SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 7
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
NSAID
Phần I: Tác dụng và cơ chế:
A.Tác dụng hạ sốt:
Pyrogen ngoại lại
(+)
Bạch cầu Pyrogen nội tại
(+)
(-) (-)
Cyclo-oxygenase Thuốc hạ sốt
Phospholipit màng A.arachidonic PG (E1, E2)
TKTW TKTV
↑rung cơ co mạch
↑hô hấp ↑chuyển hóa
Gây sốt
Trung
khu điều
hòa thân
nhiệt
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
I. Cơ chế gây sốt và tác dụng hạ sốt của NSAID
 Chất gây sốt ngoại lai (vi khuẩn, độc tố, nấm,..) xâm nhập vào cơ thể
sẽ kích thích cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản xuất ra các chất gây sốt
nội tại. Chất này hoạt hóa men Cyclo-oxygenase (COX), làm tổng hợp
PG (E1, E2) từ acid arachidonic của vùng dưới đồi. PG gây sốt do làm
tăng quá trình tạo nhiệt (tăng rung cơ, tăng hô hấp, tăng chuyển hóa)
và giảm quá trình thải nhiệt (co mạch da,..).
 Thuốc hạ sốt do ức chế COX làm giảm tổng hợp PG do đó làm giảm
quá trình gây sốt nên có tác dụng hạ sốt.
II. Đặc điểm:
Không gây hạ thân nhiệt ở những người bình thường
Chỉ điều trị triệu chứng
B.Tác dụng giảm đau:
I. Cơ chế:
Thuốc ức chế tổng hợp PG E2α, nên làm giảm tính cảm thụ của các ngọn dây
cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như Bradykinin, histamin,
serotonin.
II. Đặc điểm:
 Tác dụng giảm đau của NSAID liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm.
 Tác dụng lên các cơn đau nông, nhẹ, khu trú hoặc lan tỏa như đau đầu, đau
cơ, đau răng, đau khớp.
 Tác dụng tốt với đau do viêm
 Không có tác dụng giảm đau nội tạng
C. Tác dụng chống viêm:
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
Glucocorticoid
(+)
Lipocortin Phospholipid màng
(-)
Phospholipase A2
Acid Arachidonic PG
Lipooxygenase COX1 COX2
Leucotrien PG (viêm) (s.lý)
Cyclo-oxygenase (COX)
(-)
VIÊM NSAID
Cơ chế chống viêm:
1. Ức chế Cyclooxygenase (COX), làm giảm tổng hợp PGE2 và F1α, là những
chất trung gian hóa học của phản ứng viêm:
 COX1 có mặt trong các tổ chức bình thường, là một men “quản gia” về cấu
trúc, điều hòa các hoạt động sinh lý của hệ thống tiêu hóa, thận và nội mô
PG I2 nội mô mạch máu
Thromboxan A2 tiểu cầu
PG I2, E2 dạ dày-ruột
PG I2 thận
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
mạch máu. Nếu COX1 bị ức chế sẽ gây tác dụng bất lợi trên các tổ chức
bình thường như hệ tiêu hóa, thận và tiểu cầu.
 COX2 hầu như không có mặt trong các tổ chức bình thường, mà được tạo ra
do cảm ứng, chủ yếu tại các tổ chức viêm. Nếu COX2 bị ức chế sẽ kiểm soát
được quá trình viêm mà không ảnh hưởng tới các chức năng khác của cơ thể.
(-) (-)
Kích thích sinh lý Kích thích viêm
Giải phóng acid
Arachidonic
màng tế bào
COX-1
(Enzym cấu tạo)
COX-2
(Enzym cảm ứng)
TX2 PG1 PGE2
(tiểu cầu) (niêm mạc dạ dày) (thận)
Các PG
(bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bào
sụn)
NSAIDs NSAID
s
Các tác
dụng
phụ
Tác
dụng
chống
viêm
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
Chức phận bảo vệ và giữ nhà Thúc đẩy quá trình viêm
2. Làm vững bền màng lisosom (thể tiêu bào)→ ngăn cản giải phóng các enzim
phân giải (hydrolase, aldolase, phosphatase,…) nên ức chế quá trình viêm.
3. Đối kháng với chất TGHH của phản ứng viêm (do tranh chấp với cơ chất
của enzym)
4. Ức chế vận chuyển bạch cầu.
5. Ức chế phản ứng kháng nguyên-kháng thể.
D.Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu.
Aspirin < 0,5g
Cyclooxygenase(COX) (-)
Aspirin (-) Thromboxan Thromboxan A2
(+) synthetase (làm đông vón tiểu cầu)
tiểu cầu
Tác dụng
Acidarachidonic PGG2/H2 đối kháng
Prostacyclin
synthetase nội mạc
(-) Prostacyclin
(PGI2)
Aspirin > 1g
Cơ chế chống ngưng kết tiểu cầu:
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
Màng tiểu cầu chứa nhiều Thromboxan synthetase A2 là enzym chuyển
endoperocyd của PG 2/H2 thành Thromboxan A2 (chỉ tồn tại trong 1 phút) có
tác dụng làm đông vón tiểu cầu.
Ở tế bào nội mạc mạch lại có Prostacyclin synthetase là enzym tổng hợp PG
I2 (prostacyclin) có tác dụng đối kháng với Thromboxan A2. Vì vậy tiểu cầu
chảy trong lòng mạch bình thường không bị đông vón.
Khi nội mạc mạch bị tổn thương, PGI2 giảm, mặt khác tiểu cầu tiếp xúc với
nội mạc bị tổn thương sẽ giải phóng ra Thromboxan A2 đồng thời giải phóng
ra các giả túc làm dính các tiểu cầu lại với nhau, đó là hiện tượng ngưng kết
tiểu cầu làm cho máu đông lại.
Aspirin ở liều thấp (0,3 -1g) ức chế mạnh cyclooxygenase của tiểu cầu, làm
giảm tổng hợp Thromboxan A2 nên có tác dụng chống kết tập tiểu cầu và
chống đông máu.
Aspirin ở liều cao (>2g) lại ức chế cyclooxygenase của thành mạch làm
giảm tổng hợp PG I2 nên có tác dụng ngược lại, làm tăng kết tập tiểu cầu và
tăng đông máu.
Phần 2: Tác dụng không mong muốn:
 Rối loạn dạ dày-ruột:
 Thuốc ức chế PG (đặc biệt là PG E2, có tác dụng làm tăng tạo chất nhày) tạo
điều kiện cho HCL và men Pepsin của dịch vị gây tổn thương niêm mạc
đường tiêu hóa.
 NSAID hủy hoại tb biểu mô tiêu hóa (do t/c acid của thuốc), ức chế sự phân
chia tb, thay đổi lưu lượng máu tới cơ quan tiêu hóa→giảm các chất cung
cấp năng lượng cho các tb niêm mạc, hoạt hóa enzym 5-lipoxygenase, tăng
các Leucotrien→hủy hoại tb biểu mô hệ tiêu hóa.
 Trên hệ tiết niệu:
 NSAID ức chế PGI2 ở thận→giảm lưu lượng máu nuôi thận→giảm mức lọc
cầu thận→tăng tiết Renin→kích hoạt hệ RAA.
 Trên hệ huyết học:
 Hội chứng xuất huyết, kéo dài thời gian chảy máu.
 Thai phụ:
“Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông
Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú”
www.yhoccanban.com
 Gây quái thai ở 3 tháng đầu, tăng thời gian mang thai ở 3 tháng cuối (PGE,
PGF là chất gây co bóp tử cung), ảnh hưởng tới chức phận của thai nhất là
trên tuần hoàn và hô hấp.
Phần 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc:
1. Uống trong hoặc sau bữa ăn để tránh kích thích niêm mạc dạ dày.
2. Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày-tá tràng. Trường hợp
cần thiết phải dùng cùng thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày.
3. Điều trị kéo dài cần kiểm tra định kỳ (2 tuần 1 lần) công thức máu và chức
phận thận.
4. Dùng liều cao để tấn công và chỉ nên kéo dài 5-7 ngày, sau đó dùng liều
thấp có tác dụng duy trì.
5. Không phối hợp các thuốc NSAID với nhau vì làm tăng độc tính của nhau.
Phần 4: Phân loại thuốc:
1. Dẫn xuất acid salicylic: Aspirin
2. Dẫn xuất pyrazolon: Phenylbutazon
3. Dẫn xuất indol: Idometacin
4. Dẫn xuất enolic acid: Piroxicam, Tinoxicam,..
5. Dẫn xuất acid propionic: Ibuprofen
6. Dẫn xuất acid phenylacetic: Diclofenac,…
7. Thuốc chống viêm ức chế chọn lọc COX-2: Meloxicam(mobic)
8. Dẫn xuất para aminophenol: Paracetamol, Phenacetin,..
9. Dẫn xuất acid acetic: Ketorolac,…

Mais conteúdo relacionado

Destaque

Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyThuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyPhong Phu Nguyen
 
8 dieu tri tang huyet ap
8 dieu tri tang huyet ap8 dieu tri tang huyet ap
8 dieu tri tang huyet apOPEXL
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoaOPEXL
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolonOPEXL
 
Phu luc thuoc-giam-dau-gay-nghien
Phu luc  thuoc-giam-dau-gay-nghienPhu luc  thuoc-giam-dau-gay-nghien
Phu luc thuoc-giam-dau-gay-nghienKhang Le Minh
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuHải An Nguyễn
 
Chuyen de corticoid
Chuyen de corticoidChuyen de corticoid
Chuyen de corticoidHospital
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-thaKhang Le Minh
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuocKhang Le Minh
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duongk1351010236
 
3 thuoc te+ dong kinh
3  thuoc te+ dong kinh3  thuoc te+ dong kinh
3 thuoc te+ dong kinhKhang Le Minh
 

Destaque (20)

Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyThuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dày
 
8 dieu tri tang huyet ap
8 dieu tri tang huyet ap8 dieu tri tang huyet ap
8 dieu tri tang huyet ap
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
8 histamin.slide
8  histamin.slide8  histamin.slide
8 histamin.slide
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
22 thuoc loi tieu
22  thuoc loi tieu22  thuoc loi tieu
22 thuoc loi tieu
 
Tim mach
Tim machTim mach
Tim mach
 
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
6 thuoc chong nhiem khuan quinolon
 
Phu luc thuoc-giam-dau-gay-nghien
Phu luc  thuoc-giam-dau-gay-nghienPhu luc  thuoc-giam-dau-gay-nghien
Phu luc thuoc-giam-dau-gay-nghien
 
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầuThuốc chống kết tập tiểu cầu
Thuốc chống kết tập tiểu cầu
 
Chuyen de corticoid
Chuyen de corticoidChuyen de corticoid
Chuyen de corticoid
 
Dc duoc luc hoc
Dc   duoc luc hocDc   duoc luc hoc
Dc duoc luc hoc
 
Dc duoc dong hoc
Dc   duoc dong hocDc   duoc dong hoc
Dc duoc dong hoc
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
Dai cuong khang sinh
Dai cuong khang sinhDai cuong khang sinh
Dai cuong khang sinh
 
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc  cac yto qdinh tac dung cua thuocDc  cac yto qdinh tac dung cua thuoc
Dc cac yto qdinh tac dung cua thuoc
 
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
 
3 thuoc te+ dong kinh
3  thuoc te+ dong kinh3  thuoc te+ dong kinh
3 thuoc te+ dong kinh
 

Último

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 

Último (15)

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 

Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm NSAID

  • 1. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com NSAID Phần I: Tác dụng và cơ chế: A.Tác dụng hạ sốt: Pyrogen ngoại lại (+) Bạch cầu Pyrogen nội tại (+) (-) (-) Cyclo-oxygenase Thuốc hạ sốt Phospholipit màng A.arachidonic PG (E1, E2) TKTW TKTV ↑rung cơ co mạch ↑hô hấp ↑chuyển hóa Gây sốt Trung khu điều hòa thân nhiệt
  • 2. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com I. Cơ chế gây sốt và tác dụng hạ sốt của NSAID  Chất gây sốt ngoại lai (vi khuẩn, độc tố, nấm,..) xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản xuất ra các chất gây sốt nội tại. Chất này hoạt hóa men Cyclo-oxygenase (COX), làm tổng hợp PG (E1, E2) từ acid arachidonic của vùng dưới đồi. PG gây sốt do làm tăng quá trình tạo nhiệt (tăng rung cơ, tăng hô hấp, tăng chuyển hóa) và giảm quá trình thải nhiệt (co mạch da,..).  Thuốc hạ sốt do ức chế COX làm giảm tổng hợp PG do đó làm giảm quá trình gây sốt nên có tác dụng hạ sốt. II. Đặc điểm: Không gây hạ thân nhiệt ở những người bình thường Chỉ điều trị triệu chứng B.Tác dụng giảm đau: I. Cơ chế: Thuốc ức chế tổng hợp PG E2α, nên làm giảm tính cảm thụ của các ngọn dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như Bradykinin, histamin, serotonin. II. Đặc điểm:  Tác dụng giảm đau của NSAID liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm.  Tác dụng lên các cơn đau nông, nhẹ, khu trú hoặc lan tỏa như đau đầu, đau cơ, đau răng, đau khớp.  Tác dụng tốt với đau do viêm  Không có tác dụng giảm đau nội tạng C. Tác dụng chống viêm:
  • 3. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com Glucocorticoid (+) Lipocortin Phospholipid màng (-) Phospholipase A2 Acid Arachidonic PG Lipooxygenase COX1 COX2 Leucotrien PG (viêm) (s.lý) Cyclo-oxygenase (COX) (-) VIÊM NSAID Cơ chế chống viêm: 1. Ức chế Cyclooxygenase (COX), làm giảm tổng hợp PGE2 và F1α, là những chất trung gian hóa học của phản ứng viêm:  COX1 có mặt trong các tổ chức bình thường, là một men “quản gia” về cấu trúc, điều hòa các hoạt động sinh lý của hệ thống tiêu hóa, thận và nội mô PG I2 nội mô mạch máu Thromboxan A2 tiểu cầu PG I2, E2 dạ dày-ruột PG I2 thận
  • 4. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com mạch máu. Nếu COX1 bị ức chế sẽ gây tác dụng bất lợi trên các tổ chức bình thường như hệ tiêu hóa, thận và tiểu cầu.  COX2 hầu như không có mặt trong các tổ chức bình thường, mà được tạo ra do cảm ứng, chủ yếu tại các tổ chức viêm. Nếu COX2 bị ức chế sẽ kiểm soát được quá trình viêm mà không ảnh hưởng tới các chức năng khác của cơ thể. (-) (-) Kích thích sinh lý Kích thích viêm Giải phóng acid Arachidonic màng tế bào COX-1 (Enzym cấu tạo) COX-2 (Enzym cảm ứng) TX2 PG1 PGE2 (tiểu cầu) (niêm mạc dạ dày) (thận) Các PG (bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bào sụn) NSAIDs NSAID s Các tác dụng phụ Tác dụng chống viêm
  • 5. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com Chức phận bảo vệ và giữ nhà Thúc đẩy quá trình viêm 2. Làm vững bền màng lisosom (thể tiêu bào)→ ngăn cản giải phóng các enzim phân giải (hydrolase, aldolase, phosphatase,…) nên ức chế quá trình viêm. 3. Đối kháng với chất TGHH của phản ứng viêm (do tranh chấp với cơ chất của enzym) 4. Ức chế vận chuyển bạch cầu. 5. Ức chế phản ứng kháng nguyên-kháng thể. D.Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu. Aspirin < 0,5g Cyclooxygenase(COX) (-) Aspirin (-) Thromboxan Thromboxan A2 (+) synthetase (làm đông vón tiểu cầu) tiểu cầu Tác dụng Acidarachidonic PGG2/H2 đối kháng Prostacyclin synthetase nội mạc (-) Prostacyclin (PGI2) Aspirin > 1g Cơ chế chống ngưng kết tiểu cầu:
  • 6. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com Màng tiểu cầu chứa nhiều Thromboxan synthetase A2 là enzym chuyển endoperocyd của PG 2/H2 thành Thromboxan A2 (chỉ tồn tại trong 1 phút) có tác dụng làm đông vón tiểu cầu. Ở tế bào nội mạc mạch lại có Prostacyclin synthetase là enzym tổng hợp PG I2 (prostacyclin) có tác dụng đối kháng với Thromboxan A2. Vì vậy tiểu cầu chảy trong lòng mạch bình thường không bị đông vón. Khi nội mạc mạch bị tổn thương, PGI2 giảm, mặt khác tiểu cầu tiếp xúc với nội mạc bị tổn thương sẽ giải phóng ra Thromboxan A2 đồng thời giải phóng ra các giả túc làm dính các tiểu cầu lại với nhau, đó là hiện tượng ngưng kết tiểu cầu làm cho máu đông lại. Aspirin ở liều thấp (0,3 -1g) ức chế mạnh cyclooxygenase của tiểu cầu, làm giảm tổng hợp Thromboxan A2 nên có tác dụng chống kết tập tiểu cầu và chống đông máu. Aspirin ở liều cao (>2g) lại ức chế cyclooxygenase của thành mạch làm giảm tổng hợp PG I2 nên có tác dụng ngược lại, làm tăng kết tập tiểu cầu và tăng đông máu. Phần 2: Tác dụng không mong muốn:  Rối loạn dạ dày-ruột:  Thuốc ức chế PG (đặc biệt là PG E2, có tác dụng làm tăng tạo chất nhày) tạo điều kiện cho HCL và men Pepsin của dịch vị gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa.  NSAID hủy hoại tb biểu mô tiêu hóa (do t/c acid của thuốc), ức chế sự phân chia tb, thay đổi lưu lượng máu tới cơ quan tiêu hóa→giảm các chất cung cấp năng lượng cho các tb niêm mạc, hoạt hóa enzym 5-lipoxygenase, tăng các Leucotrien→hủy hoại tb biểu mô hệ tiêu hóa.  Trên hệ tiết niệu:  NSAID ức chế PGI2 ở thận→giảm lưu lượng máu nuôi thận→giảm mức lọc cầu thận→tăng tiết Renin→kích hoạt hệ RAA.  Trên hệ huyết học:  Hội chứng xuất huyết, kéo dài thời gian chảy máu.  Thai phụ:
  • 7. “Học mà không cùng được lý là bọn mạt học nhớ xuông Vỡ lý mà không đưa tới cái dụng là bọn hủ nho chương cú” www.yhoccanban.com  Gây quái thai ở 3 tháng đầu, tăng thời gian mang thai ở 3 tháng cuối (PGE, PGF là chất gây co bóp tử cung), ảnh hưởng tới chức phận của thai nhất là trên tuần hoàn và hô hấp. Phần 3: Nguyên tắc sử dụng thuốc: 1. Uống trong hoặc sau bữa ăn để tránh kích thích niêm mạc dạ dày. 2. Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày-tá tràng. Trường hợp cần thiết phải dùng cùng thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày. 3. Điều trị kéo dài cần kiểm tra định kỳ (2 tuần 1 lần) công thức máu và chức phận thận. 4. Dùng liều cao để tấn công và chỉ nên kéo dài 5-7 ngày, sau đó dùng liều thấp có tác dụng duy trì. 5. Không phối hợp các thuốc NSAID với nhau vì làm tăng độc tính của nhau. Phần 4: Phân loại thuốc: 1. Dẫn xuất acid salicylic: Aspirin 2. Dẫn xuất pyrazolon: Phenylbutazon 3. Dẫn xuất indol: Idometacin 4. Dẫn xuất enolic acid: Piroxicam, Tinoxicam,.. 5. Dẫn xuất acid propionic: Ibuprofen 6. Dẫn xuất acid phenylacetic: Diclofenac,… 7. Thuốc chống viêm ức chế chọn lọc COX-2: Meloxicam(mobic) 8. Dẫn xuất para aminophenol: Paracetamol, Phenacetin,.. 9. Dẫn xuất acid acetic: Ketorolac,…