập
khẩu và trải qua nhiều phƣơng tiện vận tải khác nhau, vì vậy xác suất rủi ro mất mát
đối với hàng hóa là rất cao, và ngƣời gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều ngƣời
vận tải khác nhau mà trách nhiệm của họ chỉ giới hạn trong chặng đƣờng hay dịch vụ
mà họ đảm nhiệm. Tới những năm 60-70 của thế kỷ XX, cách mạng container trong
ngành vận tải đã đảm bảo an toàn và độ tin cậy trong vận chuyển hàng hóa, là tiền đề
và cơ sở cho sự ra đời và phát triển vận tải đa phƣơng thức. Khi vận tải đa phƣơng
thức ra đời, chủ hàng chỉ phải ký một hợp đồng duy nhất với ngƣời kinh doanh vận tải
đa phƣơng thức (MTO-Multimodal Transport Operator). MTO sẽ chịu trách nhiệm tổ
chức thực hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng cho tới khi giao
hàng bằng một chứng từ vận tải duy nhất cho dù anh ta không phải là ngƣời chuyên
chở thực tế. Nhƣ vậy, MTO ở đây chính là ngƣời cung cấp dịch vụ logistics.
1.1.3 Nội dung của quản trị logistics
Quản trị Logistics là quá trình hoạc định, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu
quả việc chu chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ… và những thông tin có liên quan, từ
điểm đầu đến điểm cuối cùng với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Nhƣ đã biết quản trị logistics không phải là hoạt động đơn lẻ, vì vậy nó có các
nội dung sau.
- Dịch vụ khách hàng
- Hệ thống thông tin
- Dự trữ
- Quản trị vật tƣ
- Vận tải
- Kho bãi
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
12
- Quản trị chi phí
Sau đây xin đƣợc tóm tắt lại nội dung chính mà quản trị logicstics cần có
1.1.3.1 Dịch vụ khách hàng
Theo quan điểm mới thì dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa ngƣời mua,
ngƣời bán và bên thứ ba – các nhà thầu phụ. Kết quả của quá trình này là tạo ra giá trị
gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ đƣợc trao đổi. Nói ngắn gọn hơn dịch vụ khách
hàng là quá trình cung cấp lợi ích giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng với chi phí hiệu
quả nhất.
1.1.3.2 Hệ thống thông tin trong quản trị logistics
Ngày nay máy vi tính và công nghệ thông tin đóng góp một phần quan trọng
trong cuộc sống của chúng ta, giúp mọi thứ trở nên dễ dàng hơn, có vai trò quan trọng
đối với mọi ngành. Điều đó cũng không loại trừ đối với logistics.
Logistics là một hệ thống phức tạp của nhiều thứ đan xen lại với nhau trong đó
vấn đề nan giải nhất là phải quản lý đƣợc hệ thống đơn đặt hàng “nhiều nhƣ núi” của
các khách hàng. Đây là vấn đề sống còn của logistics. Nếu thông tin đƣợc trao đổi
nhanh chóng, chính xác thì hoạt động logistics sẽ tiến hành hiệu quả còn ngƣợc lại sẽ
làm chi phí vận chuyển lƣu kho tăng, giao hàng không đúng thời hạn, làm giảm niềm
tin nơi khách hàng.
Nhƣ vậy không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin trong ngành
logistics. Nó là một nhân tố sống còn và có vai trò quan trọng cần phải đƣợc chú ý.
1.1.3.3 Quản trị dự trữ
Dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm là một nội dung quan trọng của
logistics. Nhờ có dự trữ mà logistics mới có thể diễn ra liên tục và nhịp nhàng.
Tuy nhiên không có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt vì có thể xảy ra hiện
tƣợng dƣ thừa và hƣ hỏng khi chúng ta tồn kho quá nhiều. Dự trữ cũng gây ra đầu tƣ
vốn lớn, tốn kém và cũng có phần nào liên quan mật thiết đến dịch vụ khách hàng. Cần
biết lập kế hoạch dự trữ hợp lí, phân bổ nguồn vốn đến những nơi thích hợp nhằm tăng
khả năng sinh lợi tối đa cho doanh nghiệp.
1.1.3.4 Quản trị vật tư
Quản trị vật tƣ là một bộ phận của quản trị logistics. Vật tƣ bao gồm; nguyên
nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, câc bộ phận thay thế, bán thành phẩm…
Quản trị vật tƣ đóng vai trò là đầu vào của quá trình logistics, có vai trò quyết
định đến hoạt động logistics. Bởi không có nguyên liệu tốt thì không thể cho ra sản
phẩm tốt. Không thế có bánh ngon khi bột, đƣờng không đúng yêu cầu.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
13
1.1.3.5 Vận tải
Nguyên vật liệu, hàng hóa…chỉ có thể đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhờ
các phƣơng tiện vận tải. Vì thế vận tải đóng vai trò rất quan trong trong hoạt động
logistics. Có nhiều loại hình vận tải với những ƣu nhƣợc riêng của nó:
- Vận tải đƣờng thủy
- Vận tải đƣờng bộ
- Vận tải đƣờng sắt
- Vận tải hàng không
- Vận tải đƣờng ống
1.1.3.6 Kho bãi
Kho bãi là một phần của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu,
bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho đến
điểm cuối của dây chuyền cung ứng. Đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng,
điều kiện lƣu trữ và vị trí của hàng hóa đƣợc lƣu kho.
1.2 Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics
1.2.1 Tầm quan trọng của vận tải biển trong thƣơng mại quốc tế hiện nay
Vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ngoại
thƣơng. Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển không ngừng tăng qua các
năm và theo số liệu thống kê của UNTACD, tổng số lƣợng hàng hóa chuyên chở trong
buôn bán quốc tế đạt hơn 7 tỷ tấn mỗi năm thì khối lƣợng hàng hóa chuyên chở thông
qua vận tải biển luôn chiếm khoản 80%.
1.2.1.1 Ưu điểm của vận tải biển
Vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhƣ vậy trong thƣơng mại quốc tế vì nó có
những ƣu điểm nổi bật sau:
- Vận tải đƣờng biển có năng lực chuyên chở lớn: Phƣơng tiện vận tải trong vận
tải đƣờng biển là các tàu có sức chở lớn, lại có thể chạy đƣợc nhiều tàu trong cùng một
tuyến đƣờng, cùng một khoản thời gian nên vòng quay phƣơng tiện vận tải tăng giúp
giảm chi phí. Thời gian tàu nằm chờ tại cảng giảm do sử dụng các phƣơng tiện xếp dỡ
hiện đại và container nên khả năng thông quan lớn, nhƣ cảng Rotterdam: 300 triệu tấn
hàng hóa/năm; cảng New York: 150 triệu tấn/năm; cảng Kobe: 136 triệu tấn/năm…
- Vận tải đƣờng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa
trong thƣơng mại quốc tế. Đặc biệt thích hợp và hiệu quả là các loại hàng rời có khối
lƣợng lớn nhƣng giá trị thấp nhƣ than, quặng, ngủ cốc, phốt phát,…
- Chi phí đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng hàng hải thấp: các tuyến đƣờng hàng
hải hầu hết là các tuyến đƣờng giao thông tự nhiên nên không đòi hỏi nhiều vốn,
nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc xây dựng các
kênh đào và hải cảng.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
14
- Giá thành vận tải biển rất thấp do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung
bình lớn, biên chế ít nên năng suất trong ngành vận tải biển cao. Nhiều tiến bộ khoa
học - kĩ thuật trong vận tải và thông tin đƣợc áp dụng nên giá thành vận tải có xu
hƣớng ngày càng hạ. Hiện nay giá thành vận tải biển chỉ khoản 0,7 USD/kg/km, bằng
1/6 so với giá thành vận tải đƣờng hàng không, ½ so với đƣờng sắt và bằng ¼ so với
vận chuyển bằng đƣờng ô tô.
1.2.1.2 Phát triển vận tải hàng hoá bằng đường biển là động lực thúc đẩy phát
triển thương mại quốc tế
Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển có tác dụng rất lớn thúc đẩy buôn bán quốc tế.
Trƣớc đây, khi vận tải quốc tế chƣa phát triển rộng khắp, sức chở của phƣơng tiện vận
tải biển nhỏ, công cụ vận tải thô sơ, các dịch vụ tại cảng kém an toàn đã hạn chế mở
rộng việc buôn bán giữa các quốc gia. Ngày nay, hệ thống vận tải trên thế giới đã phát
triển tạo điều kiện mở rộng các thị trƣờng tiêu thụ nên hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc
thông suốt. Các nƣớc xuất khẩu có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ở những nƣớc
cách xa và những nƣớc nhập khẩu cũng có điều kiện lựa chọn thị trƣờng cung cấp rộng
rãi hơn.
Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải là một bộ phận cấu thành nên giá cả hàng
hóa, nó chiếm khoản 10-15% giá FOB hoặc 8-9% giá CIF. So với các phƣơng thức
vận tải khác, vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển có chi phí thấp nhất chỉ sau vận tải
bằng đƣờng ống, do vậy vận tải bằng đƣờng biển sẽ góp phần giảm giá thành sản
phẩm do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa đó với hàng hóa cùng loại của
các nƣớc khác. Điều đó kích thích tiêu dùng của khách hàng, làm cho việc tiêu thụ
hàng càng nhanh chóng, thuận lợi với số lƣợng hàng lớn, kích thích hoạt động sản xuất
và mua bán phát triển. Nhƣ vậy vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển đã đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa giữa các nƣớc khi mà thị trƣờng
trong nƣớc đã chở nên quá chật hẹp. Hoàn thiện hệ thống vận tải, giảm giá thành vận
tải (cƣớc phí), nâng cao chất lƣợng phục vụ của các dịch vụ vận tải sẽ tạo điều kiện mở
rộng quan hệ buôn bán quốc tế. Ngƣợc lại, khi buôn bán quốc tế đòi hỏi chất lƣợng các
dịch vụ vận tải càng cao thì dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển càng phát triển:
phải tăng khả năng chuyên chở của các đội tàu, tăng khả năng xếp dỡ của cảng. Điều
này lại kéo theo chi phí càng giảm và lại càng thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
hơn. Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển cần lƣợng hàng lớn đến nhiều thị trƣờng khác
nhau, thƣơng mại vận tải quốc tế cần chi phí vận chuyển thấp, vận chuyển an toàn,
hiện đại, nhanh chóng. Đó chính là mối quan hệ qua lại, tác động chặc chẽ hữu cơ với
nhau, cái này lôi kéo tạo đà cho cái kia phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của nhau.
1.2.2 Logistics trong hoạt động giao nhận, vận tải biển
Do hoạt động thƣơng mại ngày càng mở rộng nên cạnh tranh giữa các công ty
nhằm giành lợi thế trên thị trƣờng thế giới ngày càng trở nên khốc liệt. Để tạo đƣợc lợi
thế cạnh tranh, chính sách giá là vũ khí quan trọng của các doanh nghiệp. Do hoạt
động sản xuất đã đạt đến đỉnh điểm trong khai thác năng suất lao động, nên việc giảm
giá không còn dựa vào giảm giá thành sản xuất của sản phẩm nữa. Trong giá hàng xuất
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
15
khẩu, chi phí cho vận tải hàng hóa chiếm tới 30%, và đây là một giải pháp cho vấn đề
năng lực cạnh tranh bằng giá vì hiệu quả trong hoạt động vận tải biển vẫn chƣa đạt tới
ngƣỡng tối đa.
Trong thới gian gần đây, hoạt động logistics đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh
vực và đã đem lại nhiều lợi ích rõ rệt. Trong hoạt động giao nhận, vận tải biển của thế
giới, hoạt đọng logistics cũng đã đạt đƣợc ứng dụng. Nhờ quản lý theo hệ thống
logistics mà hoạt động giao nhận, vận tải biển đạt hiệu quả hơn trƣớc. Logistics giúp
tạo nên chuỗi liền mạch trong quá trình chuyên chở hàng hóa từ điểm đi tới điểm đến,
giúp vận chuyển hàng hóa đƣợc thông suốt. Trƣớc đây, khi chƣa áp dụng quản lý theo
logistics, hàng hóa có thể bị ách tắc tại cảng hay bị mắc kẹt ở trên tàu mà không thông
qua nhanh chóng. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động thƣơng mại quốc tế. Nó
gây ra nhiều phiền hà cho tất cả các nhà nhập khẩu và xuất khẩu. Nó làm tăng chi phí
xuất nhập khẩu hàng hóa vì nhà xuất nhập khẩu phải bỏ thêm chi phí lƣu kho bãi hay
chi phí bị phạt vì chậm bốc dỡ,chậm giao hàng. Tất cả những điều này làm cho nhà
xuất nhập khẩu không thể cạnh tranh tốt trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế. Nhƣng
việc áp dụng logistics trong giao nhận, vận tải biển đã giúp hàn gắn lại những lỗ hổng
trong quá trình chuyên chở hàng hóa đó và tạo thành một đƣờng thẳng trong hoạt động
giao nhận, vận tải biển, giúp tối thiểu hóa chi phí hoạt động giao nhận, vận tải biển.
Nhƣ vậy, vấn đề giảm chi phí cho hàng hóa xuất nhập khẩu đã đƣợc giải quyết nhờ
ứng dụng quản lý hoạt động giao nhận, vận tải biển theo logistics.
1.2.3 Các yếu tố tác động tới vận tải biển và logistics trong tƣơng lai
Hoạt động logistics chứa đựng các yếu tố thƣờng xuyên vận động, thay đổi theo
thời gian. Tạp chí Distribution đã chỉ ra một số xu hƣớng phát triển chính tác động tới
lĩnh vực logistics và vận tải biển trong thời gian tới sau:
- Thƣơng mại quốc tế đƣợc đẩy mạnh.
Giá trị giao dịch thƣơng mại quốc tế hàng năm là khoản 2 nghìn tỷ đô la và ngày
có xu hƣớng tăng lên. Đó là vì các nƣớc đều nhận thức rõ đƣợc lợi ích của thƣơng mại
quốc tế. Quá trình chuyên môn hóa đã giúp cho một số nƣớc có lợi thế trong việc sản
xuất một số mặt hàng cụ thể. Nhƣng muốn tận dụng đƣợc lợi thế này không có cách
nào khác là dựa vào hoạt động buôn bán quốc tế.
Trên quan điểm của logistics quốc tế, xu hƣớng này sẽ đƣa đến nhiều thách thức.
Logistics quốc tế sẽ ngày càng phức tạp vì ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào
hoạt động thƣơng mại quốc tế, và mỗi quốc gia có thể là một mắt xích trong toàn bộ hệ
thống logistics quốc tế đó.
- Kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển
Một xu hƣớng sẽ vẫn tiếp diễn trong tƣơng lai là sự chuyển đổi sang nền kinh tế
dịch vụ. Điều này có nghĩa là ngày càng có nhiều hoạt động kinh tế cung cấp các dich
vụ thay vì hàng hóa hữu hình. Điều này có ý nghĩa rất lớn tới hoạt động logistics vì
hoạt động logistics phát triển phần lớn là nhờ nhu cầu tổ chức và điều hành luồng hàng
hóa. Các hàng hóa dịch vụ có đặc điểm là không thể dự trữ hay lƣu kho đƣợc trong khi
một trong các yếu tố quan trọng của các hoạt động logistics cần phải linh hoạt chuyển
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
16
hƣớng hoạt động, không chỉ vận chuyển hàng hóa mà vận chuyển cả con ngƣời (những
ngƣời cung cấp dịch vụ) và làm dịch vụ truyền các ý tƣởng.
- Sự bùng nổ trao đổi điện tử (EDI – Electronic Data Interchange)
Trao đổi dữ liệu điện tử là sự trao đổi trực tiếp từ máy vi tính tới máy vi tính
trong các giao dịch liên công ty. Trao đổi dữ liệu điện tử rất quan trọng vì nó cho phép
các công ty trao đổi nhanh hơn, giảm chi phí nhờ việc loại trừ việc sử dụng giấy tờ.
Các công ty sẽ nhận thấy EDI là một phƣơng pháp gửi hóa đơn, đơn đặt hàng, chứng
từ hải quan, thông báo về tàu và các chứng từ kinh doanh vô cùng nhanh chóng và
kinh tế. Tăng hiệu quả trao đổi chứng từ là nhằm đẩy mạnh tốc độ quá trình kinh
doanh. Hơn thế nữa, các quá trình này lại đƣợc kiểm sát chặt chẽ, giúp công ty theo
dõi, quản lý việc thi hành nhiệm vụ.
Mặc dù hoạt động đã ra đời từ lâu nhƣng sự phát triển của hoạt động này sẽ
không mạnh mẽ nhƣ ngày nay nếu không có sự thay hỗ trợ của các phƣơng tiện, công
nghệ hiện đại nhƣ máy vi tính, mạng internet… Những công nghệ chủ yếu sử dụng
trong hoạt động logistics là:
+ Mạng Internet: đây là một công cụ mới có quyền năng lớn dựa trên máy tính
tƣơng đối đơn giản. Sức mạnh của nó nằm ở điểm là chúng đều đƣợc liên kết với chi
phí rất rẻ. Cộng đồng logistics đã tìm thấy một số ứng dụng giá trị của công nghệ
internet. Do tính tƣơng đối rẽ nên hầu hết các doanh nghiệp điều có thể tiếp cận đƣợc.
Công việc giao nhận cần phải chuyển rất nhiều dữ liệu, mà trƣớc đây đòi hỏi phải có
hệ thống đặc biệt. Ngày nay mạng Internet cho phép kể cả những ngƣời giao nhận nhỏ
nhất cũng có thể chuyển thông tin thông qua mạng hầu nhƣ miễn phí.
+ Công nghệ viễn thông: điện thoại không dây đã góp một không gian mới cho
hoạt động logistics và ngành vận tải. Trƣớc đây, việc kiểm soát hoạt động giao hàng
đồng nghĩa với việc chỉ có thể liên lạc đƣợc với phƣơng tiện vận tải khi nó dừng lại tại
đâu đó. Khả năng có thể liên lạc với phƣơng tiện vận tải vào bất kì lúc nào đã cơ bản
thay đổi các phƣơng thức vận hành và di chuyển. Nó tăng cƣờng hiệu quả của hoạt
động vận tải.
+ Hệ thống thông tin địa lý (GIS): là hệ thống bản đồ đƣợc vi tính hóa, khi hệ
thống GIS phát triển chúng ta có thể sử dụng để tìm tuyến đƣờng tốt nhất cho chuyến
hàng. Những con tàu sử dụng hệ thống GIS để tính toán các dòng hải lƣu và thời tiết
để tìm lịch trình thích hợp nhất giữa hai cảng.
+ Hệ thống vệ tinh: đƣợc sử dụng rất nhiều ứng dụng cho thƣơng mại và khoa
học. Hai ứng dụng thƣờng sử dụng trong logistics và vận tải là thông tin liên lạc và hệ
thống định vị (GPS).
Có thể thấy những công nghệ mới đang ngày càng thúc đẩy sự phát triển cảu hoạt
động logistics. Tuy nhiên trong thời đại thông tin liên lạc phát triển nhƣ vũ bão thì
chúng ta sẽ còn đƣợc chứng kiến các hoạt động logistics hoàn thiện hơn nữa trong
thƣơng lai do những đòi hỏi tất yếu khách quan của các hoạt động kinh tế.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
17
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MAERSK LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM
2.1 Tổng quan về Maersk
2.1.1 Giới thiệu chung
Tập đoàn A.P.Moller-Maersk (tiếng Đan Mạch: A.P.Møller-Mærsk Gruppen) là
một tập đoàn kinh doanh quốc tế do ngƣời Đan Mạch làm chủ, thƣờng đƣợc biết dƣới
tên đơn giản Maersk. Maersk hoạt động trong nhiều lãnh vực, chủ yếu là vận tải hàng
hải (Maersk là nhà vận tải lớn nhất thế giới), khoan và khai thác dầu khí ngoài khơi,
kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng. AP Moller - Maersk Group có trụ sở chính tại
Copenhagen, Đan Mạch, với các công ty con và văn phòng tại hơn 135 quốc gia trên
toàn thế giới và khoảng 108.000 nhân viên. Nó đƣợc xếp hạng 147 trong danh
sách Fortune Global 500 trong năm 2010, giảm từ 106 trong năm 2009.
Trụ sở chính của Maersk
2.1.2 Lịch sử hình thành
AP Moller - Maersk Group khởi đầu là công ty vận chuyển Dampskibsselskabet
Svendborg, đƣợc thành lập bởi thuyền trƣởng Peter Maersk-Møller và con trai
ông Arnold Peter Møller ở Svendborg vào năm 1904. AP Møller đã có bốn ngƣời con,
bởi hai ngƣời vợ Chastine Estelle Roberta Mc-Kinney và Na Uy sinh Pernille Ulrikke
Amalie Nielsen. Đứa con thứ hai của AP Møller là Arnold Maersk McKinney
Møller . Vào năm 1939, Maersk Mc-Kinney Møller đã trở thành một thành viên trong
công ty. Sau cái chết của AP Møller vào tháng Sáu năm 1965, ông trở thành Giám đốc
điều hành của công ty và giữ chức vụ này cho đến năm 1993, ông thành công với Jess
Soderberg. Bắt đầu từ năm 1965, Maersk Mc-Kinney Møller đã là Chủ tịch công ty và
không rời bỏ vị trí này cho đến tháng 12 năm 2003 (90 tuổi), khi sự điều hành đã đƣợc
Michael Pram Rasmussen tiếp quản. Maersk Mc-Kinney Møller đƣợc coi nhƣ là ông
chủ và là ngƣời điều hành của công ty và là chủ tịch của Nhà máy đóng tàu Odense
Steel cho đến khi ông mất ngày 02 tháng năm 2006.
Năm 1904, thuyền trƣởng Peter Mærsk Møller (1836-1927) lập Công ty tàu
thủy chạy bằng hơi nƣớc Svendborg (Dampskibsselskabet Svendborg).
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
18
Năm 1912 con trai là Arnold Peter Møller lập Công ty tàu thủy chạy bằng hơi
nƣớc 1912 (Dampskibsselskabet af 1912 A/S).
Năm 1917, Maersk lập xƣởng đóng tàu Odense Shipyard
Năm 1918, Maersk lập Công ty hàng hải Maersk Line, hoạt động ở Nhật Bản,
Thƣợng Hải (Trung Quốc) và bờ phía đông và phía tây Hoa Kỳ. Sau đó Maersk
bắt đầu kinh doanh việc chở dầu.
Năm 1962 Maersk đƣợc chính phủ Đan Mạch nhƣợng quyền thăm dò và khai
thác dầu khí trong lãnh thổ Đan Mạch
Năm 1964, hợp tác với Công ty F. Salling mở một loạt siêu thị bán lẻ hàng tiêu
dùng ở Đan Mạch (sau đó ở Đức, Anh Quốc, Ba Lan, Thụy Điển)
Năm 1965 Arnold Peter Møller chết, con trai là Arnold Mærsk Mc-Kinney
Møller nắm quyền kinh doanh (tháng 6)
Năm 1969 Maersk lập Công ty hàng không Maersk Air
Năm 1974 Maersk mua tàu chở container đầu tiên (Maersk Line)
Năm 1998 Maersk mua hãng đóng tàu Volkswerft Stralsund (tháng 1)
Năm 1999 mua Hãng hàng hải Safmarine của Nam Phi. Tháng 11 cùng năm
mua công ty hàng hải Sealand Corp. của Hoa Kỳ
Năm 2002 mua hãng tàu Tom A/S (Đan Mạch) và Smit Wijismüller (Hà Lan)
Năm 2003 mua hãng hàng hải lớn thứ ba thế giới Royal P&O Nedloy NV (trụ
sở ở Rotterdam (Hà Lan) với giá 2,3 tỷ euro và mua hãng Farrell Lines
Năm 2004 Maersk bán hãng Maersk Data cho IBM Danmark A/S
Năm 2005 Maersk bán hãng hàng không Maersk Air cho Fons Eignarhaldsfelag
(Iceland), nhƣng không bán đội máy bay, mà chỉ cho thuê (tháng 6)
Năm 2007 Maersk có doanh số 51,218 tỷ UrS$, lợi nhuận 3,427 tỷ US$
Tàu Laura (cpt. Maersk) trong cảng Svendborg, Đan Mạch
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
19
2.1.3 Ý nghĩa và nguồn gốc của biểu tƣợng Maersk Group
PM Møller (1836-1927),là một ngƣời sùng đạo Kitô giáo, khi vợ ông khỏi bệnh
ông đã có một biểu tƣợng màu xanh với một ngôi sao màu trắng bảy cánh trên cả hai
mặt của ống khói đen trên con tàu hơi nƣớc Laura. Trong một bức thƣ gởi vợ trong
tháng 10 năm 1886, PM Møller đã viết, "Ngôi sao nhỏ trên ống khói là một minh
chứng của đêm khi anh cầu nguyện cho em và khẩn cầu một điều: Nếu Chúa nghe thấy
lời cầu nguyện của anh, thì hãy cho một ngôi sao xuất hiện trên bầu trời màu xám xịt
và đầy mây". Ngôi sao đó sau này đã trở thành biểu tƣợng cho Tập đoàn Maersk.
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh
AP Moller - hoạt động của Maersk đƣợc chia thành nhiều lĩnh vực kinh doanh
chính: các hoạt động vận chuyển và liên quan container, APM Terminals, tàu chở dầu,
đào tạo, nƣớc ngoài và các hoạt động vận chuyển khác, các hoạt động dầu khí, hoạt
động bán lẻ và nhà máy đóng tàu, các công ty công nghiệp, .v.v. Tàu của Maersk
0,1% khí thải carbon con ngƣời phát ra.
2.1.4.1Vận tải container và các hoạt động liên quan
Vận chuyển container và các hoạt động có liên quan là lĩnh vực lớn nhất kinh
doanh cho AP Moller - Maersk, cung cấp gần một nửa doanh thu của tập đoàn trong
năm 2008. Nó bao gồm các dịch vụ container trên toàn thế giới, hậu cần, các giải pháp
chuyển tiếp và các hoạt động thiết bị đầu cuối với các thƣơng hiệu: Maersk Line,
Safmarine và Damco. Từ năm 1996, Maersk là hãng vận tải container lớn nhất thế
giới.
Maersk Kalamata ở cảng Seattle
Eleonora Maersk , một trong những tàu E-class
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
20
2.1.4.2 APM Terminals
APM Terminals tại Portsmouth, Virginia , Hoa Kỳ
AP Moller - APM Terminals đơn vị kinh doanh độc lập của Mearsk có trụ sở
riêng biệt của mình tại The Hague-Hà Lan, hoạt động nhƣ là một cảng toàn cầu, thiết
bị đầu cuối và nội địa. Cung cấp dịch vụ với lợi ích từ 56 cảng biển và cảng container
tại 36 quốc gia trên năm châu lục, cũng nhƣ 155 dịch vụ nội địa hoạt động tại 47 quốc
gia. Hoạt động cảng và thiết bị đầu cuối bao gồm:
Châu Âu : Algeciras, Aarhus, Bremerhaven, Gdańsk, Gioia Tauro, Gothenburg,
Le
Havre, Oslo, Portsmouth, cảng Poti, Rotterdam, Zeebrugge.
Bắc Mỹ: cảng Montreal, Charleston (hoạt động xếp dỡ), Houston, Jacksonville,
Los Angeles, Miami, điện thoại di động , Port Elizabeth, Portsmouth, Tacoma.
Nam Mỹ: Buenos Aires, Itajai, Pecem, Callao
Trung Đông: Aqaba, Bahrain, Salalah, Port Said
Châu Á: Cái Mép, Colombo, Đại Liên, Quảng Châu, Kobe, Laem Chabang,
Mumbai Pipavav, Thanh Đảo, Tanjung Pelepas, Thiên Tân, Thƣợng Hải, Hạ
Môn, Yokohama.
ChâuPhi: Abidjan, Apapa, Cotonou, Douala, Luanda, Monrovia, Onne, Pointe
Noire, Port Elizabeth, Tangier, Tema.
Dự án mới đang xây dựng: Rotterdam – Maasvlakte II, Limon, Santos, Savona,
Wilhelmshaven
2.1.4.3Tàu chở dầu, nước ngoài và các hoạt động hàng khác
Tàu chở dầu, nƣớc ngoài và các hoạt động hàng khác đóng góp 8,8% doanh thu
của Maersk trong năm 2008, và đƣợc đăng 25% lợi nhuận của tập đoàn trong giai đoạn
này. Các lĩnh vực kinh doanh bao gồm Maersk tàu chở dầu, Maersk cung cấp dịch
vụ, Maersk khoan, Maersk FPSOs, Maersk LNG và Svitzer.
2.1.4.4Hoạt động dầu khí
Maersk Oil. Đƣợc thành lập vào năm 1962 khi Maersk đã đƣợc trao một nhƣợng
bộ cho khai thác dầu khí và sản xuất trong lĩnh vực Đan Mạch Biển Bắc.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
21
Ngày nay, Maersk Oil tham gia vào thăm dò và sản xuất dầu và khí đốt ở nhiều
nơi trên thế giới. Tổng sản lƣợng dầu là hơn 600.000 thùng mỗi ngày (95.000 m³ /
ngày) và sản xuất khí đốt lên tới khoảng 1 tỷ feet khối (28.000.000 m³) mỗi ngày. Hầu
hết các nơi sản xuất này là từ Biển Bắc, từ cả khu vực Đan Mạch và Anh, nhƣng cũng
có nơi sản xuất ở ngoài khơi Qatar, ở Algeria và Kazakhstan.
Ngoài các khu vực sản xuất nói trên, Maersk Oil tham gia vào các hoạt động
thăm dò ở Đan Mạch, ngành của Anh, Hà Lan và Na Uy Biển Bắc, Qatar, Algeria,
Kazakhstan, Angola, Vịnh Mexico (khu vực Mỹ), Turkmenistan, Oman, Ma-rốc,
Brazil, Colombia và Suriname. Hầu hết các hoạt động này không phải là 100% thuộc
sở hữu, nhƣng là thông qua thành viên trong một tập đoàn.
Công ty tự hào vì đã phát triển kỹ thuật sản xuất đặc biệt là phù hợp với môi
trƣờng khó khăn (Biển Bắc,…) và các thành công trong việc chiết xuất dầu từ các điều
kiện ngầm có vấn đề.
2.1.4.5 Hoạt động bán lẻ
Dansk Supermarked Gruppen (bán lẻ thƣơng mại và siêu thị): Bilka (đại siêu thị),
Føtex (siêu thị chất lƣợng), F. Salling (cửa hàng) và Netto (siêu thị giảm giá).
2.2 Maersk Logistics quốc tế
2.2.1 Logistics tích hợp
Ở đây đó là dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin giữa các cơ sở sản
xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty. Với công ty sản xuất thì hoạt động
logistics diễn ra giữa các nhà máy với các kho chứa hàng, với một đại lý bán buôn thì
là giữa các đại lý phân phối của nó, còn với một đại lý bán lẻ thì đó là giữa đại lý phân
phối và các cửa hàng bán lẻ của mình. Chuỗi vấn đề khó hiểu này chúng ta sẽ dần làm
sáng tỏ nó trong các nội dung tiếp theo của tiểu luận.
2.2.2 Quản lí chuỗi cung ứng (Supply chain management)
Phát triển vào những năm 1980, quan điểm này nhìn nhận logistics là dòng vận
động của nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa các công ty (các xƣởng sản xuất,
các cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất. Đó là một mạng lƣỡi cơ sở hạ
tầng (nhà máy, kho hàng, cầu cảng, cửa hàng,…), các phƣơng tiện (xe tải, tàu hỏa,
máy bay, tàu biển, …) cùng với hệ thống thông tin đƣợc kết nối với nhau giữa các nhà
cung ứng của một công ty và các khách hàng của công ty đó. Các hoạt động logistics
(dịch vụ khách hàng, quản trị dữ liệu, vận chuyển và bảo quản hàng hóa,…) đƣợc liên
kết với nhau để thực hiện các mục tiêu trong chuỗi cung ứng.
2.2.3 Hệ thống dịch vụ vận tải biển
Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phƣơng thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ
thứ V trƣớc công nguyên, con ngƣời đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đƣờng giao
thông để giao lƣu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
22
vận tải biển đƣợc phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống
vận tải quốc tế.
2.2.3.1 Các sản phẩm và dịch vụ vận tải biển chủ yếu của Maersk
 Hàng hóa đặc biệt:
Là hàng hóa quá khổ không vừa với các container khô và container lạnh theo tiêu
chuẩn của Maersk.
Có ba loại hàng hóa đặc biệt:
- Hàng trong khổ
- Hàng quá khổ
- Hàng cồng kềnh
Quy trình vận chuyển:
Hàng trong khổ có thể đƣợc vận chuyển trong các container Móc
Hàng quá khổ vẫn sẽ đƣợc xếp vừa trong một đơn vị container, nhƣng do lô
hàng quá lớn hoặc quá nặng nên cần thiết bị đặc biệt để điều chỉnh cho phù hợp
với kích thƣớc và trọng lƣợng
Hàng cồng kềnh là hàng hóa cần phải đƣợc vận chuyển trên nhiều container
Khung nối liền với nhau để điều chỉnh cho phù hợp với kích thƣớc hoặc trọng
lƣợng rất lớn của hàng hóa
Để vận chuyển hàng hóa đặc biệt của khách hàng, công ty có một hệ thống thiết bị
đặc biệt. Tùy theo loại hàng hóa của khách hàng, công ty sẽ cung cấp loại container
khung và container mở nóc cần thiết để vận chuyển hàng hóa của khách hàng một
cách an toàn.
Tất cả container khung đều có tƣờng cuối cố định hoặc xếp lại đƣợc, nhờ đó phù
hợp với phƣơng pháp bốc hàng qua nóc trên hoặc qua cửa bên. Ngoài ra, nếu cần thiết,
hai hoặc nhiều container khung có thể đƣợc nối với nhau, tùy vào loại hàng của khách
hàng.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
23
Mặt khác, các container mở nóc của Maersk đƣợc trang bị mái vòm di động và
bạt phủ. Điều này đảm bảo rằng hàng hóa của khách hàng có thể đƣợc cố định dễ dàng
bằng các thanh chằng buộc và vòng gia cố.
Các loại hàng hóa tiêu biểu đƣợc vận chuyển bằng container khung và container
mở nóc bao gồm:
Máy móc nặng
Cuộn thép
Động cơ
Du thuyền
Xe tải
Tác phẩm điêu khắc
Bất kỳ hàng hóa quá khổ nào khác
 Hàng hóa đông lạnh: Các mặt hàng đƣợc làm lạnh, thực hiện theo quy trình, yêu
cầu theo quy định.
Theo nguyên tắc chung, trong chỉ thị 89/108/EEC, tất cả các thực phẩm phải
đƣợc chuyên chở hoặc lƣu trữ ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn nhiệt độ ghi trên bao bì
sản phẩm (hoặc chứng từ thƣơng mại).
Các yêu cầu trên góc độ pháp lý đối với hàng hóa đƣợc làm lạnh tùy theo các loại
hàng khác nhau. Theo kinh nghiệm, nhiệt độ trong container phải đƣợc điều chỉnh phù
hợp với nhiệt độ ghi trên bao bì sản phẩm, một số quy định đặc biệt có thể đƣợc áp
dụng đối với một số nƣớc thuộc khối EU.
Quy trình
Yêu cầu đóng gói:
Có thể chống đỡ đƣợc hàng hóa xếp chồng lên nhau đến chiều cao 2,4 m
(7'10").
Chịu đƣợc độ ẩm mà không bị sụp đổ (thùng carton tẩm sáp hoặc thùng thƣa
bằng nhựa đƣợc khuyến nghị dùng cho các lô hàng có độ ẩm cao).
Cho phép đủ lƣợng không khí lƣu thông theo chiều dọc qua các thùng.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
24
Mỗi thùng carton nên có lỗ đối xứng ở cả trên mặt và dƣới đáy. Điều này cho
phép luồng không khí lƣu thông theo cách tối ƣu bởi vì không khí luôn xuất
phát từ dƣới đáy của container. Số lƣợng, vị trí, kích thƣớc và hình dạng của
các lỗ thông khí đƣợc quyết định tùy theo loại sản phẩm đƣợc đóng gói.
Vật liệu sử dụng để bao bọc phải đƣợc buộc chặt để tránh việc quạt dàn bay hơi
bị chặn.
Xếp hàng:
Nhiệt, hơi nƣớc, khí carbon dioxide và các khí khác đƣợc tạo ra bởi quá trình hô
hấp từ các sản phẩm ƣớp lạnh còn sống có thể làm hỏng sản phẩm và do đó cần đƣợc
loại bỏ. Việc chất hàng phải cho phép không khí lạnh lƣu thông qua các vật liệu đóng
gói và xuyên suốt cả kiện hàng.
Để tối ƣu hóa việc xếp hàng, dùng pallet có kích thƣớc 100x120 cm (40"x48").
Xếp hàng trên pallet:
Các thùng hàng phải đƣợc xếp chồng vuông vắn lên nhau để đảm bảo trọng
lƣợng đƣợc phân bổ đều vào bốn góc của thùng.
Các góc của mỗi thùng cần đƣợc chống đỡ trực tiếp bởi mặt pallet.
Đặt thùng hàng trên pallet sao cho không khí lƣu thông qua các hộp không bị
ngăn chặn.
Các lỗ thông gió, nằm ở trên mặt và dƣới đáy của hộp, phải thẳng hàng để cho
phép không khí tự do lƣu thông qua toàn bộ kiện hàng.
Không nên sử dụng pallet thu nhỏ bọc, tấm chống thấm, khay xốp, túi nhựa
hoặc các vật liệu tƣơng tự có thể cản trở và ngăn chặn không khí lƣu thông. Nếu
cần bọc pallet bằng nhựa để giữ hàng đứng vững, không nên bọc phía dƣới đáy
hoặc phía trên mặt của thùng hàng.
:
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
25
.
:
-
).
- .
- .
- .
- .
:
Trong hầu hết các trƣờng hợp, nhiệt độ môi trƣờng xung quanh ấm hơn s
. Hơn nữa, khi không khí
.
2.2.3.2 Xây dựng hệ thống dịch vụ tư vấn khách hàng với độphủ toàn cầu
Kể từ năm 1904, Maersk Line không những đã “mở rộng khái niệm vận chuyển
của công ty tại trụ sở chính ở Đan Mạch mà còn đến các nhân viên đại diện cấp cao ở
nƣớc ngoài với sự điều chỉnh cho thích ứng với thực tế toàn cầu”.
Maersk Line hoạt động trên toàn thế giới và cung cấp một đội tàu lớn với các
thiết bị đặc biệt chất lƣợng cao để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Với mạng lƣới hoạt động rộng khắp này, có thể đáp ứng nhanh hơn các yêu cầu
về hàng hóa. Đặc biệt và các thiết bị đặc biệt của có thể đƣợc cung cấp ở bất cứ thời
điểm và địa điểm nào khách hàng cần - trong một khoảng thời gian ngắn.
Đây là một chiến lƣợc toàn cầu và tƣ duy toàn cầu thừa hƣởng từ ngƣời sáng lập
đã góp phần lý giải cho sự thành công của tuyến vận tải biển của công ty trong nhiều
năm qua trong việc thích nghi với các mô hình thƣơng mại toàn cầu mới và cạnh tranh
với các đối thủ. Nhờ vậy, Maersk đã đạt đến vị thế là tuyến vận tải container đƣờng
biển lớn nhất thế giới với 14,5% thị phần toàn cầu
2.2.3.3 Liên minh vận tải biển P3 Network
Việc thành lập một liên minh vận tải nhằm gia tang sức mạnh đánh một dấu mốc
trƣởng thành đối với Maersk, khẳng định hơn nữa tầm ảnh hƣởng và sức mạnh của
công ty trên trƣờng vận tải biển quốc tế. Vừa qua, ba công ty vận tải đƣờng sông biển
hàng đầu thế giới là CMA CGM (Pháp), Maersk Line (Đan Mạch) và Swiss MSC
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
26
Mediterrannean Shipping Co (Thụy Sĩ-Italy) vừa thông báo thành lập một liên minh có
tên gọi là P3 Network, hoạt động trên ba tuyến đƣờng vận chuyển chủ chốt trong một
chiến lƣợc nhằm đối phó tình trạng nhu cầu đang sụt giảm đối với hoạt động vận tải.
Theo kế hoạch ban đầu, P3 Network sẽ sử dụng 255 tàu biển hoạt động trên 3
tuyến đƣờng thƣơng mại chính là châu Á-châu Âu, xuyên Thái Bình Dƣơng và xuyên
Đại Tây Dƣơng.
Mức tăng khối lƣợng hàng hóa vận chuyển đang sụt giảm và tình trạng dƣ thừa
công suất vận tải do có nhiều tàu kích cỡ lớn xuất hiện trong những năm gần đây, càng
nêu bật sự cần thiết phải cải thiện chất lƣợng hoạt động và hiệu quả trong ngành vận
tải.
Theo kế hoạch trên, ba công ty trong liên minh trên dự định bắt đầu trển khai
chƣơng trình hợp tác này vào quý 2/2014, nhƣng trƣớc mắt vẫn cần có sự chấp thuận
của các cơ quan quản lý và phải hoàn tất các hợp đồng liên quan giữa họ.
Maersk Line, chi nhánh thuộc A.P.Maersk, sẽ chiếm tới 42% đội ngũ vận tải tàu
biển của liên minh trên, trong khi MSC và CMA CMG đóng góp lần lƣợt 34% và 24%.
2.2.3.4 Vận tải nội địa
Đan Mạch là một trong những nền kinh tế đƣợc toàn cầu hóa nhất thế giới với
kim ngạch xuất khẩu, bao gồm dịch vụ, chiếm 56 % tổng sản phẩm nội địa với giá trị
gần 1 nghìn tỷ DKK (175 tỷ USD) mỗi năm. Đóng góp của Maersk khoảng gần phân
nửa trong số ấy. Điều này chứng tỏ bản lĩnh của một công ty mang tầm quốc tế nhƣ
Maersk. Phần nào cũng thể hiện đƣợc sự lớn mạnh của công ty qua cống hiến GDP
cho nƣớc nhà.
2.2.4 Quản lí hàng tồn kho và kho bãi
 Quản lí hàng tồn kho
Quy trình quản lí hàng tồn kho tồn kho
Maersk Logistics có thể giúp khách hàng thiết kế một chƣơng trình mà sẽ giảm
thời gian và cải thiện đáng kể hàng tồn kho với những thông tin chính xác. Kinh
nghiệm quản lý bao gồm tất cả mọi thứ từ mỗi đơn đặt hàng mua bán của khách hàng
cá nhân đến việc đảm bảo khách hàng cửa sổ tàu và định tuyến theo hƣớng dẫn đầy đủ
và rõ ràng những họat động trong suốt quá trình vận chuyển. Bao gồm:
Thu mua hàng hóa Quản lý đơn hàng lớn. Cho phép lô hàng sản phẩm nhập khẩu
bán trực tiếp tới khách hàng cuối cùng. Đối với những hàng nguy hiểm, thuê tàu hàng
nguyên container và hàng lẻ, hàng triển lãm khi cần chúng. Những chuyên viên của
Maersk Logistics có nhiều kinh nghiệm về vận chuyển hàng đƣờng biển khách hàng
có thể đƣa ra quyết định thông qua từng bƣớc của chuỗi cung ứng và chƣơng trình
phân phối của họ, làm thủ tục hải quan. Bằng có tất cả các yếu tố liên quan mà khách
hàng cần, Maersk Logistics quản lý một số chƣơng trình tùy biến và việc sử dụng
những công cụ tiên tiến. Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu Maersk Logistics cung
cấp các hoạt động toàn diện và thiết kế tốt cho việc quản lý một giải pháp phân phối
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
27
3PL hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Điều này giúp hình thành nên một hệ thống phân
phối chất lƣợng và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ cộng thêm nhằm giải
quyết những khó khăn thách thức về vấn đề kho vận, hàng quá khổ. Maersk Logistics
có những giải pháp toàn diện cho cả hàng xuất và hàng nhập. Hệ thống quản lý thông
tin sẽ xử lý những thông tin về kiện hàng và chuyển tới hệ thống máy tính của quý
khách hàng để tra soát.
 Dịch vụ kho bãi
Dịch vụ giao hàng tận kho: cung cấp dịch vụ qua đội ngũ xe tải và xe lửa, sử dụng
mạng lƣới đại lý rộng lớn của Maersk Line để hỗ trợ.
Cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua kho ngoại quan:
Thực hiện dịch vụ khai báo hải quan xuất nhập kho ngoại quan; giao nhận, vận
chuyển, bốc dỡ hàng hoá, quản lý lƣợng hàng tồn kho, đóng gói bao bì…
- Cung ứng dịch vụ lƣu kho hàng bách hoá, xếp dỡ hàng hoá, quản lý sản lƣợng
hàng, đóng gói bao bì, phân loại và sắp xếp hàng hoá theo chủng loại…
- Thực hiện dịch vụ lƣu giữ container rỗng cho các hãng tàu, nâng/hạ container
rỗng, vệ sinh container theo yêu cầu của hãng tàu/khách hàng, sửa chữa container theo
tiêu chuẩn quốc tế của IICL; quản lý sản lƣợng xuất nhập tồn và báo cáo thời gian và
số lƣợng container đang lƣu bãi theo quy định của các hãng tàu.
- Cung cấp dịch vụ kho bãi và đóng hàng xuất nhập theo yêu cầu của tất cả các
khách hàng trong và ngoài nƣớc. Dịch vụ của công ty gồm sắp xếp và đóng rút hàng
vào ra cho các loại container, kể cả container khung và container phằng. Đảm bảo an
toàn cho hàng hoá với nhiều chủng loại khác nhau.
2.2.5 Các gói dịch vụ GTGT (Dịch vụ khác)
Maersk Logistics đã cung cấp các gói dịch vụ GTGT nhƣ:
- Với những khách hàng lớn, khách hàng thƣờng xuyên, Maersk Logistics thiết
lập và thực hiện các quy trình làm hàng riêng biệt theo yêu cầu của từng khách
hàng, quy trình làm hàng riêng biệt có tên gọi tắt là SOP (Standard Operating
Procedure).
- Quản trị các nhà cung cấp – ngƣời bán hàng (Vendor Management): trong
nhiều trƣờng hợp Maersk Logistics còn làm nhiệm vụ cầu nối giữa nhà cung
cấp và ngƣời đặt hàng.
- Kiểm tra chất lƣợng hàng hóa.
- Thực hiện những dịch vụ đặc biệt cho hàng may mặc, ví dụ: cung cấp giá treo
trong suốt quá trình vận chuyển cho loại hàng GOH (garment on hangers).
- Nhận đóng gói hàng hóa.
- Tƣ vấn cho khách hàng.
- Bên cạnh đó, Maersk Logistics cũng đƣa ra một gói dịch vụ trọn vẹn, và dịch
vụ một cửa (one point contact) với các sản phẩm:
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
28
- Giúp khách hàng theo dõi đơn hàng. Nếu nhƣ hãng tàu chỉ làm việc trên đơn vị
container thì Maersk Logistics làm việc trên đơn vị nhỏ nhất, số lƣợng từng
chủng loại hàng của từng đơn hàng.
- Giúp khách hàng quản lý các nhà cung ứng nhƣ tiến độ giao hàng nhằm báo cáo
cho khách hàng kịp thời để có cách xử lý nhanh chóng.
- Giúp khách hàng quản lý chứng từ ngoại thƣơng nhƣ kiểm tra độ chính xác
giúp khách có đủ các thủ tục thông quan.
- Dịch vụ gom hàng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí hàng hải.
2.2.6 Đánh giá
a) Ưu điểm
Với đặc thù của ngành nghề là vận chuyển hàng hóa đa phƣơng thức trên phạm
vi toàn cầu, công nghệ quản lý là xƣơng sống giúp Maersk Logistics có thể hoạt động
hiệu quả tuyệt đối. Với công nghệ của mình, công ty đã chinh phục đƣợc các khách
hàng lớn nhƣ Nike, Target…
Khả năng đáp ứng khách hàng là một ƣu điểm chính của Maersk Logictics. Với
quy mô lớn, khả năng đáp ứng đa dạng là một điểm mạnh giúp công ty trở thành đối
tác duy nhất cho khách hàng trong vấn đề vận chuyển và hậu cần. Không những vậy,
dịch vụ khách hàng là một trong những yếu tố tạo nên sự khác biệt trong việc cung cấp
sản phẩm, giúp khách hàng dễ tiếp cận các sản phẩm của mình.
Bên cạnh đó, chất lƣợng nhân viên của Maersk Logistics rất cao, họ đã sử dụng
chƣơng trình tuyển dụng thống nhất trên toàn cầu để tuyển dụng nhân viên điều hành
hoạt động của công ty. Văn hóa công ty cũng là một điểm dễ nhận biết, nó đã tạo ra
sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ cho công ty trong việc chinh phục khách hàng.
Ngoài ra, hệ thống thông tin luôn cập nhật và vận hành các trang web nội bộ giúp
cho thông tin của công ty đƣợc chuyển tải đến nhân viên một cách nhanh nhất và chính
xác. Nó còn cung cấp thông tin về lịch tàu, giá cả cho bộ phận bán hàng hay dữ liệu
khách hàng để tham chiếu kịp thời.
Maersk logistics là ngƣời nhà và cũng là khách hàng chính của Maersk Line với
tƣ cách là ngƣời đại diện cho khách hàng. Vì vậy, việc chiếm giữ các khách hàng lớn
có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp ổn định nguồn hàng, lƣợng hàng lớn, giúp công tác
dự báo và lập kế hoạch kinh doanh dễ dàng. Việc vận chuyển nhiều hàng giúp giảm
thiểu chi phí chuyên chuyển trên một đơn vị container. Khách hàng nhỏ giúp bổ sung
nguồn hàng làm tăng hiệu quả khai thác tàu bè, nuôi dƣỡng và khai thác nguồn thu
trong tƣơng lai.
Sự phát triển của ngành vận tải trong thời gian qua, hình nhƣ chỉ thấy những
gƣơng mặt quen thuộc, các tập đoàn quen thuộc nhƣ DHL Sypply Chain, Maersk
Logistics, APL Logistics..., hiếm thấy sự xâm nhập của các tân binh. Do yêu cầu của
ngành nghề, ngành shipping đòi hỏi khả năng tài chính cao và đều quan trọng là khả
năng quản lý toàn cầu. Các công ty địa phƣơng không phải là đối thủ cạnh tranh chính
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
29
của các tập đoàn này, mà họ chủ yếu phục vụ cho một phân khúc thị trƣờng nhỏ lẻ hay
nhu cầu vận chuyển nội địa.
b) Nhược điểm
Sự cạnh tranh về giá cả luôn là một vấn đề lớn của Maersk Logistics, giá cả của
công ty khá cao so với mặt bằng chung là nhƣợc điểm khiến nhiều khách hàng phải
cân nhắc. Đối với Maersk Logistics chỉ có những khách hàng lớn có nguồn hàng ổn
định mới chính là nhóm khách hàng quan tâm. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá nguyên
liệu tăng, làm tăng chi phí chuyên chở, khoảng cách về khả năng cung cấp dịch vụ vận
chuyển thì việc gia tăng năng suất, tiết giảm chi phí sẽ giúp công ty ổn định giá cƣớc
cho khách hàng và tránh bị mất thị phần cho các đối thủ.
Mặc dù Maersk vẫn dẫn đầu thị trƣờng về việc vận chuyển hàng hóa đi Mỹ trong
năm 2006 nhƣng với sự bám đuổi của các đối thủ phía sau thì Maersk đang bị mất dần
ƣu thế. Với sự đeo bám của APL và Hanjin thì Maersk cần phải xây dựng lại chiến
lƣợc kinh doanh phù hợp bằng cách sử dụng nguồn lực mạnh mẽ của mình để thực
hiện các dự án nhằm phát huy sức mạnh của Maersk. Maersk đang bị APL và
Hanjin chia dần thị phần của mình với một bên là thời gian vận chuyển ngắn, chất lƣợc
cao, một bên là cạnh tranh về giá.
Đối với hoạt động logistics thì hiện nay sản phẩm của các công ty đang có xu
hƣớng thu hẹp dần về khoảng cách, do đó việc xây dựng và phát triển sản phẩm và giải
pháp khách hàng cần đƣợc đầu tƣ và chú trọng, và Maersk Logistics cũng không phải
là ngoại lệ. Ngoài ra, việc nâng cao năng suất nhƣ khả năng quản lý nhiều lƣợng hàng
của từng nhân viên, độ chính xác trong thao tác sẽ góp phần làm cho công ty này giảm
đƣợc chi phí và nâng cao vị thế cạnh tranh.
2.3 Maersk Logistics Việt Nam
2.3.1 Giới thiệu chung
Văn phòng đại diện Maersk đƣợc thành lập vào năm 1991 tại HCM, dƣới danh
nghĩa đầu tƣ là công ty Maersk Sigapore thuộc tập đoàn Moller của Đan Mạch, lĩnh
vực hoạt động là vận chuyển hàng hóa bằng container.
Năm 1995 văn phòng Maersk đƣợc thành lập nhằm cung cấp dịch vụ logistics mà
sản phẩm chủ yếu là quản lí dây chuyền cung ứng (supply chain management).
Năm 1999 tập đoàn Maersk mua lại hãng tàu Sealand của Mĩ và đổi tên thành
Maersk Sealand, tên Maersk Logistics đƣợc giữ nguyên, việc mua lại hãng tàu Sealand
của Mĩ làm tăng thị phần cho công ty trên quy mô toàn cầu cũng nhƣ ở Việt Nam một
cách đáng kể, Maersk trở thành một ngành dẫn đầu trong ngành shipping.
Năm 2005 là một năm đánh dấu một ngoặc quan trọng bằng việc thâu tóm thành
công hãng tàu P&O Nedlloyd của Anh, công ty đang đứng thứ ba trên thị trƣờng
Shipping và đổi tên thành Maersk Line.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
30
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động và năng lực cốt lõi của Maersk Việt Nam
a) Vận chuyển hàng hóa bằng container
Nhắc tới Maersk là chúng ta sẽ nghĩ tới lĩnh vực hoạt động của tập đoàn là vận
chuyển hàng hóa bằng container.Đây là phƣơng thức vận chuyển hàng hóa chủ yếu
của Maersk Việt Nam.
Hình ảnh và sự thành công chủ yếu của Maersk Việt Nam chính là xuất phát từ
việc không ngừng phát triển năng lực cốt lõi và các sản phẩm dọc dựa trên năng lực
cốt lõi để tạo ra sự khác biệt và chiếm đƣợc sự tin tƣởng ở khách hàng.
Với triết lí kinh doanh toàn cầu của Maersk Việt Nam là cơ bản tạo ra giao
thƣơng toàn cầu, cung cấp sự tiện ích và lợi ích cho khách hàng là chính, Maersk
không ngừng cung cấp dịch vụ vận chuyển khách hàng không chỉ đơn thuần là vận
chuyển hàng hóa từ cảng biển này tới cảng biển khác mà quan trọng hơn là giúp khách
hàng tiết kiệm chi phí, đƣa hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng một cách tuyệt vời nhất.
Những thành phần tạo nên năng lực cốt lõi của công ty:
+Có văn phòng trên 130 nƣớc trên thế giới, tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và
thống nhất giúp khách hàng tiếp cận các giá trị của Maersk ở khắp mọi nơi.
+Có đội tàu đi tới các cảng biển trên khắp thế giới, với lịch tàu chạy ổn định
+Có đầu tƣ mạnh vào thƣơng mại điện tử và hệ thống, từ đó tạo ra các giá trị tiện
ích cho khách hàng.
+Kiến thức về shipping và Maersk đƣợc hình thành và nung đúc qua một quá
trình lâu dài giúp Maersk trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp với các
phƣơng thức vận chuyển phức hợp.
+Maersk trở thành nơi làm việc và đạo tạo nhân viên của công ty về kiến thức
hàng hải, ngoại thƣơng thành thục nhất.
b) Cung cấp dịch vụ logistics
Dựa trên năng lực cốt lõi và cơ sở hạ tầng sẵn có, Maersk đã mở rộng năng lực
cốt lõi của mình sang logistics.Đây là hoạt động nhằm nối cánh tay dài của các hãng
tàu tới các khách hàng, tạo ra một chuỗi các giá trị gia tăng liên hoàn cho khách hàng.
Việc cung cấp dịch vụ logicstics giúp Maersk đƣa ra một giải pháp dịch vụ trọn
vẹn, dịch vụ một cửa (one point contact).
Các thành phần của Maersk logistics nhƣ sau:
+ Giúp khách hàng theo dõi đơn hàng.
+ Giúp khách hàng theo dõi các nhà cung cấp nhƣ tiến độ giao hàng nhằm báo
cáo cho khách hàng kịp thời để có các cách giải quyết nhanh chóng.
+ Giúp khách hàng quản lí chứng từ ngoại thƣơng nhƣ kiểm tra độ chính
xác,giúp khách hàng có đủ các thủ tục thông quan.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
31
+ Dịch vụ gom hàng giúp khách hàng tiết kiệm chi phí hàng hóa, ngoài ra
Maersk logicstics còn cung cấp các dịch vụ kho bãi và có các giải pháp về phân phối.
Nhƣng hiện nay do thị trƣờng Việt Nam còn nhỏ bé, kích cỡ của các công ty
cũng còn nhỏ nên các công ty có thể tự điều hành hệ thống kho bãi và phân phối của
mình.Vì vậy, hiện nay kho bãi chủ yếu để phục vụ logistics là làm hàng.
2.3.3 Đánh giá
Thuận lợi
Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây khá khả quan với tỷ lệ lạm
phát thấp và tiền đồng ổn định
Thông tin trên đƣợc ông Marco Civardi, Giám đốc điều hành Damco tại
Việt Nam cho biết trong Báo cáo Thƣơng mại Việt Nam trong 3 quý đầu
năm 2013 ngày 10/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn A.P. Moller-Maersk
(Đan Mạch).
Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng trƣởng ổn định và giá trị giao dịch
thƣơng mại gia tăng trong 3 quý đầu năm 2013.
Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh nhƣ chi phí nhân công thấp, vị trí địa
lý chiến lƣợc, cơ sở hạ tầng cảng nƣớc sâu thuận lợi, dẫn đầu về xuất khẩu
nông sản, tăng trƣởng GDP cao, ổn định chính trị lâu dài và Nhà cƣớc cam
kết tăng cƣờng ổn định và phát triển kinh tế
Khả năng gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng (TTP) của Việt Nam rất cao
Nhìn nhận về cơ hội TTP, Maersk cho biết, Việt Nam sẽ trở thành thị trƣờng
cạnh tranh hơn nhờ lợi thế là trung tâm sản xuất mới ở khu vực Thái Bình Dƣơng.
Trong số mƣời hai quốc gia tham gia TPP thì Việt Nam có chi phí nhân công thấp nhất
và điều này giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có khả năng cạnh tranh
nhất đặc biệt là trong ngành công nghiệp dệt may và may mặc. Việc tái cơ cấu nguồn
lực nhƣ hiện nay sẽ mang lại cho Việt Nam một lợi thế đáng kể so với Trung Quốc.
Maersk cho biết, trong những tháng gần đây dòng FDI từ Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Đài Loan đổ vào Việt Nam để xây dựng nhà máy trong lĩnh vực dệt may
tăng lên nhanh chóng, với mong muốn đón đầu hƣớng thuế quan 0% thay vì mức thuế
từ 17-35% khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của TTP.
Tuy nhiên, cũng còn có rất nhiều thách thức và hạn chế đi kèm với hiệp định
TPP, cụ thể là trong các lĩnh vực quản lý phát triển, vấn đề thiếu các ngành công
nghiệp phụ trợ và những ràng buộc nhất định nhƣ là "quy định về nguồn gốc xuất xứ
của sợi" .
“Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất các mặt
hàng xuất khẩu của mình, và hiện nay có tới gần 90% nguyên liệu và máy móc đƣợc
nhập khẩu từ các nƣớc khác, bao gồm cả Trung Quốc và các đối tác khác không phải
là thành viên TPP”, ông Marco Civardi, Giám đốc điều hành Damco tại Việt Nam và
Campuchia, cho biết thêm. Việt Nam sẽ cần phải xây dựng các ngành công nghiệp nội
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
32
địa trong vài năm tới, điều đó sẽ giúp Việt Nam hƣởng những lợi ích của TPP một
cách đầy đủ”.
Cảng bãi là một mảng thuộc cơ sở hạ tầng Việt Nam dự kiến đƣợc hƣởng lợi từ
TPP. Ông Robert Hambleton, Giám đốc điều hành Cảng Quốc tế Cái Mép (Cai Mep
International Terminal - CMIT) giải thích CMIT hiện đang phục vụ các tuyến đi Mỹ
và với bất kỳ hiệp định thƣơng mại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh doanh giữa Việt Nam
và Bắc Mỹ sẽ dẫn đến nhu cầu cần phải có những con tàu lớn hơn để phục vụ các
tuyến hàng hải nối liền giữa hai khu vực này. Điều này có nghĩa là CMIT cũng sẽ
đƣợc hƣởng lợi.
CMIT cùng với các cảng nƣớc sâu khác tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với
những thách thức dƣ thừa công suất cảng do làn sóng đầu tƣ ồ ạt vào lĩnh vực này từ
giữa những năm 2000. Tuy nhiên, CMIT tin tƣởng mạnh mẽ vào tiềm năng tăng
trƣởng lâu dài của Việt Nam và những thách thức về dƣ cung sẽ đƣợc cải thiện trong
một thời gian nhất định, với sự phát triển của đất nƣớc, những hiệp định thƣơng mại
nhƣ TPP và các con tàu lớn hơn đang gia nhập thị trƣờng.
Tuy nhiên, Việt Nam cũng gánh chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
toàn cầu, khi thƣơng mại của Châu Âu và Mỹ đang đối mặt với tốc độ tăng trƣởng
chậm lại, ở quanh mức 5%. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuyển
hƣớng xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ
La-tinh và châu Phi.
Giao dịch biển bằng containner giữa các nƣớc Châu Á có mức tăng trƣởng
nhanh. Việt Nam là một trong số đó
Giao dịch thƣơng mại bằng container giữa các quốc gia tại châu Á có mức
tăng trƣởng nhanh nhất trên thế giới và Việt Nam là một trong các quốc qia có tốc
độ tăng trƣởng xuất khẩu cao nhất. "Châu Á là một nơi hứa hẹn nhiều cơ hội với
tốc độ tăng trƣởng GDP vƣợt xa phần còn lại của thế giới và nguồn vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài vào các quốc gia Châu Á không ngừng tăng lên theo từng năm," Ông
Albert Van Rensburg, Giám đốc MCC Transport Việt Nam & Campuchia cho biết.
Maersk có văn phòng đại diện sớm tại Việt Nam nên có thể làm chủ đƣợc
thị trƣờng và có nhiều kinh nghiệm trong logistics ở Việt Nam
Tập đoàn A.P. Moller-Maersk gồm nhiều công ty hoạt động trong hai ngành
công nghiệp chính là vận tải và năng lƣợng. Maersk thành lập văn phòng đại diện đầu
tiên của mình tại TP. Hồ Chí Minh vào năm 1991. Hiện nay có bốn bộ phận kinh
doanh khác nhau trực thuộc Công ty TNHH Maersk Việt Nam: Maersk Line là hãng
vận tải container lớn nhất thế giới; Damco là một trong những nhà cung cấp dịch vụ
logistics hàng đầu thế giới; MCC Transport là Hãng vận tải nội Á và Safmarine là
Hãng vận tải container chuyên phục vụ các tuyến vận tải châu Phi.
Đại sứ quán Đan Mạch thể hiện tinh thần hợp tác nhằm làm tăng tình hữu
nghị giữa hai nƣớc. Tạo điền kiện thuận lợi cho hoạt động của Maersk tại
ViệtNam.
Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch)
GVHD: Thầy
Trần Hoàng Giang
33
Theo Sài Gòn Giải Phóng, chiều 3/10, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn
Hữu Tín đã tiếp ông John Nielsen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam và ông Soren Skou,
Giám đốc điều hành Công ty Maersk Line.
Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Hữu Tín cho biết vận tải biển là một trong những
lĩnh vực thành phố quan tâm, nằm trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2020. Phó Chủ
tịch Nguyễn Hữu Tín hy vọng với thế mạnh về vận tải biển, Đan Mạch sẽ hợp tác với
TPHCM trong lĩnh vực này.
Thị trƣờng Việt Nam hiện đang rất hấp dẫn các công ty logistics hàng đầu thế
giới. Bởi sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc
ngoài lựa chọn đầu tƣ. Chủ tịch của DHL cho biết, khu vực châu Á - Thái Bình
Dƣơng là động lực tăng trƣởng cho nền kinh tế toàn cầu nên công ty đang đầu
tƣ đón đầu sự tăng trƣởng này.
Các yếu tố công nghệ kĩ thuật ở Việt Nam ngày càng đƣợc cải tiến đầu tƣ đúng
mức. Nhà nƣớc có chủ trƣơng tăng cƣờng luồng máy móc đầu tƣ. Nhiều doanh
nghiệp Việt Nam ƣu tiên sử dụng công nghệ dây chuyền hiện đại từ nƣớc ngoài.
Khả năng đáp ứng khách hàng của Maersk tốt
Khả năng tài chính của Maersk mạnh đủ để đối phó với rủi ro vì đây là công ty
lâu đời và có hệ thống rộng khắp trên toàn thế giới.
Lực lƣợng phát triển và sự phù hợp của sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, hệ
thống thông tin, chính sách đào tạo, tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên,
hệ thống chính sách dịch vụ khách hàng.
Khó khăn
Sự bất ổn chính trị có thể bất ngờ xảy ra trong nền kinh tế
Các doanh nghiệp Việt Nam đa số còn non trẻ và không đủ vốn để hiểu đƣợc
tầm quan trọng và tiến hành thuê mƣớn sử dụng hoạt động logistics.
Có rất nhiều công ty logistics ở Việt Nam ví dụ nhƣ DHL Sypply Chain Maersk
Logistics, APL Logistics có NYK Logistics, MOL Logistics... cũng tăng cƣờng
đầu tƣ, mở rộng hoạt động.
Thị trƣờng cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt là về giá cả dịch vụ vận tải biển giữa
các công ty logistics với nhau
Rủi ro có thể xảy ra ngay trên đƣờng vận tải biển. Do thiên tai, bão trên biển
Hệ thống máy móc có thể gặp sự cố bất ngờ, lỗi kĩ thuật…
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam
Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và  Việt nam

More Related Content

What's hot

Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYĐề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...luanvantrust
 
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaBáo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...Man_Ebook
 
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩuBáo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩuDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cty Marine Sky Logistics!
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cty Marine Sky Logistics!Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cty Marine Sky Logistics!
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại cty Marine Sky Logistics!
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khẩu
 
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu báo cáo thực tập ngành logistics, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAYĐề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
Đề tài: Hoạt động logistic trong dịch vụ kho công ty Tân Cảng, HAY
 
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại cty, HAY, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAYLuận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
Luận văn: Quản trị kho hàng trung tâm tại Công ty Logistics, HAY
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng Container tại công ty, 9 điểm,hay!
 
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
Phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu tại công ty TNHH Marine Sky ...
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tảiLuận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
Luận văn: Phát triển dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp vận tải
 
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoạt động logistics 3PL của các doanh nghiệp, 9 ĐIỂM!
 
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty cổ phần thương ...
 
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công tyLuận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
Luận văn xây dựng chiến lược kinh doanh Dịch vụ logistics tại công ty
 
Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2017 _ Vietnam Logistics Report 2017
Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2017 _ Vietnam Logistics Report 2017Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2017 _ Vietnam Logistics Report 2017
Báo cáo ngành Logistics Việt Nam năm 2017 _ Vietnam Logistics Report 2017
 
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biểnKhóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Khóa luận: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
 
Chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận kho vận, HAY
Chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận kho vận, HAYChất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận kho vận, HAY
Chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận kho vận, HAY
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóaBáo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận xuất khẩu hàng hóa
 
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu ngu...
 
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩuBáo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
Báo cáo thực tập ngành logistics quy trình giao nhận hàng nhập khẩu
 
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
Đề tài: Nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển, HOT!
 
Đề tài thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu công ty điện tử điểm cao
Đề tài  thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu công ty điện tử  điểm caoĐề tài  thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu công ty điện tử  điểm cao
Đề tài thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu công ty điện tử điểm cao
 

Viewers also liked

Maersk Line: Unlocking the full potential of social media
Maersk Line: Unlocking the full potential of social mediaMaersk Line: Unlocking the full potential of social media
Maersk Line: Unlocking the full potential of social mediaJonathan Wichmann
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngIESCL
 
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuDia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuhuyensu
 
The Maersk Social Media Story, Jonathan Wichmann
The Maersk Social Media Story, Jonathan WichmannThe Maersk Social Media Story, Jonathan Wichmann
The Maersk Social Media Story, Jonathan WichmannCambsChamber
 
Case study - Maersk Lines
Case study - Maersk LinesCase study - Maersk Lines
Case study - Maersk LinesJanne Hokkanen
 
Hoạt động XNK Hàng Nike của Damco
Hoạt động XNK Hàng Nike của DamcoHoạt động XNK Hàng Nike của Damco
Hoạt động XNK Hàng Nike của DamcoVu Pham Dinh
 
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bien
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bienGiao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bien
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bienHaiyen Nguyen
 
Luan van tot nghiep ke toan (2)
Luan van tot nghiep ke toan (2)Luan van tot nghiep ke toan (2)
Luan van tot nghiep ke toan (2)Nguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep ke toan (11)
Luan van tot nghiep ke toan (11)Luan van tot nghiep ke toan (11)
Luan van tot nghiep ke toan (11)Nguyễn Công Huy
 
Tailieu.vncty.com luan-van-nghiep-vu-ngan-hang
Tailieu.vncty.com   luan-van-nghiep-vu-ngan-hangTailieu.vncty.com   luan-van-nghiep-vu-ngan-hang
Tailieu.vncty.com luan-van-nghiep-vu-ngan-hangTrần Đức Anh
 
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...HuynhTien92
 
Tailieu.vncty.com giai phap nang cao hieu qua su dung von
Tailieu.vncty.com   giai phap nang cao hieu qua su dung vonTailieu.vncty.com   giai phap nang cao hieu qua su dung von
Tailieu.vncty.com giai phap nang cao hieu qua su dung vonTrần Đức Anh
 
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam t...
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam   t...Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam   t...
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam t...Tuấn Tửng
 

Viewers also liked (20)

Maersk Line: Unlocking the full potential of social media
Maersk Line: Unlocking the full potential of social mediaMaersk Line: Unlocking the full potential of social media
Maersk Line: Unlocking the full potential of social media
 
THE MAERSK LINE
THE MAERSK LINETHE MAERSK LINE
THE MAERSK LINE
 
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứngGiáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
 
Tp.bac lieu
Tp.bac lieuTp.bac lieu
Tp.bac lieu
 
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuDia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
 
Maersk Presentation @ 8th D&I Seminar
Maersk Presentation @ 8th D&I Seminar Maersk Presentation @ 8th D&I Seminar
Maersk Presentation @ 8th D&I Seminar
 
The Maersk Social Media Story, Jonathan Wichmann
The Maersk Social Media Story, Jonathan WichmannThe Maersk Social Media Story, Jonathan Wichmann
The Maersk Social Media Story, Jonathan Wichmann
 
Case study - Maersk Lines
Case study - Maersk LinesCase study - Maersk Lines
Case study - Maersk Lines
 
Hoạt động XNK Hàng Nike của Damco
Hoạt động XNK Hàng Nike của DamcoHoạt động XNK Hàng Nike của Damco
Hoạt động XNK Hàng Nike của Damco
 
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bien
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bienGiao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bien
Giao nhan-van-tai-hang-hoa-bang-duong-bien
 
Chuyen de 3 giao nhan van tai quoc te
Chuyen de 3 giao nhan van tai quoc teChuyen de 3 giao nhan van tai quoc te
Chuyen de 3 giao nhan van tai quoc te
 
Luan van tot nghiep ke toan (2)
Luan van tot nghiep ke toan (2)Luan van tot nghiep ke toan (2)
Luan van tot nghiep ke toan (2)
 
Luan van tot nghiep ke toan (11)
Luan van tot nghiep ke toan (11)Luan van tot nghiep ke toan (11)
Luan van tot nghiep ke toan (11)
 
Tailieu.vncty.com luan-van-nghiep-vu-ngan-hang
Tailieu.vncty.com   luan-van-nghiep-vu-ngan-hangTailieu.vncty.com   luan-van-nghiep-vu-ngan-hang
Tailieu.vncty.com luan-van-nghiep-vu-ngan-hang
 
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...
Phan tich-tai-chinh-va-nang-cao-hieu-qua-tai-chinh-cua-tong-cty-hang-khong-vi...
 
Luan van tot nghiep
Luan van tot nghiepLuan van tot nghiep
Luan van tot nghiep
 
Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)Luan van thac si kinh te (1)
Luan van thac si kinh te (1)
 
Tailieu.vncty.com giai phap nang cao hieu qua su dung von
Tailieu.vncty.com   giai phap nang cao hieu qua su dung vonTailieu.vncty.com   giai phap nang cao hieu qua su dung von
Tailieu.vncty.com giai phap nang cao hieu qua su dung von
 
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam t...
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam   t...Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam   t...
Tiểu luận thực trạng và giải pháp phát triển vận tải container ở việt nam t...
 
Luan van nop thay
Luan van nop thayLuan van nop thay
Luan van nop thay
 

Similar to Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và Việt nam

Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...luanvantrust
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Dự án đầu tư nhóm ptmu14
Dự án đầu tư nhóm ptmu14Dự án đầu tư nhóm ptmu14
Dự án đầu tư nhóm ptmu14CGHL
 
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...nataliej4
 
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...hieu anh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty Luanvantot.com 0934.573.149
 
Bản thảo tl
Bản thảo tlBản thảo tl
Bản thảo tlTai Nguyen
 
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...sividocz
 
Thực tập tại cảng Cát Lái
Thực tập tại cảng Cát LáiThực tập tại cảng Cát Lái
Thực tập tại cảng Cát LáiTania Bergnaum
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.docsividocz
 
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...Tommie Harber
 

Similar to Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và Việt nam (20)

Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
 
Phân tích các yếu tố thúc đẩy thị trường logistics và nhận định về mức độ phá...
Phân tích các yếu tố thúc đẩy thị trường logistics và nhận định về mức độ phá...Phân tích các yếu tố thúc đẩy thị trường logistics và nhận định về mức độ phá...
Phân tích các yếu tố thúc đẩy thị trường logistics và nhận định về mức độ phá...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh Các vấn đề pháp lý về dịch vụ Logistics ...
 
Dự án đầu tư nhóm ptmu14
Dự án đầu tư nhóm ptmu14Dự án đầu tư nhóm ptmu14
Dự án đầu tư nhóm ptmu14
 
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...
Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty giao nhận vận tải, dịch vụ...
 
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...
Đề tài: Phát triển dịch vụ Logistics ở chi nhánh miền Bắc công ty cổ phần Hàn...
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH MTV Ph...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Công ty Cổ phần Tiếp Vận Hàng Hóa ...
 
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty
 
Bản thảo tl
Bản thảo tlBản thảo tl
Bản thảo tl
 
Thực Trạng Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Tại Cảng Đà Nẵng.doc
Thực Trạng Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Tại Cảng Đà Nẵng.docThực Trạng Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Tại Cảng Đà Nẵng.doc
Thực Trạng Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Logistics Tại Cảng Đà Nẵng.doc
 
Nâng cao xuất khẩu hàng nguyên container bằng đường biển, HOT
Nâng cao xuất khẩu hàng nguyên container bằng đường biển, HOTNâng cao xuất khẩu hàng nguyên container bằng đường biển, HOT
Nâng cao xuất khẩu hàng nguyên container bằng đường biển, HOT
 
Đề tài: Tác động của giá dầu đến giá cổ phiếu của công ty Logistics
Đề tài: Tác động của giá dầu đến giá cổ phiếu của công ty LogisticsĐề tài: Tác động của giá dầu đến giá cổ phiếu của công ty Logistics
Đề tài: Tác động của giá dầu đến giá cổ phiếu của công ty Logistics
 
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...
Luận Văn Thực Trạng Kinh Doanh Logistics Của Công Ty Cổ Phần Vinalines Logist...
 
Đề tài hoàn thiện chính sách phát triển logisti, ĐIỂM 8
Đề tài hoàn thiện chính sách phát triển logisti, ĐIỂM 8Đề tài hoàn thiện chính sách phát triển logisti, ĐIỂM 8
Đề tài hoàn thiện chính sách phát triển logisti, ĐIỂM 8
 
Thực tập tại cảng Cát Lái
Thực tập tại cảng Cát LáiThực tập tại cảng Cát Lái
Thực tập tại cảng Cát Lái
 
Khóa luận tốt nghiệp khoa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, 9 điểm.doc
Khóa luận tốt nghiệp khoa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, 9 điểm.docKhóa luận tốt nghiệp khoa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, 9 điểm.doc
Khóa luận tốt nghiệp khoa Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, 9 điểm.doc
 
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.docLuận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phát triển dịch vụ Logistics tại Đại Lý Hàng Hải Đà Nẵng.doc
 
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...
Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (hàng lẻ - lcl) tại công ty TNHH DB Sc...
 
Giải Pháp Marketing Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Logistic Cho Triển Lãm, Hội Chợ ...
Giải Pháp Marketing Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Logistic Cho Triển Lãm, Hội Chợ ...Giải Pháp Marketing Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Logistic Cho Triển Lãm, Hội Chợ ...
Giải Pháp Marketing Trong Kinh Doanh Dịch Vụ Logistic Cho Triển Lãm, Hội Chợ ...
 

More from Ngọc Hưng

Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Ngọc Hưng
 
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng Nai
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng NaiLập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng Nai
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng NaiNgọc Hưng
 
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báo
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báoTiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báo
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báoNgọc Hưng
 
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?Ngọc Hưng
 
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...Ngọc Hưng
 
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Ngọc Hưng
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Ngọc Hưng
 
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt NamTiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt NamNgọc Hưng
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCNgọc Hưng
 
Bảng báo cáo tiểu luận nhóm
Bảng báo cáo tiểu luận nhómBảng báo cáo tiểu luận nhóm
Bảng báo cáo tiểu luận nhómNgọc Hưng
 
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Ngọc Hưng
 
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...Ngọc Hưng
 
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa Legend
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa LegendQuản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa Legend
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa LegendNgọc Hưng
 
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...Ngọc Hưng
 
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...Ngọc Hưng
 
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...Ngọc Hưng
 
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...Ngọc Hưng
 
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...Ngọc Hưng
 
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...Ngọc Hưng
 
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3Ngọc Hưng
 

More from Ngọc Hưng (20)

Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
 
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng Nai
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng NaiLập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng Nai
Lập kế hoạch marketing cho dịch vụ ATM ngân hàng VietinBank chi nhánh Đồng Nai
 
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báo
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báoTiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báo
Tiểu luận Quản trị sản xuất dịch vụ đề tài dự báo
 
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?
Apple cần lãnh đạo độc đoán hay dân chủ?
 
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...
Dàn ý quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại việt...
 
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại...
 
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt NamTiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Tiểu luận Quản trị xuất nhập khẩu đề tài Chứng từ xuất nhập khẩu tại Việt Nam
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
 
Bảng báo cáo tiểu luận nhóm
Bảng báo cáo tiểu luận nhómBảng báo cáo tiểu luận nhóm
Bảng báo cáo tiểu luận nhóm
 
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
Chuyên đề môn học - Tình hình xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2014
 
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
slide thuyet trinh quan tri thuong hiệu đề tài Xây dựng thương hiệu trà hoa l...
 
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa Legend
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa LegendQuản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa Legend
Quản trị thương hiệu - Xây dựng thương hiệu trà hoa Legend
 
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...
Slide thuyet trinh marketing dịch vụ đề tài xây dựng chiến lược marketing dịc...
 
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...
Slide thuyet trinh marketing dich vu de tai xay dung chien luoc marketing dic...
 
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...
Marketing dịch vụ - Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Young T...
 
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...
Gameshow tình huống quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Quyền chương 4 hệ thốn...
 
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...
Gameshow trắc nghiệm Công viên vui nhộn quản trị marketing thầy Nguyễn Hữu Qu...
 
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...
Slide thuyết trình môn Market Leader 4 unit 4 Success cô Lương Thị Minh Hương...
 
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3
Gameshow bingo môn Market Leader 4 cô Lương Thị Minh Hương Nhóm 3
 

Tiểu luận quản trị cung ứng đề tài Logistics Maersk quốc tế và Việt nam

  • 1. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................3 2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................................3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................4 5. Bố cục nghiên cứu ..............................................................................................................4 NỘI DUNG ................................................................................................................................6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................6 1.1 Khái quát về Logistics ......................................................................................................6 1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của logistics ................................................................6 1.1.2 Đặc điểm của logistics..............................................................................................10 1.1.3 Nội dung của quản trị logistics.................................................................................11 1.2 Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics .....................................................................13 1.2.1 Tầm quan trọng của vận tải biển trong thƣơng mại quốc tế hiện nay......................13 1.2.2 Logistics trong hoạt động giao nhận, vận tải biển....................................................14 1.2.3 Các yếu tố tác động tới vận tải biển và logistics trong tƣơng lai .............................15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MAERSK LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM .............17 2.1 Tổng quan về Maersk .....................................................................................................17 2.1.1 Giới thiệu chung.......................................................................................................17 2.1.2 Lịch sử hình thành....................................................................................................17 2.1.3 Ý nghĩa và nguồn gốc của biểu tƣợng Maersk Group .............................................19 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................................19 2.2 Maersk Logistics quốc tế ................................................................................................21 2.2.1 Logistics tích hợp.....................................................................................................21 2.2.2 Quản lí chuỗi cung ứng (Supply chain management)..............................................21 2.2.3 Hệ thống dịch vụ vận tải biển ..................................................................................21 2.2.4 Quản lí hàng tồn kho và kho bãi ..............................................................................26 2.2.5 Các gói dịch vụ GTGT (Dịch vụ khác)....................................................................27 2.2.6 Đánh giá ...................................................................................................................28 2.3 Maersk Logistics Việt Nam ............................................................................................29
  • 2. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 2 2.3.1 Giới thiệu chung.......................................................................................................29 2.3.2 Lĩnh vực hoạt động và năng lực cốt lõi của Maersk Việt Nam ...............................30 2.3.3 Đánh giá ...................................................................................................................31 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ LOGISTICS ......................................................34 3.1 Cơ hội và thách thức cho Maersk Logistics tại thị trƣờng Việt Nam.............................34 3.1.1 Cơ hội.......................................................................................................................35 3.1.2 Thách thức................................................................................................................35 3.1.3 Ma trận SWOT của Maersk tại thị trƣờng Việt Nam...............................................36 3.2 Giải pháp logistics ..........................................................................................................40 3.3 Kiến nghị logistics ..........................................................................................................43 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN........................................................................................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................45
  • 3. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong vòng 20 năm qua, toàn cầu hóa đã làm thay đổi thế giới trên nhiều phƣơng diện, mở mang thêm các lĩnh vực hợp tác quốc tế từ mậu dịch hàng hóa đến mậu dịch vô hình, tác động mạnh mẽ tới hệ thống cung cầu, làm biến đổi nhanh về số lƣợng và chất lƣợng của nó. Trƣớc đây, vai trò của “cung” luôn đƣợc đặt lên hàng đầu, nhƣng ngày nay, tình hình đã thay đổi : trong dây chuyền phân phối hàng hóa, vai trò quan trọng hàng đầu đã đƣợc chuyển từ “cung” sang “cầu”. Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào, ngƣời sản xuất luôn phải quan tâm, đặt ra và giải đáp câu hỏi: Khách hàng và ngƣời tiêu thụ sản phẩm của mình là ai? Ai là đối thủ cạnh tranh của mình? Mình cần phải sản xuất cái gì và tổ chức sản xuất ra sao? Trong lĩnh vực giao thông vận tải, ngƣời kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ đơn thuần là ngƣời vận chuyển nữa, mà thực tế họ đã tham gia cùng với ngƣời sản xuất để đảm nhiệm thêm các khâu liên quan đến quá trình sản xuất hàng hóa nhƣ: gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lƣu kho và giao nhận. Hoạt động vận tải thuần túy đã dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân phối vật chất và trở thành một bộ phận khăng khít của chuỗi mắt xích “cung-cầu” . Xu hƣớng đó không những đòi hỏi phải kiểm soát đƣợc các luồng thông tin, luồng hàng hóa và luồng tài chính. Chỉ khi tối ƣu đƣợc toàn bộ quá trình này thì mới giải quyết đƣợc vấn đề đặt ra là: vừa làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, vừa làm tăng lợi nhuận cho các hang vận tải, thƣơng mại, đảm bảo đƣợc lợi ích chung. Từ đó đã hình thành nên vấn đề quản lý logistics nhằm đạt đƣợc mục tiêu trên. Hiện nay tại Việt Nam đang trong quá trình chuyển mình để hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Tại Việt Nam, thị trƣờng Logistics là một mảng thị trƣờng khá mới mẻ, có thể nói ngành chỉ mới là ở giai đoạn phôi thai, quy mô doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics vừa và nhỏ, đa phần làm đại lý cho nƣớc ngoài hoặc cung cấp các dịch vụ đơn lẻ. Bởi dịch vụ Logistics là một quá trình khép kín từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hàng hóa đến nơi tiêu thụ cuối cùng là ngƣời tiêu dùng. Logistics gồm rất nhiều dịch vụ nhƣ vận tải, kho bãi, xếp dỡ…Nên để đầu tƣ một doanh nghiệp có kho bãi, đội xe, làm đại lý… cần một số vốn không nhỏ. Tuy nhiên, tại các doanh nghiệp tính liên kết và hợp tác còn lỏng lẻo, nhƣng đã có sự chuẩn bị nhất định, linh hoạt và thích ứng dần với cơ chế thị trƣờng nên hoạt động Logistics khá sôi nổi. Tuy vậy, sự chuẩn bị cho mốc cửa thị trƣờng vẫn mang tính thụ động bởi chƣa có các chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực quan trọng này. Trên cơ sở đó nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Maersk Logistics quốc tế và Việt Nam” cho bài tiểu luận này với mong muốn giới thiệu những ƣu việt mà hoạt động logistics có thể đem lại cho các ngành dịch vụ kinh tế ở nƣớc ta. Đồng thời cũng đề ra một số giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ này. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Về phƣơng pháp luận:
  • 4. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 4 + Trình bày tóm tắt, có hệ thống để làm rõ khái niệm Logistics. + Qua tài liệu tổng hợp kinh nghiệm phát triển Logistics của một số nƣớc, rút ra các bài học cần thiết phù hợp để phát triển Logistics trong các công ty, doanh nghiệp về vận tải biển ở Việt Nam. * Về thực tiễn: + Đánh giá về thực trạng hoạt động Logistics ở các công ty, doanh nghiệp về vận tải biển ở Việt Nam, nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc phát triển Logistics trong các công ty này. + Đề xuất, định hƣớng cho sự phát triển của các doanh nghiệp logistics đối với loại hình doanh nghiệp vận tải biển ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng: Phát triển dịch vụ Logistics đối với các công ty, doanh nghiệp vận tải biển ở Việt Nam. * Phạm vi nghiên cứu + Về chủ thể: Các doanh nghiệp vận tải biển logistics ở Việt Nam + Về thời gian : Tập trung vào giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập vào WTO từ 2007 đến 2012, từ đó đƣa ra định hƣớng phát triển về sau. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu + Tiểu luận sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu : phân tích, tổng hợp, so sánh,… + Nguồn dữ liệu thu thập từ : Tổng cục Thống kê, Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển – Đại học kinh tế quốc dân, Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam, Tổng công ty đƣờng sắt Việt Nam, nhiều bài luận văn giáo trình khác và từ mạng Internet. 5. Bố cục nghiên cứu Gồm 3 chƣơng. + Chƣơng I : Cơ sở lý thuyết về logistics Khái quát về logistics Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics + Chƣơng II : Thực trạng Maersk logistics quốc tế và Việt Nam Tổng quan về Maersk Maersk quốc tế Maersk Việt Nam
  • 5. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 5 + Chƣơng III : Giải pháp và kiến nghị logistics Cơ hội và thách thức cho Maersk tại thị trƣờng Việt Nam (logistics). Giải pháp Kiến nghị
  • 6. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về Logistics 1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của logistics a) Khái niệm về logistics Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hilạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậy, một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Logistics hiện đại (modern business logistics) là một môn khoa học tƣơng đối trẻ so với những ngành chức năng truyền thống nhƣ marketing, tài chính, hay sản xuất. Cuốn sách đầu tiên về logistics ra đời năm 1961, bằng tiếng Anh, với tựa đề “Physical distribution management”, từ đó đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau đƣợc đƣa ra để khái quát về lĩnh vực này, mỗi khái niệm thể hiện một góc độ tiếp cận và nội dung khác nhau. Có thể chia quá trình phát triển của logistics kinh doanh trên thế giới thành 5 giai đoạn: workplace logistics (logistics tại chỗ), facility logistics (logistics cơ sở sản xuất), corporate logistics (logistics công ty), supply chain logistics (logistics chuỗi cung ứng), global logistics (logistics toàn cầu). Mỗi giai đoạn tƣơng ứng với cách hiểu và định nghĩa khác nhau của Logistics. Có thể nói định nghĩa hiện nay vẫn chƣa là tuyệt hảo nhƣng đã hoàn thiện hơn thế hệ những giai đoạn trƣớc rất nhiều. Theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ (CLM - Council of Logistic Management) thì: Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm tra dòng vận động và dự trữ một cách hiệu quả của vật liệu thô, dự trữ trong quá trình sản xuất, hành phẩm và thông tin từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn những yêu cầu của khách hàng. Các chuyên gia về marketing và logistics cũng có định nghĩa tƣơng tự. Nhƣ vậy, logistics là một hệ thống bắt đầu từ nguồn cung cấp vật liệu và kết thúc khi đã phân phối hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Tham gia hệ thống logistics bao gồm nhiều tổ chức. Các trung gian thƣơng mại thực hiện các hoạt động logistics trong kênh phân phối. Vậy: Logistics kinh doanh thƣơng mại là quá trình phân phối hàng hoá thông qua các hành vi thƣơng mại (mua, bán), bao gồm việc hoạch định, thực thi và kiểm tra dòng vận động của hàng hoá, dịch vụ và thông tin từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua hàng của khách hàng và thu đƣợc lợi nhuận.
  • 7. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 7 Thông qua định nghĩa, chúng ta nhận thấy: - Logistics là quá trình quản trị, là chức năng quản trị cơ bản của doanh nghiệp thƣơng mại; kinh doanh thƣơng mại là kinh doanh dịch vụ logistics. - Logistics thƣơng mại là quá trình dịch vụ khách hàng thông qua các hành vi mua, bán hàng hoá. Nhƣ vậy thuật ngữ logistics khá phức tạp không thể chuyển hóa về một cái tên Việt Nam trong một từ ngữ ngắn gọn cho nên chúng ta nên chỉ gọi nó là Logistics từ nay đến cuối tiểu luận này. b) Vị trí và vai trò của logistics Ngành logistics có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại và có ảnh hƣởng to lớn đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia và toàn cầu. Phần giá trị gia tăng do ngành logistics tạo ra ngày càng lớn và tác động của nó thể hiện rõ dƣới những khía cạnh dƣới đây: - Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu qua việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất, lƣu thông phân phối, mở rộng thị trƣờng. Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trƣởng về số lƣợng của khách hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ trong nƣớc và quốc tế. Hàng nghìn sản phẩm và dịch vụ mới đã đƣợc giới thiệu, đang đƣợc bán ra và phân phối hàng ngày đến các ngõ ngách của thế giới trong thập kỷ vừa qua. Để giải quyết các thách thức do thị trƣờng mở rộng và sự tăng nhanh của hàng hóa và dịch vụ, các hãng kinh doanh phải mở rộng quy mô và tính phức tạp, phát triển các nhà máy liên hợp thay thế cho những nhà máy đơn. Hệ thống logistics hiện đại đã giúp các hãng làm chủ đƣợc toàn bộ năng lực cung ứng của mình qua việc liên kết các hoạt động cung cấp, sản xuất, lƣu thông, phân phối kịp thời chính xác. Nhờ đó mà đáp ứng đƣợc những cơ hội kinh doanh trong phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, sự phân phối sản phẩm từ các nguồn ban đầu đến các nơi tiêu thụ trở thành một bộ phận vô cùng quan trọng trong GDP ở mỗi quốc gia. Tại Mỹ logistics đóng góp xấp xỉ 9,9% trong GDP. Năm 1999 Mỹ chi khoảng 554 tỷ USD cho vận tải hàng hóa đƣờng thủy, hơn 332 tỷ USD cho chi phí kho dự trữ và, hơn 40 tỷ USD cho quản lý truyền thông và quản lý các quá trình logistics, tổng cộng là 921 tỷ USD. Đầu tƣ vào các cơ sở vận tải và phân phối, không tính các nguồn công cộng, ƣơc lƣợng hàng trăm tỷ USD, cho thấy logistics là một ngành kinh doanh tiềm năng và vô cùng quan trọng. - Tối ƣu hóa chu trình lƣu chuyển của sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu vào đến khi sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Logistics hỗ trợ sự di chuyển và dòng chảy của nhiều hoạt động quản lý hiệu quả, nó tạo thuân lợi trong việc bán hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu hơn về hình ảnh hệ thống này, có thể thấy rằng nếu hàng hóa không đến đúng thời điểm, không đến đúng các vị trí và với các điều kiện mà khách hàng cần thì khách hàng không thể mua chúng, và việc không bán đƣợc hàng hóa sẽ làm mọi hoạt động kinh tế trong chuỗi cung cấp bị vô hiệu. - Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong lƣu thông phân phối. Với tƣ cách là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ logistics chuyên nghiệp, các doanh nghiệp
  • 8. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 8 logistics mang lại đầy đủ các lợi ích của các third – party cho các ngành sản xuất và kinh doanh khác. Từ đó mà mang lại hiệu quả cao không chỉ ở chất lƣợng dịch vụ cung cấp mà còn tiết kiệm tối đa về thời gian và tiền bạc cho các quá trình lƣu thông phân phối trong nền kinh tế. - Mở rộng thị trƣờng trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh đặc biệt trong buôn bán và vận tải quốc tế. Trong thời đại toàn cầu hóa, thƣơng mại quốc tế là sự lựa chọn tất yếu cho mọi quốc gia trong tiến trình phát triển đất nƣớc. Các giao dịch quốc tế chỉ thực hiện đƣợc và mang lại hiệu quả cho quốc gia khi dựa trên một hệ thống logistics rẻ tiền và chất lƣợng cao. Hệ thống này giúp cho mọi dòng hàng hóa đƣợc lƣu chuyển thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia này đến quốc gia khác nhờ việc cung ứng kịp thời, phân phối chính xác, chứng từ tiêu chuẩn, thông tin rõ ràng… Là một bộ phận trong GDP, logistics ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lãi xuất, năng suất, chi phí, chất lƣợng và hiệu quả, cũng nhƣ các khía cạnh khác của nền kinh tế. Một nghiên cứu chỉ ra rằng bình quân một tổ chức của Mỹ có thể mở rộng năng suất logistics 20% hoặc hơn trong 1 năm. Một cách để chỉ ra vai trò của logistics là so sánh phí tổn của nó với các hoạt động xã hội khác. Tại Mỹ chi phí kinh doanh logstics lớn gấp 10 lần quảng cáo, gấp đôi so với chi phí bảo vệ quốc gia và ngang bằng với chi phí chăm sóc sức khỏe con ngƣời hàng năm. Xét ở tầm vi mô, trƣớc đây các công ty thƣờng coi logistics nhƣ một bộ phận hợp thành các chức năng marketing và sản xuất. Marketing coi logistics là việc phân phối vật lý hàng hóa. Cơ sở cho quan niệm này là hoạt động dự trữ thành phẩm hoặc cung cấp các yếu tố đầu vào do logistics đảm nhiệm cũng là nhiệm vụ của biến số phân phối (Place) trong marketing - mix và đƣợc gọi là phân phối vận động vật lý. Hiểu đơn giản là khả năng đƣa 1 sản phẩm đến đúng thời điểm, đúng số lƣợng, đúng khách hàng. Phân phối vật lý và thực hiện đơn đặt hàng có thể coi là sự thay đổi chủ chốt trong việc bán sản phẩm, do đó cũng là cơ sở quan trọng trong thực hiện bán hàng. Sản xuất coi logistics là việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy, chọn nguồn cung ứng tốt và phân phối hàng hóa thuận tiện…Bởi lẽ các hoạt động này ảnh hƣởng và liên quan chặt chẽ đến thời gian điều hành sản xuất, kế họach sản xuất, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, tính thời vụ của sản xuất, chi phí sản xuất, thậm chí ngay cả vấn đề bao bì đóng gói sản phẩm trong sản xuất công nghiệp hiện đại. Do chức năng logistics không đƣợc phân định rạch ròi nên đã có những ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng dịch vụ khách hàng và tổng chi phí logistics bởi sự sao nhãng và thiếu trách nhiệm với hoạt động này. Quan điểm kinh doanh hiện đại ngày nay coi logistics là một chức năng độc lập, đồng thời có mối quan hệ tƣơng hỗ với hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp là sản xuất và marketing, phần giao diện giữa chúng có những hoạt động chung.
  • 9. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 9 Quan hệ giữa chức năng logistics với chức năng sản xuất Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay, tại các quốc gia phát triển, quản trị logistics còn đƣợc ghi nhận nhƣ một thành tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức. Vai trò của nó thể hiện rất rõ nét tại các doanh nghiệp vận hành theo cơ chế thị trƣờng. - Logistics nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí sản trong quá trình sản xuất, tăng cƣờng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quan điểm marketing cho rằng, kinh doanh tồn tại dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng và cho thấy 3 thành phần chủ yếu của khái niệm này là sự phối hợp các nỗ lực marketing, thỏa mãn khách hàng và lợi nhuận công ty. Logistics đóng vai trò quan trọng với các thành phần này theo cách thức khác nhau. Nó giúp phối hợp các biến số marketing –mix, gia tăng sự hài lòng của khách hàng, trực tiếp làm giảm chi phí, gián tiếp làm tăng lợi nhuận trong dài hạn. - Logistics tạo ra giá trị gia tăng về thời gian và địa điểm: Mỗi sản phẩm đƣợc sản xuất ra luôn mang một hình thái hữu dụng và giá trị (form utility and value) nhất định với con ngƣời. Tuy nhiên để đƣợc khách hàng tiêu thụ, hầu hết các sản phẩm này cần có nhiều hơn thế. Nó cần đƣợc đƣa đến đúng vị trí, đúng thời gian và có khả năng trao đổi với khách hàng. Các giá trị này cộng thêm vào sản phẩm và vƣợt xa phần giá trị tạo ra trong sản xuất đƣợc gọi là lợi ích địa điểm, lợi ích thời gian và lợi ích sở hữu (place, time and possession utility). Lợi ích địa điểm là giá trị cộng thêm vào sản phẩm qua việc tạo cho nó khả năng trao đổi hoặc tiêu thụ đúng vị trí. Lợi ích thời gian là gía trị đƣợc sáng tạo ra bằng việc tạo ra khả năng để sản phẩm tới đúng thời điểm mà khách hàng có nhu cầu, những lợi ích này là kết quả của hoạt động logistics. Nhƣ vậy Logistics góp phần tạo ra tính hữu ích về thời gian và địa điểm cho sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm có thể đến đúng vị trí cần thiết vào thời điểm thích hợp. Trong xu hƣớng toàn cầu hóa, khi mà thị trƣờng tiêu thụ và nguồn cung ứng ngày càng trở nên xa cách về mặt địa lý thì các lợi ích về thời gian và địa điểm do logistics mang trở nên đặc biệt cần thiết cho việc tiêu dùng sản phẩm.
  • 10. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 10 - Logistics cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ hiệu quả đến khách hàng: Logistics không chỉ góp phần tối ƣu hóa về vị trí mà còn tối ƣu hóa các dòng hàng hóa và dịch vụ tại doanh nghiệp nhờ vào việc phân bố mạng lƣới các cơ sở kinh doanh và điều kiện phục vụ phù hợp với yêu cầu vận động hàng hóa. Hơn thế nữa, các mô hình quản trị và phƣơng án tối ƣu trong dự trữ, vận chuyển, mua hàng…và hệ thống thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện để đƣa hàng hóa đến nơi khách hàng yêu cầu nhanh nhất với chi phí thấp, cho phép doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các hoạt động của mình - Logistics có vai trò hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho doanh nghiệp: Một hệ thống logistics hiệu quả và kinh tế cũng tƣơng tự nhƣ một tài sản vô hình cho công ty. Nếu một công ty có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng của mình một cách nhanh chóng với chi phí thấp thì có thể thu đƣợc lợi thế về thị phần so với đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể giúp cho việc bán hàng ở mức chi phí thấp hơn nhờ vào hệ thống logistics hiệu quả hoặc cung cấp dịch vụ khách hàng với trình độ cao hơn do dó tạo ra uy tín. Mặc dù không tổ chức nào chỉ ra phần vốn quý này trong bảng cân đối tài sản nhƣng cần phải thừa nhận rằng đây là phần tài sản vô hình giống nhƣ bản quyển, phát minh, sáng chế, thƣơng hiệu. 1.1.2 Đặc điểm của logistics Các chuyên gia nghiên cứu về dịch vụ logistics đã rút ra một số đặc điểm cơ bản của ngành dịch vụ này nhƣ sau: * Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh chính, đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống: -Logistics sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Logistics sinh tồn đúng nhƣ tên gọi của nói xuất phát từ bản năng sinh tồn của con ngƣời, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con ngƣời: cần gì, cần bao nhiêu, khi nào cần và cần ở đâu. Logistics sinh tồn là bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung; -Logistics hoạt động là bƣớc phát triển mới của logistics sinh tồn và gắn với toàn bộ quá trình và hệ thống sản xuất các sản phẩm của doanh nghiệp. Logistics hoạt động liên quan tới quá trình vận động và lƣu kho của nguyên liệu đầu vào vào trong, đi qua và đi ra khỏi doanh nghiệp, thâm nhập vào các kênh phân phối trƣớc khi đi đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng; -Logistics hệ thống giúp ích cho việc duy trì hệ thống hoạt động. Các yếu tố của logistics hệ thống bao gồm các máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng nhà xƣởng,… Logistics sinh tồn, hoạt động và hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo cơ sở hình thành hệ thống logistics hoàn chỉnh. * Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp: Logistics hỗ trợ toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và đến tay ngƣời tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thể kết hợp
  • 11. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 11 bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tùy theo yêu cầu của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp thông qua quản lý di chuyển và lƣu trữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp. * Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền và nằm trong logistics. Cùng với quá trình phát triển của mình, logistics đã làm đa dạng khóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống. Từ chỗ chỉ thay mặt khách hàng để thực hiện các khâu rời rạc nhƣ thuê tàu, lƣu cƣớc, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, … cho tới cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho (Door to Door). Từ chỗ đóng vai trò đại lý, ngƣời đƣợc ủy thác trở thành một chủ thể chính trong các hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trƣớc các nguồn luật điều chỉnh. Ngày nay, để có thể thực hiện nghiệp vụ của mình, ngƣời giao nhận phải quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra, … Nhƣ vậy, ngƣời giao nhận vận tải trở thành ngƣời cung cấp dịch vụ logistics. * Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phƣơng thức: Trƣớc đây, hàng hóa đi theo hình thức hàng lẻ từ nƣớc xuất khẩu sang nƣớc nhập khẩu và trải qua nhiều phƣơng tiện vận tải khác nhau, vì vậy xác suất rủi ro mất mát đối với hàng hóa là rất cao, và ngƣời gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều ngƣời vận tải khác nhau mà trách nhiệm của họ chỉ giới hạn trong chặng đƣờng hay dịch vụ mà họ đảm nhiệm. Tới những năm 60-70 của thế kỷ XX, cách mạng container trong ngành vận tải đã đảm bảo an toàn và độ tin cậy trong vận chuyển hàng hóa, là tiền đề và cơ sở cho sự ra đời và phát triển vận tải đa phƣơng thức. Khi vận tải đa phƣơng thức ra đời, chủ hàng chỉ phải ký một hợp đồng duy nhất với ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức (MTO-Multimodal Transport Operator). MTO sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng cho tới khi giao hàng bằng một chứng từ vận tải duy nhất cho dù anh ta không phải là ngƣời chuyên chở thực tế. Nhƣ vậy, MTO ở đây chính là ngƣời cung cấp dịch vụ logistics. 1.1.3 Nội dung của quản trị logistics Quản trị Logistics là quá trình hoạc định, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiệu quả việc chu chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ… và những thông tin có liên quan, từ điểm đầu đến điểm cuối cùng với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nhƣ đã biết quản trị logistics không phải là hoạt động đơn lẻ, vì vậy nó có các nội dung sau. - Dịch vụ khách hàng - Hệ thống thông tin - Dự trữ - Quản trị vật tƣ - Vận tải - Kho bãi
  • 12. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 12 - Quản trị chi phí Sau đây xin đƣợc tóm tắt lại nội dung chính mà quản trị logicstics cần có 1.1.3.1 Dịch vụ khách hàng Theo quan điểm mới thì dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa ngƣời mua, ngƣời bán và bên thứ ba – các nhà thầu phụ. Kết quả của quá trình này là tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ đƣợc trao đổi. Nói ngắn gọn hơn dịch vụ khách hàng là quá trình cung cấp lợi ích giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng với chi phí hiệu quả nhất. 1.1.3.2 Hệ thống thông tin trong quản trị logistics Ngày nay máy vi tính và công nghệ thông tin đóng góp một phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, giúp mọi thứ trở nên dễ dàng hơn, có vai trò quan trọng đối với mọi ngành. Điều đó cũng không loại trừ đối với logistics. Logistics là một hệ thống phức tạp của nhiều thứ đan xen lại với nhau trong đó vấn đề nan giải nhất là phải quản lý đƣợc hệ thống đơn đặt hàng “nhiều nhƣ núi” của các khách hàng. Đây là vấn đề sống còn của logistics. Nếu thông tin đƣợc trao đổi nhanh chóng, chính xác thì hoạt động logistics sẽ tiến hành hiệu quả còn ngƣợc lại sẽ làm chi phí vận chuyển lƣu kho tăng, giao hàng không đúng thời hạn, làm giảm niềm tin nơi khách hàng. Nhƣ vậy không thể phủ nhận vai trò của công nghệ thông tin trong ngành logistics. Nó là một nhân tố sống còn và có vai trò quan trọng cần phải đƣợc chú ý. 1.1.3.3 Quản trị dự trữ Dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm là một nội dung quan trọng của logistics. Nhờ có dự trữ mà logistics mới có thể diễn ra liên tục và nhịp nhàng. Tuy nhiên không có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt vì có thể xảy ra hiện tƣợng dƣ thừa và hƣ hỏng khi chúng ta tồn kho quá nhiều. Dự trữ cũng gây ra đầu tƣ vốn lớn, tốn kém và cũng có phần nào liên quan mật thiết đến dịch vụ khách hàng. Cần biết lập kế hoạch dự trữ hợp lí, phân bổ nguồn vốn đến những nơi thích hợp nhằm tăng khả năng sinh lợi tối đa cho doanh nghiệp. 1.1.3.4 Quản trị vật tư Quản trị vật tƣ là một bộ phận của quản trị logistics. Vật tƣ bao gồm; nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, câc bộ phận thay thế, bán thành phẩm… Quản trị vật tƣ đóng vai trò là đầu vào của quá trình logistics, có vai trò quyết định đến hoạt động logistics. Bởi không có nguyên liệu tốt thì không thể cho ra sản phẩm tốt. Không thế có bánh ngon khi bột, đƣờng không đúng yêu cầu.
  • 13. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 13 1.1.3.5 Vận tải Nguyên vật liệu, hàng hóa…chỉ có thể đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nhờ các phƣơng tiện vận tải. Vì thế vận tải đóng vai trò rất quan trong trong hoạt động logistics. Có nhiều loại hình vận tải với những ƣu nhƣợc riêng của nó: - Vận tải đƣờng thủy - Vận tải đƣờng bộ - Vận tải đƣờng sắt - Vận tải hàng không - Vận tải đƣờng ống 1.1.3.6 Kho bãi Kho bãi là một phần của hệ thống logistics, là nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu cho đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng. Đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lƣu trữ và vị trí của hàng hóa đƣợc lƣu kho. 1.2 Mối quan hệ giữa vận tải biển và logistics 1.2.1 Tầm quan trọng của vận tải biển trong thƣơng mại quốc tế hiện nay Vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ngoại thƣơng. Khối lƣợng hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển không ngừng tăng qua các năm và theo số liệu thống kê của UNTACD, tổng số lƣợng hàng hóa chuyên chở trong buôn bán quốc tế đạt hơn 7 tỷ tấn mỗi năm thì khối lƣợng hàng hóa chuyên chở thông qua vận tải biển luôn chiếm khoản 80%. 1.2.1.1 Ưu điểm của vận tải biển Vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhƣ vậy trong thƣơng mại quốc tế vì nó có những ƣu điểm nổi bật sau: - Vận tải đƣờng biển có năng lực chuyên chở lớn: Phƣơng tiện vận tải trong vận tải đƣờng biển là các tàu có sức chở lớn, lại có thể chạy đƣợc nhiều tàu trong cùng một tuyến đƣờng, cùng một khoản thời gian nên vòng quay phƣơng tiện vận tải tăng giúp giảm chi phí. Thời gian tàu nằm chờ tại cảng giảm do sử dụng các phƣơng tiện xếp dỡ hiện đại và container nên khả năng thông quan lớn, nhƣ cảng Rotterdam: 300 triệu tấn hàng hóa/năm; cảng New York: 150 triệu tấn/năm; cảng Kobe: 136 triệu tấn/năm… - Vận tải đƣờng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa trong thƣơng mại quốc tế. Đặc biệt thích hợp và hiệu quả là các loại hàng rời có khối lƣợng lớn nhƣng giá trị thấp nhƣ than, quặng, ngủ cốc, phốt phát,… - Chi phí đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng hàng hải thấp: các tuyến đƣờng hàng hải hầu hết là các tuyến đƣờng giao thông tự nhiên nên không đòi hỏi nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc xây dựng các kênh đào và hải cảng.
  • 14. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 14 - Giá thành vận tải biển rất thấp do trọng tải tàu biển lớn, cự ly vận chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên năng suất trong ngành vận tải biển cao. Nhiều tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong vận tải và thông tin đƣợc áp dụng nên giá thành vận tải có xu hƣớng ngày càng hạ. Hiện nay giá thành vận tải biển chỉ khoản 0,7 USD/kg/km, bằng 1/6 so với giá thành vận tải đƣờng hàng không, ½ so với đƣờng sắt và bằng ¼ so với vận chuyển bằng đƣờng ô tô. 1.2.1.2 Phát triển vận tải hàng hoá bằng đường biển là động lực thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển có tác dụng rất lớn thúc đẩy buôn bán quốc tế. Trƣớc đây, khi vận tải quốc tế chƣa phát triển rộng khắp, sức chở của phƣơng tiện vận tải biển nhỏ, công cụ vận tải thô sơ, các dịch vụ tại cảng kém an toàn đã hạn chế mở rộng việc buôn bán giữa các quốc gia. Ngày nay, hệ thống vận tải trên thế giới đã phát triển tạo điều kiện mở rộng các thị trƣờng tiêu thụ nên hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc thông suốt. Các nƣớc xuất khẩu có khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình ở những nƣớc cách xa và những nƣớc nhập khẩu cũng có điều kiện lựa chọn thị trƣờng cung cấp rộng rãi hơn. Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải là một bộ phận cấu thành nên giá cả hàng hóa, nó chiếm khoản 10-15% giá FOB hoặc 8-9% giá CIF. So với các phƣơng thức vận tải khác, vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển có chi phí thấp nhất chỉ sau vận tải bằng đƣờng ống, do vậy vận tải bằng đƣờng biển sẽ góp phần giảm giá thành sản phẩm do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa đó với hàng hóa cùng loại của các nƣớc khác. Điều đó kích thích tiêu dùng của khách hàng, làm cho việc tiêu thụ hàng càng nhanh chóng, thuận lợi với số lƣợng hàng lớn, kích thích hoạt động sản xuất và mua bán phát triển. Nhƣ vậy vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa giữa các nƣớc khi mà thị trƣờng trong nƣớc đã chở nên quá chật hẹp. Hoàn thiện hệ thống vận tải, giảm giá thành vận tải (cƣớc phí), nâng cao chất lƣợng phục vụ của các dịch vụ vận tải sẽ tạo điều kiện mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế. Ngƣợc lại, khi buôn bán quốc tế đòi hỏi chất lƣợng các dịch vụ vận tải càng cao thì dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển càng phát triển: phải tăng khả năng chuyên chở của các đội tàu, tăng khả năng xếp dỡ của cảng. Điều này lại kéo theo chi phí càng giảm và lại càng thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển hơn. Vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển cần lƣợng hàng lớn đến nhiều thị trƣờng khác nhau, thƣơng mại vận tải quốc tế cần chi phí vận chuyển thấp, vận chuyển an toàn, hiện đại, nhanh chóng. Đó chính là mối quan hệ qua lại, tác động chặc chẽ hữu cơ với nhau, cái này lôi kéo tạo đà cho cái kia phát triển theo để đáp ứng nhu cầu của nhau. 1.2.2 Logistics trong hoạt động giao nhận, vận tải biển Do hoạt động thƣơng mại ngày càng mở rộng nên cạnh tranh giữa các công ty nhằm giành lợi thế trên thị trƣờng thế giới ngày càng trở nên khốc liệt. Để tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh, chính sách giá là vũ khí quan trọng của các doanh nghiệp. Do hoạt động sản xuất đã đạt đến đỉnh điểm trong khai thác năng suất lao động, nên việc giảm giá không còn dựa vào giảm giá thành sản xuất của sản phẩm nữa. Trong giá hàng xuất
  • 15. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 15 khẩu, chi phí cho vận tải hàng hóa chiếm tới 30%, và đây là một giải pháp cho vấn đề năng lực cạnh tranh bằng giá vì hiệu quả trong hoạt động vận tải biển vẫn chƣa đạt tới ngƣỡng tối đa. Trong thới gian gần đây, hoạt động logistics đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực và đã đem lại nhiều lợi ích rõ rệt. Trong hoạt động giao nhận, vận tải biển của thế giới, hoạt đọng logistics cũng đã đạt đƣợc ứng dụng. Nhờ quản lý theo hệ thống logistics mà hoạt động giao nhận, vận tải biển đạt hiệu quả hơn trƣớc. Logistics giúp tạo nên chuỗi liền mạch trong quá trình chuyên chở hàng hóa từ điểm đi tới điểm đến, giúp vận chuyển hàng hóa đƣợc thông suốt. Trƣớc đây, khi chƣa áp dụng quản lý theo logistics, hàng hóa có thể bị ách tắc tại cảng hay bị mắc kẹt ở trên tàu mà không thông qua nhanh chóng. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động thƣơng mại quốc tế. Nó gây ra nhiều phiền hà cho tất cả các nhà nhập khẩu và xuất khẩu. Nó làm tăng chi phí xuất nhập khẩu hàng hóa vì nhà xuất nhập khẩu phải bỏ thêm chi phí lƣu kho bãi hay chi phí bị phạt vì chậm bốc dỡ,chậm giao hàng. Tất cả những điều này làm cho nhà xuất nhập khẩu không thể cạnh tranh tốt trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế. Nhƣng việc áp dụng logistics trong giao nhận, vận tải biển đã giúp hàn gắn lại những lỗ hổng trong quá trình chuyên chở hàng hóa đó và tạo thành một đƣờng thẳng trong hoạt động giao nhận, vận tải biển, giúp tối thiểu hóa chi phí hoạt động giao nhận, vận tải biển. Nhƣ vậy, vấn đề giảm chi phí cho hàng hóa xuất nhập khẩu đã đƣợc giải quyết nhờ ứng dụng quản lý hoạt động giao nhận, vận tải biển theo logistics. 1.2.3 Các yếu tố tác động tới vận tải biển và logistics trong tƣơng lai Hoạt động logistics chứa đựng các yếu tố thƣờng xuyên vận động, thay đổi theo thời gian. Tạp chí Distribution đã chỉ ra một số xu hƣớng phát triển chính tác động tới lĩnh vực logistics và vận tải biển trong thời gian tới sau: - Thƣơng mại quốc tế đƣợc đẩy mạnh. Giá trị giao dịch thƣơng mại quốc tế hàng năm là khoản 2 nghìn tỷ đô la và ngày có xu hƣớng tăng lên. Đó là vì các nƣớc đều nhận thức rõ đƣợc lợi ích của thƣơng mại quốc tế. Quá trình chuyên môn hóa đã giúp cho một số nƣớc có lợi thế trong việc sản xuất một số mặt hàng cụ thể. Nhƣng muốn tận dụng đƣợc lợi thế này không có cách nào khác là dựa vào hoạt động buôn bán quốc tế. Trên quan điểm của logistics quốc tế, xu hƣớng này sẽ đƣa đến nhiều thách thức. Logistics quốc tế sẽ ngày càng phức tạp vì ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động thƣơng mại quốc tế, và mỗi quốc gia có thể là một mắt xích trong toàn bộ hệ thống logistics quốc tế đó. - Kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển Một xu hƣớng sẽ vẫn tiếp diễn trong tƣơng lai là sự chuyển đổi sang nền kinh tế dịch vụ. Điều này có nghĩa là ngày càng có nhiều hoạt động kinh tế cung cấp các dich vụ thay vì hàng hóa hữu hình. Điều này có ý nghĩa rất lớn tới hoạt động logistics vì hoạt động logistics phát triển phần lớn là nhờ nhu cầu tổ chức và điều hành luồng hàng hóa. Các hàng hóa dịch vụ có đặc điểm là không thể dự trữ hay lƣu kho đƣợc trong khi một trong các yếu tố quan trọng của các hoạt động logistics cần phải linh hoạt chuyển
  • 16. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 16 hƣớng hoạt động, không chỉ vận chuyển hàng hóa mà vận chuyển cả con ngƣời (những ngƣời cung cấp dịch vụ) và làm dịch vụ truyền các ý tƣởng. - Sự bùng nổ trao đổi điện tử (EDI – Electronic Data Interchange) Trao đổi dữ liệu điện tử là sự trao đổi trực tiếp từ máy vi tính tới máy vi tính trong các giao dịch liên công ty. Trao đổi dữ liệu điện tử rất quan trọng vì nó cho phép các công ty trao đổi nhanh hơn, giảm chi phí nhờ việc loại trừ việc sử dụng giấy tờ. Các công ty sẽ nhận thấy EDI là một phƣơng pháp gửi hóa đơn, đơn đặt hàng, chứng từ hải quan, thông báo về tàu và các chứng từ kinh doanh vô cùng nhanh chóng và kinh tế. Tăng hiệu quả trao đổi chứng từ là nhằm đẩy mạnh tốc độ quá trình kinh doanh. Hơn thế nữa, các quá trình này lại đƣợc kiểm sát chặt chẽ, giúp công ty theo dõi, quản lý việc thi hành nhiệm vụ. Mặc dù hoạt động đã ra đời từ lâu nhƣng sự phát triển của hoạt động này sẽ không mạnh mẽ nhƣ ngày nay nếu không có sự thay hỗ trợ của các phƣơng tiện, công nghệ hiện đại nhƣ máy vi tính, mạng internet… Những công nghệ chủ yếu sử dụng trong hoạt động logistics là: + Mạng Internet: đây là một công cụ mới có quyền năng lớn dựa trên máy tính tƣơng đối đơn giản. Sức mạnh của nó nằm ở điểm là chúng đều đƣợc liên kết với chi phí rất rẻ. Cộng đồng logistics đã tìm thấy một số ứng dụng giá trị của công nghệ internet. Do tính tƣơng đối rẽ nên hầu hết các doanh nghiệp điều có thể tiếp cận đƣợc. Công việc giao nhận cần phải chuyển rất nhiều dữ liệu, mà trƣớc đây đòi hỏi phải có hệ thống đặc biệt. Ngày nay mạng Internet cho phép kể cả những ngƣời giao nhận nhỏ nhất cũng có thể chuyển thông tin thông qua mạng hầu nhƣ miễn phí. + Công nghệ viễn thông: điện thoại không dây đã góp một không gian mới cho hoạt động logistics và ngành vận tải. Trƣớc đây, việc kiểm soát hoạt động giao hàng đồng nghĩa với việc chỉ có thể liên lạc đƣợc với phƣơng tiện vận tải khi nó dừng lại tại đâu đó. Khả năng có thể liên lạc với phƣơng tiện vận tải vào bất kì lúc nào đã cơ bản thay đổi các phƣơng thức vận hành và di chuyển. Nó tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động vận tải. + Hệ thống thông tin địa lý (GIS): là hệ thống bản đồ đƣợc vi tính hóa, khi hệ thống GIS phát triển chúng ta có thể sử dụng để tìm tuyến đƣờng tốt nhất cho chuyến hàng. Những con tàu sử dụng hệ thống GIS để tính toán các dòng hải lƣu và thời tiết để tìm lịch trình thích hợp nhất giữa hai cảng. + Hệ thống vệ tinh: đƣợc sử dụng rất nhiều ứng dụng cho thƣơng mại và khoa học. Hai ứng dụng thƣờng sử dụng trong logistics và vận tải là thông tin liên lạc và hệ thống định vị (GPS). Có thể thấy những công nghệ mới đang ngày càng thúc đẩy sự phát triển cảu hoạt động logistics. Tuy nhiên trong thời đại thông tin liên lạc phát triển nhƣ vũ bão thì chúng ta sẽ còn đƣợc chứng kiến các hoạt động logistics hoàn thiện hơn nữa trong thƣơng lai do những đòi hỏi tất yếu khách quan của các hoạt động kinh tế.
  • 17. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MAERSK LOGISTICS QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Maersk 2.1.1 Giới thiệu chung Tập đoàn A.P.Moller-Maersk (tiếng Đan Mạch: A.P.Møller-Mærsk Gruppen) là một tập đoàn kinh doanh quốc tế do ngƣời Đan Mạch làm chủ, thƣờng đƣợc biết dƣới tên đơn giản Maersk. Maersk hoạt động trong nhiều lãnh vực, chủ yếu là vận tải hàng hải (Maersk là nhà vận tải lớn nhất thế giới), khoan và khai thác dầu khí ngoài khơi, kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng. AP Moller - Maersk Group có trụ sở chính tại Copenhagen, Đan Mạch, với các công ty con và văn phòng tại hơn 135 quốc gia trên toàn thế giới và khoảng 108.000 nhân viên. Nó đƣợc xếp hạng 147 trong danh sách Fortune Global 500 trong năm 2010, giảm từ 106 trong năm 2009. Trụ sở chính của Maersk 2.1.2 Lịch sử hình thành AP Moller - Maersk Group khởi đầu là công ty vận chuyển Dampskibsselskabet Svendborg, đƣợc thành lập bởi thuyền trƣởng Peter Maersk-Møller và con trai ông Arnold Peter Møller ở Svendborg vào năm 1904. AP Møller đã có bốn ngƣời con, bởi hai ngƣời vợ Chastine Estelle Roberta Mc-Kinney và Na Uy sinh Pernille Ulrikke Amalie Nielsen. Đứa con thứ hai của AP Møller là Arnold Maersk McKinney Møller . Vào năm 1939, Maersk Mc-Kinney Møller đã trở thành một thành viên trong công ty. Sau cái chết của AP Møller vào tháng Sáu năm 1965, ông trở thành Giám đốc điều hành của công ty và giữ chức vụ này cho đến năm 1993, ông thành công với Jess Soderberg. Bắt đầu từ năm 1965, Maersk Mc-Kinney Møller đã là Chủ tịch công ty và không rời bỏ vị trí này cho đến tháng 12 năm 2003 (90 tuổi), khi sự điều hành đã đƣợc Michael Pram Rasmussen tiếp quản. Maersk Mc-Kinney Møller đƣợc coi nhƣ là ông chủ và là ngƣời điều hành của công ty và là chủ tịch của Nhà máy đóng tàu Odense Steel cho đến khi ông mất ngày 02 tháng năm 2006. Năm 1904, thuyền trƣởng Peter Mærsk Møller (1836-1927) lập Công ty tàu thủy chạy bằng hơi nƣớc Svendborg (Dampskibsselskabet Svendborg).
  • 18. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 18 Năm 1912 con trai là Arnold Peter Møller lập Công ty tàu thủy chạy bằng hơi nƣớc 1912 (Dampskibsselskabet af 1912 A/S). Năm 1917, Maersk lập xƣởng đóng tàu Odense Shipyard Năm 1918, Maersk lập Công ty hàng hải Maersk Line, hoạt động ở Nhật Bản, Thƣợng Hải (Trung Quốc) và bờ phía đông và phía tây Hoa Kỳ. Sau đó Maersk bắt đầu kinh doanh việc chở dầu. Năm 1962 Maersk đƣợc chính phủ Đan Mạch nhƣợng quyền thăm dò và khai thác dầu khí trong lãnh thổ Đan Mạch Năm 1964, hợp tác với Công ty F. Salling mở một loạt siêu thị bán lẻ hàng tiêu dùng ở Đan Mạch (sau đó ở Đức, Anh Quốc, Ba Lan, Thụy Điển) Năm 1965 Arnold Peter Møller chết, con trai là Arnold Mærsk Mc-Kinney Møller nắm quyền kinh doanh (tháng 6) Năm 1969 Maersk lập Công ty hàng không Maersk Air Năm 1974 Maersk mua tàu chở container đầu tiên (Maersk Line) Năm 1998 Maersk mua hãng đóng tàu Volkswerft Stralsund (tháng 1) Năm 1999 mua Hãng hàng hải Safmarine của Nam Phi. Tháng 11 cùng năm mua công ty hàng hải Sealand Corp. của Hoa Kỳ Năm 2002 mua hãng tàu Tom A/S (Đan Mạch) và Smit Wijismüller (Hà Lan) Năm 2003 mua hãng hàng hải lớn thứ ba thế giới Royal P&O Nedloy NV (trụ sở ở Rotterdam (Hà Lan) với giá 2,3 tỷ euro và mua hãng Farrell Lines Năm 2004 Maersk bán hãng Maersk Data cho IBM Danmark A/S Năm 2005 Maersk bán hãng hàng không Maersk Air cho Fons Eignarhaldsfelag (Iceland), nhƣng không bán đội máy bay, mà chỉ cho thuê (tháng 6) Năm 2007 Maersk có doanh số 51,218 tỷ UrS$, lợi nhuận 3,427 tỷ US$ Tàu Laura (cpt. Maersk) trong cảng Svendborg, Đan Mạch
  • 19. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 19 2.1.3 Ý nghĩa và nguồn gốc của biểu tƣợng Maersk Group PM Møller (1836-1927),là một ngƣời sùng đạo Kitô giáo, khi vợ ông khỏi bệnh ông đã có một biểu tƣợng màu xanh với một ngôi sao màu trắng bảy cánh trên cả hai mặt của ống khói đen trên con tàu hơi nƣớc Laura. Trong một bức thƣ gởi vợ trong tháng 10 năm 1886, PM Møller đã viết, "Ngôi sao nhỏ trên ống khói là một minh chứng của đêm khi anh cầu nguyện cho em và khẩn cầu một điều: Nếu Chúa nghe thấy lời cầu nguyện của anh, thì hãy cho một ngôi sao xuất hiện trên bầu trời màu xám xịt và đầy mây". Ngôi sao đó sau này đã trở thành biểu tƣợng cho Tập đoàn Maersk. 2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh AP Moller - hoạt động của Maersk đƣợc chia thành nhiều lĩnh vực kinh doanh chính: các hoạt động vận chuyển và liên quan container, APM Terminals, tàu chở dầu, đào tạo, nƣớc ngoài và các hoạt động vận chuyển khác, các hoạt động dầu khí, hoạt động bán lẻ và nhà máy đóng tàu, các công ty công nghiệp, .v.v. Tàu của Maersk 0,1% khí thải carbon con ngƣời phát ra. 2.1.4.1Vận tải container và các hoạt động liên quan Vận chuyển container và các hoạt động có liên quan là lĩnh vực lớn nhất kinh doanh cho AP Moller - Maersk, cung cấp gần một nửa doanh thu của tập đoàn trong năm 2008. Nó bao gồm các dịch vụ container trên toàn thế giới, hậu cần, các giải pháp chuyển tiếp và các hoạt động thiết bị đầu cuối với các thƣơng hiệu: Maersk Line, Safmarine và Damco. Từ năm 1996, Maersk là hãng vận tải container lớn nhất thế giới. Maersk Kalamata ở cảng Seattle Eleonora Maersk , một trong những tàu E-class
  • 20. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 20 2.1.4.2 APM Terminals APM Terminals tại Portsmouth, Virginia , Hoa Kỳ AP Moller - APM Terminals đơn vị kinh doanh độc lập của Mearsk có trụ sở riêng biệt của mình tại The Hague-Hà Lan, hoạt động nhƣ là một cảng toàn cầu, thiết bị đầu cuối và nội địa. Cung cấp dịch vụ với lợi ích từ 56 cảng biển và cảng container tại 36 quốc gia trên năm châu lục, cũng nhƣ 155 dịch vụ nội địa hoạt động tại 47 quốc gia. Hoạt động cảng và thiết bị đầu cuối bao gồm: Châu Âu : Algeciras, Aarhus, Bremerhaven, Gdańsk, Gioia Tauro, Gothenburg, Le Havre, Oslo, Portsmouth, cảng Poti, Rotterdam, Zeebrugge. Bắc Mỹ: cảng Montreal, Charleston (hoạt động xếp dỡ), Houston, Jacksonville, Los Angeles, Miami, điện thoại di động , Port Elizabeth, Portsmouth, Tacoma. Nam Mỹ: Buenos Aires, Itajai, Pecem, Callao Trung Đông: Aqaba, Bahrain, Salalah, Port Said Châu Á: Cái Mép, Colombo, Đại Liên, Quảng Châu, Kobe, Laem Chabang, Mumbai Pipavav, Thanh Đảo, Tanjung Pelepas, Thiên Tân, Thƣợng Hải, Hạ Môn, Yokohama. ChâuPhi: Abidjan, Apapa, Cotonou, Douala, Luanda, Monrovia, Onne, Pointe Noire, Port Elizabeth, Tangier, Tema. Dự án mới đang xây dựng: Rotterdam – Maasvlakte II, Limon, Santos, Savona, Wilhelmshaven 2.1.4.3Tàu chở dầu, nước ngoài và các hoạt động hàng khác Tàu chở dầu, nƣớc ngoài và các hoạt động hàng khác đóng góp 8,8% doanh thu của Maersk trong năm 2008, và đƣợc đăng 25% lợi nhuận của tập đoàn trong giai đoạn này. Các lĩnh vực kinh doanh bao gồm Maersk tàu chở dầu, Maersk cung cấp dịch vụ, Maersk khoan, Maersk FPSOs, Maersk LNG và Svitzer. 2.1.4.4Hoạt động dầu khí Maersk Oil. Đƣợc thành lập vào năm 1962 khi Maersk đã đƣợc trao một nhƣợng bộ cho khai thác dầu khí và sản xuất trong lĩnh vực Đan Mạch Biển Bắc.
  • 21. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 21 Ngày nay, Maersk Oil tham gia vào thăm dò và sản xuất dầu và khí đốt ở nhiều nơi trên thế giới. Tổng sản lƣợng dầu là hơn 600.000 thùng mỗi ngày (95.000 m³ / ngày) và sản xuất khí đốt lên tới khoảng 1 tỷ feet khối (28.000.000 m³) mỗi ngày. Hầu hết các nơi sản xuất này là từ Biển Bắc, từ cả khu vực Đan Mạch và Anh, nhƣng cũng có nơi sản xuất ở ngoài khơi Qatar, ở Algeria và Kazakhstan. Ngoài các khu vực sản xuất nói trên, Maersk Oil tham gia vào các hoạt động thăm dò ở Đan Mạch, ngành của Anh, Hà Lan và Na Uy Biển Bắc, Qatar, Algeria, Kazakhstan, Angola, Vịnh Mexico (khu vực Mỹ), Turkmenistan, Oman, Ma-rốc, Brazil, Colombia và Suriname. Hầu hết các hoạt động này không phải là 100% thuộc sở hữu, nhƣng là thông qua thành viên trong một tập đoàn. Công ty tự hào vì đã phát triển kỹ thuật sản xuất đặc biệt là phù hợp với môi trƣờng khó khăn (Biển Bắc,…) và các thành công trong việc chiết xuất dầu từ các điều kiện ngầm có vấn đề. 2.1.4.5 Hoạt động bán lẻ Dansk Supermarked Gruppen (bán lẻ thƣơng mại và siêu thị): Bilka (đại siêu thị), Føtex (siêu thị chất lƣợng), F. Salling (cửa hàng) và Netto (siêu thị giảm giá). 2.2 Maersk Logistics quốc tế 2.2.1 Logistics tích hợp Ở đây đó là dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một công ty. Với công ty sản xuất thì hoạt động logistics diễn ra giữa các nhà máy với các kho chứa hàng, với một đại lý bán buôn thì là giữa các đại lý phân phối của nó, còn với một đại lý bán lẻ thì đó là giữa đại lý phân phối và các cửa hàng bán lẻ của mình. Chuỗi vấn đề khó hiểu này chúng ta sẽ dần làm sáng tỏ nó trong các nội dung tiếp theo của tiểu luận. 2.2.2 Quản lí chuỗi cung ứng (Supply chain management) Phát triển vào những năm 1980, quan điểm này nhìn nhận logistics là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa các công ty (các xƣởng sản xuất, các cơ sở trong công ty) trong một chuỗi thống nhất. Đó là một mạng lƣỡi cơ sở hạ tầng (nhà máy, kho hàng, cầu cảng, cửa hàng,…), các phƣơng tiện (xe tải, tàu hỏa, máy bay, tàu biển, …) cùng với hệ thống thông tin đƣợc kết nối với nhau giữa các nhà cung ứng của một công ty và các khách hàng của công ty đó. Các hoạt động logistics (dịch vụ khách hàng, quản trị dữ liệu, vận chuyển và bảo quản hàng hóa,…) đƣợc liên kết với nhau để thực hiện các mục tiêu trong chuỗi cung ứng. 2.2.3 Hệ thống dịch vụ vận tải biển Vận tải biển ra đời khá sớm so với các phƣơng thức vận tải khác. Ngay từ thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên, con ngƣời đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đƣờng giao thông để giao lƣu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay
  • 22. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 22 vận tải biển đƣợc phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế. 2.2.3.1 Các sản phẩm và dịch vụ vận tải biển chủ yếu của Maersk  Hàng hóa đặc biệt: Là hàng hóa quá khổ không vừa với các container khô và container lạnh theo tiêu chuẩn của Maersk. Có ba loại hàng hóa đặc biệt: - Hàng trong khổ - Hàng quá khổ - Hàng cồng kềnh Quy trình vận chuyển: Hàng trong khổ có thể đƣợc vận chuyển trong các container Móc Hàng quá khổ vẫn sẽ đƣợc xếp vừa trong một đơn vị container, nhƣng do lô hàng quá lớn hoặc quá nặng nên cần thiết bị đặc biệt để điều chỉnh cho phù hợp với kích thƣớc và trọng lƣợng Hàng cồng kềnh là hàng hóa cần phải đƣợc vận chuyển trên nhiều container Khung nối liền với nhau để điều chỉnh cho phù hợp với kích thƣớc hoặc trọng lƣợng rất lớn của hàng hóa Để vận chuyển hàng hóa đặc biệt của khách hàng, công ty có một hệ thống thiết bị đặc biệt. Tùy theo loại hàng hóa của khách hàng, công ty sẽ cung cấp loại container khung và container mở nóc cần thiết để vận chuyển hàng hóa của khách hàng một cách an toàn. Tất cả container khung đều có tƣờng cuối cố định hoặc xếp lại đƣợc, nhờ đó phù hợp với phƣơng pháp bốc hàng qua nóc trên hoặc qua cửa bên. Ngoài ra, nếu cần thiết, hai hoặc nhiều container khung có thể đƣợc nối với nhau, tùy vào loại hàng của khách hàng.
  • 23. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 23 Mặt khác, các container mở nóc của Maersk đƣợc trang bị mái vòm di động và bạt phủ. Điều này đảm bảo rằng hàng hóa của khách hàng có thể đƣợc cố định dễ dàng bằng các thanh chằng buộc và vòng gia cố. Các loại hàng hóa tiêu biểu đƣợc vận chuyển bằng container khung và container mở nóc bao gồm: Máy móc nặng Cuộn thép Động cơ Du thuyền Xe tải Tác phẩm điêu khắc Bất kỳ hàng hóa quá khổ nào khác  Hàng hóa đông lạnh: Các mặt hàng đƣợc làm lạnh, thực hiện theo quy trình, yêu cầu theo quy định. Theo nguyên tắc chung, trong chỉ thị 89/108/EEC, tất cả các thực phẩm phải đƣợc chuyên chở hoặc lƣu trữ ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn nhiệt độ ghi trên bao bì sản phẩm (hoặc chứng từ thƣơng mại). Các yêu cầu trên góc độ pháp lý đối với hàng hóa đƣợc làm lạnh tùy theo các loại hàng khác nhau. Theo kinh nghiệm, nhiệt độ trong container phải đƣợc điều chỉnh phù hợp với nhiệt độ ghi trên bao bì sản phẩm, một số quy định đặc biệt có thể đƣợc áp dụng đối với một số nƣớc thuộc khối EU. Quy trình Yêu cầu đóng gói: Có thể chống đỡ đƣợc hàng hóa xếp chồng lên nhau đến chiều cao 2,4 m (7'10"). Chịu đƣợc độ ẩm mà không bị sụp đổ (thùng carton tẩm sáp hoặc thùng thƣa bằng nhựa đƣợc khuyến nghị dùng cho các lô hàng có độ ẩm cao). Cho phép đủ lƣợng không khí lƣu thông theo chiều dọc qua các thùng.
  • 24. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 24 Mỗi thùng carton nên có lỗ đối xứng ở cả trên mặt và dƣới đáy. Điều này cho phép luồng không khí lƣu thông theo cách tối ƣu bởi vì không khí luôn xuất phát từ dƣới đáy của container. Số lƣợng, vị trí, kích thƣớc và hình dạng của các lỗ thông khí đƣợc quyết định tùy theo loại sản phẩm đƣợc đóng gói. Vật liệu sử dụng để bao bọc phải đƣợc buộc chặt để tránh việc quạt dàn bay hơi bị chặn. Xếp hàng: Nhiệt, hơi nƣớc, khí carbon dioxide và các khí khác đƣợc tạo ra bởi quá trình hô hấp từ các sản phẩm ƣớp lạnh còn sống có thể làm hỏng sản phẩm và do đó cần đƣợc loại bỏ. Việc chất hàng phải cho phép không khí lạnh lƣu thông qua các vật liệu đóng gói và xuyên suốt cả kiện hàng. Để tối ƣu hóa việc xếp hàng, dùng pallet có kích thƣớc 100x120 cm (40"x48"). Xếp hàng trên pallet: Các thùng hàng phải đƣợc xếp chồng vuông vắn lên nhau để đảm bảo trọng lƣợng đƣợc phân bổ đều vào bốn góc của thùng. Các góc của mỗi thùng cần đƣợc chống đỡ trực tiếp bởi mặt pallet. Đặt thùng hàng trên pallet sao cho không khí lƣu thông qua các hộp không bị ngăn chặn. Các lỗ thông gió, nằm ở trên mặt và dƣới đáy của hộp, phải thẳng hàng để cho phép không khí tự do lƣu thông qua toàn bộ kiện hàng. Không nên sử dụng pallet thu nhỏ bọc, tấm chống thấm, khay xốp, túi nhựa hoặc các vật liệu tƣơng tự có thể cản trở và ngăn chặn không khí lƣu thông. Nếu cần bọc pallet bằng nhựa để giữ hàng đứng vững, không nên bọc phía dƣới đáy hoặc phía trên mặt của thùng hàng. :
  • 25. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 25 . : - ). - . - . - . - . : Trong hầu hết các trƣờng hợp, nhiệt độ môi trƣờng xung quanh ấm hơn s . Hơn nữa, khi không khí . 2.2.3.2 Xây dựng hệ thống dịch vụ tư vấn khách hàng với độphủ toàn cầu Kể từ năm 1904, Maersk Line không những đã “mở rộng khái niệm vận chuyển của công ty tại trụ sở chính ở Đan Mạch mà còn đến các nhân viên đại diện cấp cao ở nƣớc ngoài với sự điều chỉnh cho thích ứng với thực tế toàn cầu”. Maersk Line hoạt động trên toàn thế giới và cung cấp một đội tàu lớn với các thiết bị đặc biệt chất lƣợng cao để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Với mạng lƣới hoạt động rộng khắp này, có thể đáp ứng nhanh hơn các yêu cầu về hàng hóa. Đặc biệt và các thiết bị đặc biệt của có thể đƣợc cung cấp ở bất cứ thời điểm và địa điểm nào khách hàng cần - trong một khoảng thời gian ngắn. Đây là một chiến lƣợc toàn cầu và tƣ duy toàn cầu thừa hƣởng từ ngƣời sáng lập đã góp phần lý giải cho sự thành công của tuyến vận tải biển của công ty trong nhiều năm qua trong việc thích nghi với các mô hình thƣơng mại toàn cầu mới và cạnh tranh với các đối thủ. Nhờ vậy, Maersk đã đạt đến vị thế là tuyến vận tải container đƣờng biển lớn nhất thế giới với 14,5% thị phần toàn cầu 2.2.3.3 Liên minh vận tải biển P3 Network Việc thành lập một liên minh vận tải nhằm gia tang sức mạnh đánh một dấu mốc trƣởng thành đối với Maersk, khẳng định hơn nữa tầm ảnh hƣởng và sức mạnh của công ty trên trƣờng vận tải biển quốc tế. Vừa qua, ba công ty vận tải đƣờng sông biển hàng đầu thế giới là CMA CGM (Pháp), Maersk Line (Đan Mạch) và Swiss MSC
  • 26. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 26 Mediterrannean Shipping Co (Thụy Sĩ-Italy) vừa thông báo thành lập một liên minh có tên gọi là P3 Network, hoạt động trên ba tuyến đƣờng vận chuyển chủ chốt trong một chiến lƣợc nhằm đối phó tình trạng nhu cầu đang sụt giảm đối với hoạt động vận tải. Theo kế hoạch ban đầu, P3 Network sẽ sử dụng 255 tàu biển hoạt động trên 3 tuyến đƣờng thƣơng mại chính là châu Á-châu Âu, xuyên Thái Bình Dƣơng và xuyên Đại Tây Dƣơng. Mức tăng khối lƣợng hàng hóa vận chuyển đang sụt giảm và tình trạng dƣ thừa công suất vận tải do có nhiều tàu kích cỡ lớn xuất hiện trong những năm gần đây, càng nêu bật sự cần thiết phải cải thiện chất lƣợng hoạt động và hiệu quả trong ngành vận tải. Theo kế hoạch trên, ba công ty trong liên minh trên dự định bắt đầu trển khai chƣơng trình hợp tác này vào quý 2/2014, nhƣng trƣớc mắt vẫn cần có sự chấp thuận của các cơ quan quản lý và phải hoàn tất các hợp đồng liên quan giữa họ. Maersk Line, chi nhánh thuộc A.P.Maersk, sẽ chiếm tới 42% đội ngũ vận tải tàu biển của liên minh trên, trong khi MSC và CMA CMG đóng góp lần lƣợt 34% và 24%. 2.2.3.4 Vận tải nội địa Đan Mạch là một trong những nền kinh tế đƣợc toàn cầu hóa nhất thế giới với kim ngạch xuất khẩu, bao gồm dịch vụ, chiếm 56 % tổng sản phẩm nội địa với giá trị gần 1 nghìn tỷ DKK (175 tỷ USD) mỗi năm. Đóng góp của Maersk khoảng gần phân nửa trong số ấy. Điều này chứng tỏ bản lĩnh của một công ty mang tầm quốc tế nhƣ Maersk. Phần nào cũng thể hiện đƣợc sự lớn mạnh của công ty qua cống hiến GDP cho nƣớc nhà. 2.2.4 Quản lí hàng tồn kho và kho bãi  Quản lí hàng tồn kho Quy trình quản lí hàng tồn kho tồn kho Maersk Logistics có thể giúp khách hàng thiết kế một chƣơng trình mà sẽ giảm thời gian và cải thiện đáng kể hàng tồn kho với những thông tin chính xác. Kinh nghiệm quản lý bao gồm tất cả mọi thứ từ mỗi đơn đặt hàng mua bán của khách hàng cá nhân đến việc đảm bảo khách hàng cửa sổ tàu và định tuyến theo hƣớng dẫn đầy đủ và rõ ràng những họat động trong suốt quá trình vận chuyển. Bao gồm: Thu mua hàng hóa Quản lý đơn hàng lớn. Cho phép lô hàng sản phẩm nhập khẩu bán trực tiếp tới khách hàng cuối cùng. Đối với những hàng nguy hiểm, thuê tàu hàng nguyên container và hàng lẻ, hàng triển lãm khi cần chúng. Những chuyên viên của Maersk Logistics có nhiều kinh nghiệm về vận chuyển hàng đƣờng biển khách hàng có thể đƣa ra quyết định thông qua từng bƣớc của chuỗi cung ứng và chƣơng trình phân phối của họ, làm thủ tục hải quan. Bằng có tất cả các yếu tố liên quan mà khách hàng cần, Maersk Logistics quản lý một số chƣơng trình tùy biến và việc sử dụng những công cụ tiên tiến. Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu Maersk Logistics cung cấp các hoạt động toàn diện và thiết kế tốt cho việc quản lý một giải pháp phân phối
  • 27. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 27 3PL hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Điều này giúp hình thành nên một hệ thống phân phối chất lƣợng và cung cấp cho khách hàng những dịch vụ cộng thêm nhằm giải quyết những khó khăn thách thức về vấn đề kho vận, hàng quá khổ. Maersk Logistics có những giải pháp toàn diện cho cả hàng xuất và hàng nhập. Hệ thống quản lý thông tin sẽ xử lý những thông tin về kiện hàng và chuyển tới hệ thống máy tính của quý khách hàng để tra soát.  Dịch vụ kho bãi Dịch vụ giao hàng tận kho: cung cấp dịch vụ qua đội ngũ xe tải và xe lửa, sử dụng mạng lƣới đại lý rộng lớn của Maersk Line để hỗ trợ. Cung ứng dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua kho ngoại quan: Thực hiện dịch vụ khai báo hải quan xuất nhập kho ngoại quan; giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, quản lý lƣợng hàng tồn kho, đóng gói bao bì… - Cung ứng dịch vụ lƣu kho hàng bách hoá, xếp dỡ hàng hoá, quản lý sản lƣợng hàng, đóng gói bao bì, phân loại và sắp xếp hàng hoá theo chủng loại… - Thực hiện dịch vụ lƣu giữ container rỗng cho các hãng tàu, nâng/hạ container rỗng, vệ sinh container theo yêu cầu của hãng tàu/khách hàng, sửa chữa container theo tiêu chuẩn quốc tế của IICL; quản lý sản lƣợng xuất nhập tồn và báo cáo thời gian và số lƣợng container đang lƣu bãi theo quy định của các hãng tàu. - Cung cấp dịch vụ kho bãi và đóng hàng xuất nhập theo yêu cầu của tất cả các khách hàng trong và ngoài nƣớc. Dịch vụ của công ty gồm sắp xếp và đóng rút hàng vào ra cho các loại container, kể cả container khung và container phằng. Đảm bảo an toàn cho hàng hoá với nhiều chủng loại khác nhau. 2.2.5 Các gói dịch vụ GTGT (Dịch vụ khác) Maersk Logistics đã cung cấp các gói dịch vụ GTGT nhƣ: - Với những khách hàng lớn, khách hàng thƣờng xuyên, Maersk Logistics thiết lập và thực hiện các quy trình làm hàng riêng biệt theo yêu cầu của từng khách hàng, quy trình làm hàng riêng biệt có tên gọi tắt là SOP (Standard Operating Procedure). - Quản trị các nhà cung cấp – ngƣời bán hàng (Vendor Management): trong nhiều trƣờng hợp Maersk Logistics còn làm nhiệm vụ cầu nối giữa nhà cung cấp và ngƣời đặt hàng. - Kiểm tra chất lƣợng hàng hóa. - Thực hiện những dịch vụ đặc biệt cho hàng may mặc, ví dụ: cung cấp giá treo trong suốt quá trình vận chuyển cho loại hàng GOH (garment on hangers). - Nhận đóng gói hàng hóa. - Tƣ vấn cho khách hàng. - Bên cạnh đó, Maersk Logistics cũng đƣa ra một gói dịch vụ trọn vẹn, và dịch vụ một cửa (one point contact) với các sản phẩm:
  • 28. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 28 - Giúp khách hàng theo dõi đơn hàng. Nếu nhƣ hãng tàu chỉ làm việc trên đơn vị container thì Maersk Logistics làm việc trên đơn vị nhỏ nhất, số lƣợng từng chủng loại hàng của từng đơn hàng. - Giúp khách hàng quản lý các nhà cung ứng nhƣ tiến độ giao hàng nhằm báo cáo cho khách hàng kịp thời để có cách xử lý nhanh chóng. - Giúp khách hàng quản lý chứng từ ngoại thƣơng nhƣ kiểm tra độ chính xác giúp khách có đủ các thủ tục thông quan. - Dịch vụ gom hàng, giúp khách hàng tiết kiệm chi phí hàng hải. 2.2.6 Đánh giá a) Ưu điểm Với đặc thù của ngành nghề là vận chuyển hàng hóa đa phƣơng thức trên phạm vi toàn cầu, công nghệ quản lý là xƣơng sống giúp Maersk Logistics có thể hoạt động hiệu quả tuyệt đối. Với công nghệ của mình, công ty đã chinh phục đƣợc các khách hàng lớn nhƣ Nike, Target… Khả năng đáp ứng khách hàng là một ƣu điểm chính của Maersk Logictics. Với quy mô lớn, khả năng đáp ứng đa dạng là một điểm mạnh giúp công ty trở thành đối tác duy nhất cho khách hàng trong vấn đề vận chuyển và hậu cần. Không những vậy, dịch vụ khách hàng là một trong những yếu tố tạo nên sự khác biệt trong việc cung cấp sản phẩm, giúp khách hàng dễ tiếp cận các sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, chất lƣợng nhân viên của Maersk Logistics rất cao, họ đã sử dụng chƣơng trình tuyển dụng thống nhất trên toàn cầu để tuyển dụng nhân viên điều hành hoạt động của công ty. Văn hóa công ty cũng là một điểm dễ nhận biết, nó đã tạo ra sức mạnh tổng hợp mạnh mẽ cho công ty trong việc chinh phục khách hàng. Ngoài ra, hệ thống thông tin luôn cập nhật và vận hành các trang web nội bộ giúp cho thông tin của công ty đƣợc chuyển tải đến nhân viên một cách nhanh nhất và chính xác. Nó còn cung cấp thông tin về lịch tàu, giá cả cho bộ phận bán hàng hay dữ liệu khách hàng để tham chiếu kịp thời. Maersk logistics là ngƣời nhà và cũng là khách hàng chính của Maersk Line với tƣ cách là ngƣời đại diện cho khách hàng. Vì vậy, việc chiếm giữ các khách hàng lớn có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp ổn định nguồn hàng, lƣợng hàng lớn, giúp công tác dự báo và lập kế hoạch kinh doanh dễ dàng. Việc vận chuyển nhiều hàng giúp giảm thiểu chi phí chuyên chuyển trên một đơn vị container. Khách hàng nhỏ giúp bổ sung nguồn hàng làm tăng hiệu quả khai thác tàu bè, nuôi dƣỡng và khai thác nguồn thu trong tƣơng lai. Sự phát triển của ngành vận tải trong thời gian qua, hình nhƣ chỉ thấy những gƣơng mặt quen thuộc, các tập đoàn quen thuộc nhƣ DHL Sypply Chain, Maersk Logistics, APL Logistics..., hiếm thấy sự xâm nhập của các tân binh. Do yêu cầu của ngành nghề, ngành shipping đòi hỏi khả năng tài chính cao và đều quan trọng là khả năng quản lý toàn cầu. Các công ty địa phƣơng không phải là đối thủ cạnh tranh chính
  • 29. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 29 của các tập đoàn này, mà họ chủ yếu phục vụ cho một phân khúc thị trƣờng nhỏ lẻ hay nhu cầu vận chuyển nội địa. b) Nhược điểm Sự cạnh tranh về giá cả luôn là một vấn đề lớn của Maersk Logistics, giá cả của công ty khá cao so với mặt bằng chung là nhƣợc điểm khiến nhiều khách hàng phải cân nhắc. Đối với Maersk Logistics chỉ có những khách hàng lớn có nguồn hàng ổn định mới chính là nhóm khách hàng quan tâm. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá nguyên liệu tăng, làm tăng chi phí chuyên chở, khoảng cách về khả năng cung cấp dịch vụ vận chuyển thì việc gia tăng năng suất, tiết giảm chi phí sẽ giúp công ty ổn định giá cƣớc cho khách hàng và tránh bị mất thị phần cho các đối thủ. Mặc dù Maersk vẫn dẫn đầu thị trƣờng về việc vận chuyển hàng hóa đi Mỹ trong năm 2006 nhƣng với sự bám đuổi của các đối thủ phía sau thì Maersk đang bị mất dần ƣu thế. Với sự đeo bám của APL và Hanjin thì Maersk cần phải xây dựng lại chiến lƣợc kinh doanh phù hợp bằng cách sử dụng nguồn lực mạnh mẽ của mình để thực hiện các dự án nhằm phát huy sức mạnh của Maersk. Maersk đang bị APL và Hanjin chia dần thị phần của mình với một bên là thời gian vận chuyển ngắn, chất lƣợc cao, một bên là cạnh tranh về giá. Đối với hoạt động logistics thì hiện nay sản phẩm của các công ty đang có xu hƣớng thu hẹp dần về khoảng cách, do đó việc xây dựng và phát triển sản phẩm và giải pháp khách hàng cần đƣợc đầu tƣ và chú trọng, và Maersk Logistics cũng không phải là ngoại lệ. Ngoài ra, việc nâng cao năng suất nhƣ khả năng quản lý nhiều lƣợng hàng của từng nhân viên, độ chính xác trong thao tác sẽ góp phần làm cho công ty này giảm đƣợc chi phí và nâng cao vị thế cạnh tranh. 2.3 Maersk Logistics Việt Nam 2.3.1 Giới thiệu chung Văn phòng đại diện Maersk đƣợc thành lập vào năm 1991 tại HCM, dƣới danh nghĩa đầu tƣ là công ty Maersk Sigapore thuộc tập đoàn Moller của Đan Mạch, lĩnh vực hoạt động là vận chuyển hàng hóa bằng container. Năm 1995 văn phòng Maersk đƣợc thành lập nhằm cung cấp dịch vụ logistics mà sản phẩm chủ yếu là quản lí dây chuyền cung ứng (supply chain management). Năm 1999 tập đoàn Maersk mua lại hãng tàu Sealand của Mĩ và đổi tên thành Maersk Sealand, tên Maersk Logistics đƣợc giữ nguyên, việc mua lại hãng tàu Sealand của Mĩ làm tăng thị phần cho công ty trên quy mô toàn cầu cũng nhƣ ở Việt Nam một cách đáng kể, Maersk trở thành một ngành dẫn đầu trong ngành shipping. Năm 2005 là một năm đánh dấu một ngoặc quan trọng bằng việc thâu tóm thành công hãng tàu P&O Nedlloyd của Anh, công ty đang đứng thứ ba trên thị trƣờng Shipping và đổi tên thành Maersk Line.
  • 30. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 30 2.3.2 Lĩnh vực hoạt động và năng lực cốt lõi của Maersk Việt Nam a) Vận chuyển hàng hóa bằng container Nhắc tới Maersk là chúng ta sẽ nghĩ tới lĩnh vực hoạt động của tập đoàn là vận chuyển hàng hóa bằng container.Đây là phƣơng thức vận chuyển hàng hóa chủ yếu của Maersk Việt Nam. Hình ảnh và sự thành công chủ yếu của Maersk Việt Nam chính là xuất phát từ việc không ngừng phát triển năng lực cốt lõi và các sản phẩm dọc dựa trên năng lực cốt lõi để tạo ra sự khác biệt và chiếm đƣợc sự tin tƣởng ở khách hàng. Với triết lí kinh doanh toàn cầu của Maersk Việt Nam là cơ bản tạo ra giao thƣơng toàn cầu, cung cấp sự tiện ích và lợi ích cho khách hàng là chính, Maersk không ngừng cung cấp dịch vụ vận chuyển khách hàng không chỉ đơn thuần là vận chuyển hàng hóa từ cảng biển này tới cảng biển khác mà quan trọng hơn là giúp khách hàng tiết kiệm chi phí, đƣa hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng một cách tuyệt vời nhất. Những thành phần tạo nên năng lực cốt lõi của công ty: +Có văn phòng trên 130 nƣớc trên thế giới, tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và thống nhất giúp khách hàng tiếp cận các giá trị của Maersk ở khắp mọi nơi. +Có đội tàu đi tới các cảng biển trên khắp thế giới, với lịch tàu chạy ổn định +Có đầu tƣ mạnh vào thƣơng mại điện tử và hệ thống, từ đó tạo ra các giá trị tiện ích cho khách hàng. +Kiến thức về shipping và Maersk đƣợc hình thành và nung đúc qua một quá trình lâu dài giúp Maersk trở thành nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp với các phƣơng thức vận chuyển phức hợp. +Maersk trở thành nơi làm việc và đạo tạo nhân viên của công ty về kiến thức hàng hải, ngoại thƣơng thành thục nhất. b) Cung cấp dịch vụ logistics Dựa trên năng lực cốt lõi và cơ sở hạ tầng sẵn có, Maersk đã mở rộng năng lực cốt lõi của mình sang logistics.Đây là hoạt động nhằm nối cánh tay dài của các hãng tàu tới các khách hàng, tạo ra một chuỗi các giá trị gia tăng liên hoàn cho khách hàng. Việc cung cấp dịch vụ logicstics giúp Maersk đƣa ra một giải pháp dịch vụ trọn vẹn, dịch vụ một cửa (one point contact). Các thành phần của Maersk logistics nhƣ sau: + Giúp khách hàng theo dõi đơn hàng. + Giúp khách hàng theo dõi các nhà cung cấp nhƣ tiến độ giao hàng nhằm báo cáo cho khách hàng kịp thời để có các cách giải quyết nhanh chóng. + Giúp khách hàng quản lí chứng từ ngoại thƣơng nhƣ kiểm tra độ chính xác,giúp khách hàng có đủ các thủ tục thông quan.
  • 31. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 31 + Dịch vụ gom hàng giúp khách hàng tiết kiệm chi phí hàng hóa, ngoài ra Maersk logicstics còn cung cấp các dịch vụ kho bãi và có các giải pháp về phân phối. Nhƣng hiện nay do thị trƣờng Việt Nam còn nhỏ bé, kích cỡ của các công ty cũng còn nhỏ nên các công ty có thể tự điều hành hệ thống kho bãi và phân phối của mình.Vì vậy, hiện nay kho bãi chủ yếu để phục vụ logistics là làm hàng. 2.3.3 Đánh giá Thuận lợi Tình hình kinh tế Việt Nam những năm gần đây khá khả quan với tỷ lệ lạm phát thấp và tiền đồng ổn định Thông tin trên đƣợc ông Marco Civardi, Giám đốc điều hành Damco tại Việt Nam cho biết trong Báo cáo Thƣơng mại Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2013 ngày 10/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn A.P. Moller-Maersk (Đan Mạch). Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng trƣởng ổn định và giá trị giao dịch thƣơng mại gia tăng trong 3 quý đầu năm 2013. Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh nhƣ chi phí nhân công thấp, vị trí địa lý chiến lƣợc, cơ sở hạ tầng cảng nƣớc sâu thuận lợi, dẫn đầu về xuất khẩu nông sản, tăng trƣởng GDP cao, ổn định chính trị lâu dài và Nhà cƣớc cam kết tăng cƣờng ổn định và phát triển kinh tế Khả năng gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TTP) của Việt Nam rất cao Nhìn nhận về cơ hội TTP, Maersk cho biết, Việt Nam sẽ trở thành thị trƣờng cạnh tranh hơn nhờ lợi thế là trung tâm sản xuất mới ở khu vực Thái Bình Dƣơng. Trong số mƣời hai quốc gia tham gia TPP thì Việt Nam có chi phí nhân công thấp nhất và điều này giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có khả năng cạnh tranh nhất đặc biệt là trong ngành công nghiệp dệt may và may mặc. Việc tái cơ cấu nguồn lực nhƣ hiện nay sẽ mang lại cho Việt Nam một lợi thế đáng kể so với Trung Quốc. Maersk cho biết, trong những tháng gần đây dòng FDI từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đổ vào Việt Nam để xây dựng nhà máy trong lĩnh vực dệt may tăng lên nhanh chóng, với mong muốn đón đầu hƣớng thuế quan 0% thay vì mức thuế từ 17-35% khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của TTP. Tuy nhiên, cũng còn có rất nhiều thách thức và hạn chế đi kèm với hiệp định TPP, cụ thể là trong các lĩnh vực quản lý phát triển, vấn đề thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ và những ràng buộc nhất định nhƣ là "quy định về nguồn gốc xuất xứ của sợi" . “Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu của mình, và hiện nay có tới gần 90% nguyên liệu và máy móc đƣợc nhập khẩu từ các nƣớc khác, bao gồm cả Trung Quốc và các đối tác khác không phải là thành viên TPP”, ông Marco Civardi, Giám đốc điều hành Damco tại Việt Nam và Campuchia, cho biết thêm. Việt Nam sẽ cần phải xây dựng các ngành công nghiệp nội
  • 32. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 32 địa trong vài năm tới, điều đó sẽ giúp Việt Nam hƣởng những lợi ích của TPP một cách đầy đủ”. Cảng bãi là một mảng thuộc cơ sở hạ tầng Việt Nam dự kiến đƣợc hƣởng lợi từ TPP. Ông Robert Hambleton, Giám đốc điều hành Cảng Quốc tế Cái Mép (Cai Mep International Terminal - CMIT) giải thích CMIT hiện đang phục vụ các tuyến đi Mỹ và với bất kỳ hiệp định thƣơng mại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh doanh giữa Việt Nam và Bắc Mỹ sẽ dẫn đến nhu cầu cần phải có những con tàu lớn hơn để phục vụ các tuyến hàng hải nối liền giữa hai khu vực này. Điều này có nghĩa là CMIT cũng sẽ đƣợc hƣởng lợi. CMIT cùng với các cảng nƣớc sâu khác tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những thách thức dƣ thừa công suất cảng do làn sóng đầu tƣ ồ ạt vào lĩnh vực này từ giữa những năm 2000. Tuy nhiên, CMIT tin tƣởng mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trƣởng lâu dài của Việt Nam và những thách thức về dƣ cung sẽ đƣợc cải thiện trong một thời gian nhất định, với sự phát triển của đất nƣớc, những hiệp định thƣơng mại nhƣ TPP và các con tàu lớn hơn đang gia nhập thị trƣờng. Tuy nhiên, Việt Nam cũng gánh chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khi thƣơng mại của Châu Âu và Mỹ đang đối mặt với tốc độ tăng trƣởng chậm lại, ở quanh mức 5%. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuyển hƣớng xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ La-tinh và châu Phi. Giao dịch biển bằng containner giữa các nƣớc Châu Á có mức tăng trƣởng nhanh. Việt Nam là một trong số đó Giao dịch thƣơng mại bằng container giữa các quốc gia tại châu Á có mức tăng trƣởng nhanh nhất trên thế giới và Việt Nam là một trong các quốc qia có tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu cao nhất. "Châu Á là một nơi hứa hẹn nhiều cơ hội với tốc độ tăng trƣởng GDP vƣợt xa phần còn lại của thế giới và nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các quốc gia Châu Á không ngừng tăng lên theo từng năm," Ông Albert Van Rensburg, Giám đốc MCC Transport Việt Nam & Campuchia cho biết. Maersk có văn phòng đại diện sớm tại Việt Nam nên có thể làm chủ đƣợc thị trƣờng và có nhiều kinh nghiệm trong logistics ở Việt Nam Tập đoàn A.P. Moller-Maersk gồm nhiều công ty hoạt động trong hai ngành công nghiệp chính là vận tải và năng lƣợng. Maersk thành lập văn phòng đại diện đầu tiên của mình tại TP. Hồ Chí Minh vào năm 1991. Hiện nay có bốn bộ phận kinh doanh khác nhau trực thuộc Công ty TNHH Maersk Việt Nam: Maersk Line là hãng vận tải container lớn nhất thế giới; Damco là một trong những nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới; MCC Transport là Hãng vận tải nội Á và Safmarine là Hãng vận tải container chuyên phục vụ các tuyến vận tải châu Phi. Đại sứ quán Đan Mạch thể hiện tinh thần hợp tác nhằm làm tăng tình hữu nghị giữa hai nƣớc. Tạo điền kiện thuận lợi cho hoạt động của Maersk tại ViệtNam.
  • 33. Maersk logistics quốc tế và Việt Nam (Đan Mạch) GVHD: Thầy Trần Hoàng Giang 33 Theo Sài Gòn Giải Phóng, chiều 3/10, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Hữu Tín đã tiếp ông John Nielsen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam và ông Soren Skou, Giám đốc điều hành Công ty Maersk Line. Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Hữu Tín cho biết vận tải biển là một trong những lĩnh vực thành phố quan tâm, nằm trong chiến lƣợc phát triển đến năm 2020. Phó Chủ tịch Nguyễn Hữu Tín hy vọng với thế mạnh về vận tải biển, Đan Mạch sẽ hợp tác với TPHCM trong lĩnh vực này. Thị trƣờng Việt Nam hiện đang rất hấp dẫn các công ty logistics hàng đầu thế giới. Bởi sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài lựa chọn đầu tƣ. Chủ tịch của DHL cho biết, khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng là động lực tăng trƣởng cho nền kinh tế toàn cầu nên công ty đang đầu tƣ đón đầu sự tăng trƣởng này. Các yếu tố công nghệ kĩ thuật ở Việt Nam ngày càng đƣợc cải tiến đầu tƣ đúng mức. Nhà nƣớc có chủ trƣơng tăng cƣờng luồng máy móc đầu tƣ. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam ƣu tiên sử dụng công nghệ dây chuyền hiện đại từ nƣớc ngoài. Khả năng đáp ứng khách hàng của Maersk tốt Khả năng tài chính của Maersk mạnh đủ để đối phó với rủi ro vì đây là công ty lâu đời và có hệ thống rộng khắp trên toàn thế giới. Lực lƣợng phát triển và sự phù hợp của sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, hệ thống thông tin, chính sách đào tạo, tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên, hệ thống chính sách dịch vụ khách hàng. Khó khăn Sự bất ổn chính trị có thể bất ngờ xảy ra trong nền kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam đa số còn non trẻ và không đủ vốn để hiểu đƣợc tầm quan trọng và tiến hành thuê mƣớn sử dụng hoạt động logistics. Có rất nhiều công ty logistics ở Việt Nam ví dụ nhƣ DHL Sypply Chain Maersk Logistics, APL Logistics có NYK Logistics, MOL Logistics... cũng tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng hoạt động. Thị trƣờng cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt là về giá cả dịch vụ vận tải biển giữa các công ty logistics với nhau Rủi ro có thể xảy ra ngay trên đƣờng vận tải biển. Do thiên tai, bão trên biển Hệ thống máy móc có thể gặp sự cố bất ngờ, lỗi kĩ thuật…