SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 42
XU
LOGO HƯỚNG VÀ TÁC ĐỘNG
   CỦA FDI ĐẾN CÁC NƯỚC
     ĐANG PHÁT TRIỂN


          NHÓM 3: lớp KINH TẾ HỌC-K34
          GVHD: LÊ THỊ HỒNG MINH



          THÀNH VIÊN NHÓM:

          Huỳnh Kim Chi
          Bùi Thị Thanh Hằng
          Huỳnh Thị Yến Nhi
          Lê Thị Thanh Phương
          Nguyễn Thị Bích Trầm (NT)
          Nguyễn Thị Kim Tuyền
NỘI DUNG:


1                   Tổng quan về FDI


2    Xu hướng và tác động của FDI đến các nước đang phát triển


3              Tổng quan về FDI ở Việt Nam


4                      Giải pháp


5                       Dự báo
1.Tổng quan về FDI

1.1 Khái niệm:


Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam:
  Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do
  nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia
  quản lý hoạt động đầu tư.
  Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước
  ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và
  các tài sản hợp pháp khác để tiến hành
  hoạt động đầu tư theo quy định của luật
  này.
1.Tổng quan về FDI
1.2 Đặc điểm:

Là hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận

Là hình thức đầu tư bằng vốn tư nhân

Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia, lợi nhuận và
rủi ro được phân chia theo tỷ lệ vốn góp đầu tư.

FDI giúp ích cho quá trình toàn cầu hóa.

Cơ cấu và hình thức FDI ngày càng trở nên đa dạng hơn.

Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa FDI với thương mại
và chuyển giao công nghệ
1.Tổng quan về FDI

1.3 Phân loại FDI:



  Phân loại theo hình thức thâm nhập:
   _Đầu tư mới
   _ Mua lại và sáp nhập qua biên giới
1.Tổng quan về FDI


Phân loại theo quy định của luật Đầu tư Việt Nam:
  _ Doanh nghiệp liên doanh
  _ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
  _ Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
hợp tác kinh doanh
  _ Đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO
  _ Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và công ty con
1.Tổng quan về FDI

1.4 Những nhân tố thúc đẩy FDI:


- Nhu cầu chu chuyển vốn

- Lợi thế của các tập đoàn đa quốc gia

- Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Tiếp cận thị trường và giảm xung đột
  thương mại
2. Xu hướng và tác động

 Xu hướng chung hiện nay:




              2.1 Xu hướng
2. Xu hướng và tác động
Các nước đang phát triển đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn
trong năm 2010, cả vai trò là nước tiếp nhận và nước đầu tư.
2. Xu hướng và tác động




                     www.themegallery.com
2. Xu hướng và tác động


Các TNCs thuộc sở hữu nhà nước ngày càng
phát triển, tạo thành một nguồn FDI quan
trọng giúp họ tiếp cận với một số lượng lớn các
nền kinh tế


FDI không đồng đều trên toàn khu vực.
FDI giảm mạnh ở những khu vực nghèo
nhất và tăng nhanh ở các nền kinh tế mới
nổi
2. Xu hướng và tác động
 Xu hướng dòng FDI theo lĩnh vực và ngành CN

FDI đầu tư vào các ngành dịch vụ chỉ bằng một nửa
so với trước khủng hoảng và sản xuất thấp hơn 10%
so với năm 2007.

 FDI trong khu vực tài chính giảm rất mạnh.
2. Xu hướng và tác động


 Xu hướng FDI theo hình thức đầu tư

Xu hướng giảm của hình thức đầu tư mới và M&As
xảy ra là không ngạc nhiên, do tình hình kinh tế chung
của thế giới. Tuy nhiên, tổng giá trị của dự án đầu tư
mới cao hơn so với các thương vụ M&As xuyên biên
giới từ sau khủng hoảng.
2. Xu hướng và tác động



 Xu hướng FDI theo thành phần

Các yếu tố cấu thành nên FDI đều giảm, do công ty
mẹ rút vốn hay rút các khoản vay từ chi nhánh
nước ngoài.
2. Xu hướng và tác động


 Xu hướng FDI theo các nhà tài trợ

Đầu tư tài trợ tư nhân bắt đầu phục hồi trong năm
2010 và hướng đến các nước đang phát triển và
nền kinh tế chuyển đổi. Xu hướng tích cực này
được hỗ trợ bởi các nhà đầu tư tài trợ tư nhân từ
các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi.
2. Xu hướng và tác động
   2.1 Tác động của dòng vốn FDI
Tác động tích cực

   Tác động chuyển giao nguồn lực. Các công ty
   này thực hiện phần lớn hoạt động R&D tạo ra và
   sở hữu cũng như kiểm soát công nghệ tiên tiến
   trên thế giới, và thông qua hoạt động đầu tư FDI
   chuyển giao những công công nghệ này vào các
   nước.
   FDI góp phần tạo nhiều việc làm và nâng cao chất
   lượng cho lao động trong nước.
2. Xu hướng và tác động

 Tác động tích cực

  Tác động của FDI đến cán cân thương mại
  và cán cân vãng lai.
   Khu vực có vốn FDI đáp ứng một phần nhu cầu
  hàng hóa trong nước, làm giảm căng thẳng
  cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu.
  Không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước,
  các công ty FDI ngày càng hướng mạnh vào
  xuất khẩu hàng hóa đem về nguồn ngoại tệ
  đáng kể và giúp cải thiện cán cân thương mại
  của quốc gia theo hướng tích cực
2. Xu hướng và tác động

 Tác động tích cực


  Tác động ngân sách cho quốc gia. Số lượng
  công ty FDI càng nhiều thì càng góp phần làm
  tăng nguồn thu cho ngân sách nước nhận đầu
  tư thông qua thuế và chi phí cho việc tiêu dùng
  các dịch vụ công cộng mà nhà nước cung cấp.
2. Xu hướng và tác động
 Tác động tiêu cực


   Vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề nan giải ở
   hầu hết các nước đang phát triển

   Nguồn thu ngân sách nhà nước không được đảm
   bảo

   Số lượng FDI đầu tư vào các nước đang phát
   triển ngày càng mạnh, gây sức ép cho các doanh
   nghiệp trong nước

    Sự chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị lạc
    hậu
3. FDI ở Việt Nam
   FDI vào Việt Nam(1988-2010) đăng kí (cấp mới và tăng thêm)
           80000
           70000
           60000
triệu USD 50000
           40000
           30000
           20000
           10000
               0
                                                         Năm
                           1992

                                  1994

                                         1996

                                                1998

                                                       2000

                                                              2002

                                                                     2004

                                                                            2006

                                                                                   2008

                                                                                          2010
               1988-1990




                                                                                   Nguồn: FIA
3. FDI ở Việt Nam
Diễn biến của FDI ở VN:
  Từ 1988 đến 1996 :vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục
  tăng với tốc độ nhanh cả về số dự án
  Từ 1997 đến 1999: giảm sút mạnh của dòng vốn
  FDI đổ vào Việt Nam
  Từ 2000 đến 2006: dòng vốn FDI vào nước ta
  dần hồi phục lại tuy tốc độ không cao lắm

  Từ 2006 đến nay:FDI vào nước ta đã có xu hướng
  tăng mạnh mẽ. Năm 2009 do tác động của khủng
  hoảng kinh tế thế giới, FDI đăng ký vào Việt Nam đã
  suy giảm mạnh so với năm 2008 và có xu hướng
  phục hồi chậm cho đến nay
3. FDI ở Việt Nam



  FDI 7 tháng đầu năm 2011 theo ngành
                            Nguồn: FIA
Số DA      Vốn đăng ký    Số lượt       Vốn đăng ký
                                                                                      cấp mới và
TT                 Ngành         cấp         cấp mới      DA tăng        tăng thêm
            III. FDI ở Việt(triệu USD)
                       mới    Nam                          vốn          (triệu USD)
                                                                                      tăng thêm
                                                                                      (triệu USD)
  1 CN chế biến,chế tạo           235          3,438.51       121            814.63       4,253.13
  2 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa          2       2,524.51                                   2,524.51
  3 Xây dựng                       61           462.33              6        141.64         603.97
  4 Dvụ lưu trú và ăn uống             8        174.57              1        208.01         382.58
  5 Cấp nước;xử lý chất thải           2        322.71                                      322.71
  6 KD bất động sản                    9        275.26              2         30.00         305.26
  7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa       67           171.67              2          3.50         175.17
  8 Nghệ thuật và giải trí             3          14.58             1        138.18         152.76
  9 HĐ chuyên môn, KHCN            61             75.30             3         11.16          86.46
 10 Nông,lâm nghiệp;thủy sản       12             21.63             5         62.73          84.36
 11 Y tế và trợ giúp XH                2          22.00                                      22.00
 12 Vận tải kho bãi                    6          37.60                                      37.60
 13 Khai khoáng                        2          31.40                                      31.40
 14 Thông tin và truyền thông      22             12.77             4          3.65          16.42
 15 Dịch vụ khác                       4          41.41             2          2.05          43.46
3. FDI ở Việt Nam
3.1. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam
          Quy mô dự án đầu tư:
3. FDI ở Việt Nam

       Về hình thức sở hữu:
3. FDI ở Việt Nam
1. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam


   Về cơ cấu đầu tư theo ngành: Vào những năm
  1990 FDI tập trung vào các ngành khai khoáng và
  ngành thay thế nhập khẩu song từ những năm
  2000 có xu hướng tăng mạnh ở các ngành chế biến
  và các ngành định hướng xuất khẩu. Từ năm 2006
  nhà đầu tư nước ngoài đầu tư mạnh vào ngành
  dịch vụ và một số ngành công nghiệp đã có tăng
  trưởng cao.
3. FDI ở Việt Nam


 Về địa bàn đầu tư: Cho đến nay FDI đã có mặt ở
63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Tuy nhiên, trong
giai đoạn vừa qua cơ cấu dự án FDI theo vùng thay
đổi rất chậm.

Phần lớn các dự án FDI tập trung ở các đô thị lớn
và các khu công nghiệp tập trung, nơi có điều kiện
hạ tầng cơ sở thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và
có trình độ kỹ năng.
3. FDI ở Việt Nam

  Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng
    (chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến hết ngày 20-07-2011)



           4.81%    1.26%                              Đồng bằng sông Hồng
                            21.04%
                                                    Trung du và miền núi phía
                                                    Bắc
                                                    Bắc Trung Bộ và duyên
                                             1.36%% hải miền Trung
                                                    Tây Nguyên

                                                       Đông Nam Bộ

                                             5.8%      Đồng bằng sông Cửu
                                     0.39%             Long
45.23%                                                  Dầu khí


                                                    Nguồn: FIA
3. FDI ở Việt Nam

     Về đối tác đầu tư:

                                                  Hàn Quốc
                                                  Đài Loan
               20%             12%
                                                  Singapore
                                           11%    Nhật Bản
     3%
                                                  Malaysia
                                                  BritishVirginIslands
4%                                                Hoa Kỳ
                                            11%
5%                                                Hồng Kông
          7%
                     7%              11%          Cayman Islands
                          9%
                                                  Thái Lan
                                                  Khác


                                                               Nguồn: FIA
3. FDI ở Việt Nam
3.2 Tác động của FDI đến kinh tế Việt Nam
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua
 đã tạo việc làm cho trên 1,7 triệu lao động trực
 tiếp và một số lượng lớn lao động gián tiếp do tác
 động lan tỏa của các dự án FDI.
 Các doanh nghiệp FDI đã góp phần xóa đói giảm
 nghèo và nâng cao mức sống của người dân.

 Thông qua hoạt động của các các doanh nghiệp
 FDI, đã có trên 300.000 công nhân, 25.000 kỹ thuật
 viên và nhiều nhà quản lý đã được đào tạo tay nghề
 kỹ thuật, năng lực quản lý, đặc biệt là khả năng vận
 hành máy móc, thiết bị và công nghệ mới. .
3. FDI ở Việt Nam

Các doanh nghiệp FDI cũng đã đầu tư vào các lĩnh
vực xã hội như giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể
thao, phục vụ cá nhân và cộng đồng,... góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiện
chất lượng cuộc sống của người dân.



Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp FDI tại
Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài vào ngân sách ngày càng tăng.
3. FDI ở Việt Nam
3.3 Bất cập FDI ở Việt Nam




    Đồng bằng sông Hồng      Đồng bằng sông Cửu Long
3. FDI ở Việt Nam




  Công nhân công ty Marumitsu (KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội) đình công để đòi
quyền lợi.                            Nguồn:
                                       http://giadinh.net.vn/20110503103726785p0c1000/cong
                                       -nhan-dinh-cong-su-be-tac-trong-quan-he-lao-dong.htm
3. FDI ở Việt Nam
 3.3 Bất cập FDI ở Việt Nam
Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ.




      Ô nhiễm sông Thị Vải do công ty Vedan xả thải
3. FDI ở Việt Nam

Tiến độ giải ngân vốn FDI còn chậm
   Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2000-2010
                                      Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 4/2011
3. FDI ở Việt Nam
Cán cân thanh toán thâm hụt nghiêm trọng

 Xu hướng và cơ cấu cán cân vãng lai và cán cân vốn
 trong cán cân thanh toán




                           Nguồn: Ước tính của NHNN, IMF và World Bank
3. FDI ở Việt Nam
 3.4 Nguyên nhân

Việt nam đã ký các cam kết liên quan đến đầu tư
nước ngoài và điều chỉnh luật đầu tư nước ngoài

Môi trường xã hội và chính trị ổn định
Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực

Lợi thế so sánh

Nền kinh tế thị trường còn sơ khai
3. FDI ở Việt Nam


Năng lực của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế


Thể chế và luật pháp còn nhiều hạn chế

Chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của
nhà đầu tư

Cơ sở hạ tầng kĩ thuật chưa tương xứng với tốc độ
phát triển
4. Giải pháp

Xây dựng một môi trường chính sách, pháp luật
đầu tư hấp dẫn


Thống nhất môi trường pháp lý giữa đầu tư trong nước
và nước ngoài

Thực hiện các chính sách và biện pháp hiệu quả trong
thu hút đầu tư nước ngoài
IV. Giải pháp
Phát triển khả năng hấp thụ luồng vốn FDI

  Phát triển vốn con người

  Phát triển hệ thống tài chính

  Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật

  Phát triển năng lực công nghệ

  Phát triển thể chế
V. Dự báo




            Nguồn: UNCTAD (2011)
LOGO

Mais conteúdo relacionado

Mais de PVFCCo

Khoai lac va truong sinh
Khoai lac va truong sinhKhoai lac va truong sinh
Khoai lac va truong sinhPVFCCo
 
Case study Market
Case study MarketCase study Market
Case study MarketPVFCCo
 
Girls art
Girls artGirls art
Girls artPVFCCo
 
Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1PVFCCo
 
Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1PVFCCo
 
How mn es-channel-investments
How mn es-channel-investmentsHow mn es-channel-investments
How mn es-channel-investmentsPVFCCo
 
Griggs University GaMBA C0111
Griggs University GaMBA C0111Griggs University GaMBA C0111
Griggs University GaMBA C0111PVFCCo
 
Sample job analysis vi.
Sample job analysis  vi.Sample job analysis  vi.
Sample job analysis vi.PVFCCo
 
Excels
ExcelsExcels
ExcelsPVFCCo
 
Capstone project report
Capstone project reportCapstone project report
Capstone project reportPVFCCo
 
Chien luoc-canh-tranh
Chien luoc-canh-tranhChien luoc-canh-tranh
Chien luoc-canh-tranhPVFCCo
 
Ga mba ban qlctxd
Ga mba ban qlctxdGa mba ban qlctxd
Ga mba ban qlctxdPVFCCo
 
Chương 03 spss
Chương 03 spssChương 03 spss
Chương 03 spssPVFCCo
 
Chương 02
Chương 02Chương 02
Chương 02PVFCCo
 
Chương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinChương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinPVFCCo
 
Chương 03 spss
Chương 03 spssChương 03 spss
Chương 03 spssPVFCCo
 
Chương 02
Chương 02Chương 02
Chương 02PVFCCo
 
Chương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinChương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinPVFCCo
 
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiVfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiPVFCCo
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vnPVFCCo
 

Mais de PVFCCo (20)

Khoai lac va truong sinh
Khoai lac va truong sinhKhoai lac va truong sinh
Khoai lac va truong sinh
 
Case study Market
Case study MarketCase study Market
Case study Market
 
Girls art
Girls artGirls art
Girls art
 
Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1
 
Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1Phrasal verb get 1
Phrasal verb get 1
 
How mn es-channel-investments
How mn es-channel-investmentsHow mn es-channel-investments
How mn es-channel-investments
 
Griggs University GaMBA C0111
Griggs University GaMBA C0111Griggs University GaMBA C0111
Griggs University GaMBA C0111
 
Sample job analysis vi.
Sample job analysis  vi.Sample job analysis  vi.
Sample job analysis vi.
 
Excels
ExcelsExcels
Excels
 
Capstone project report
Capstone project reportCapstone project report
Capstone project report
 
Chien luoc-canh-tranh
Chien luoc-canh-tranhChien luoc-canh-tranh
Chien luoc-canh-tranh
 
Ga mba ban qlctxd
Ga mba ban qlctxdGa mba ban qlctxd
Ga mba ban qlctxd
 
Chương 03 spss
Chương 03 spssChương 03 spss
Chương 03 spss
 
Chương 02
Chương 02Chương 02
Chương 02
 
Chương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinChương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tin
 
Chương 03 spss
Chương 03 spssChương 03 spss
Chương 03 spss
 
Chương 02
Chương 02Chương 02
Chương 02
 
Chương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tinChương 01 phân tích thông tin
Chương 01 phân tích thông tin
 
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoiVfa bc hoi thao hoi chan nuoi
Vfa bc hoi thao hoi chan nuoi
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 

Fdi nuoc dang phat trien xu huong va td

  • 1. XU LOGO HƯỚNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NHÓM 3: lớp KINH TẾ HỌC-K34 GVHD: LÊ THỊ HỒNG MINH THÀNH VIÊN NHÓM: Huỳnh Kim Chi Bùi Thị Thanh Hằng Huỳnh Thị Yến Nhi Lê Thị Thanh Phương Nguyễn Thị Bích Trầm (NT) Nguyễn Thị Kim Tuyền
  • 2. NỘI DUNG: 1 Tổng quan về FDI 2 Xu hướng và tác động của FDI đến các nước đang phát triển 3 Tổng quan về FDI ở Việt Nam 4 Giải pháp 5 Dự báo
  • 3. 1.Tổng quan về FDI 1.1 Khái niệm: Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.
  • 4. 1.Tổng quan về FDI 1.2 Đặc điểm: Là hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận Là hình thức đầu tư bằng vốn tư nhân Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia, lợi nhuận và rủi ro được phân chia theo tỷ lệ vốn góp đầu tư. FDI giúp ích cho quá trình toàn cầu hóa. Cơ cấu và hình thức FDI ngày càng trở nên đa dạng hơn. Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa FDI với thương mại và chuyển giao công nghệ
  • 5. 1.Tổng quan về FDI 1.3 Phân loại FDI: Phân loại theo hình thức thâm nhập: _Đầu tư mới _ Mua lại và sáp nhập qua biên giới
  • 6. 1.Tổng quan về FDI Phân loại theo quy định của luật Đầu tư Việt Nam: _ Doanh nghiệp liên doanh _ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài _ Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh _ Đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO _ Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và công ty con
  • 7. 1.Tổng quan về FDI 1.4 Những nhân tố thúc đẩy FDI: - Nhu cầu chu chuyển vốn - Lợi thế của các tập đoàn đa quốc gia - Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
  • 8. 2. Xu hướng và tác động  Xu hướng chung hiện nay: 2.1 Xu hướng
  • 9. 2. Xu hướng và tác động Các nước đang phát triển đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong năm 2010, cả vai trò là nước tiếp nhận và nước đầu tư.
  • 10. 2. Xu hướng và tác động www.themegallery.com
  • 11. 2. Xu hướng và tác động Các TNCs thuộc sở hữu nhà nước ngày càng phát triển, tạo thành một nguồn FDI quan trọng giúp họ tiếp cận với một số lượng lớn các nền kinh tế FDI không đồng đều trên toàn khu vực. FDI giảm mạnh ở những khu vực nghèo nhất và tăng nhanh ở các nền kinh tế mới nổi
  • 12. 2. Xu hướng và tác động  Xu hướng dòng FDI theo lĩnh vực và ngành CN FDI đầu tư vào các ngành dịch vụ chỉ bằng một nửa so với trước khủng hoảng và sản xuất thấp hơn 10% so với năm 2007. FDI trong khu vực tài chính giảm rất mạnh.
  • 13. 2. Xu hướng và tác động  Xu hướng FDI theo hình thức đầu tư Xu hướng giảm của hình thức đầu tư mới và M&As xảy ra là không ngạc nhiên, do tình hình kinh tế chung của thế giới. Tuy nhiên, tổng giá trị của dự án đầu tư mới cao hơn so với các thương vụ M&As xuyên biên giới từ sau khủng hoảng.
  • 14. 2. Xu hướng và tác động  Xu hướng FDI theo thành phần Các yếu tố cấu thành nên FDI đều giảm, do công ty mẹ rút vốn hay rút các khoản vay từ chi nhánh nước ngoài.
  • 15. 2. Xu hướng và tác động  Xu hướng FDI theo các nhà tài trợ Đầu tư tài trợ tư nhân bắt đầu phục hồi trong năm 2010 và hướng đến các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi. Xu hướng tích cực này được hỗ trợ bởi các nhà đầu tư tài trợ tư nhân từ các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi.
  • 16. 2. Xu hướng và tác động 2.1 Tác động của dòng vốn FDI Tác động tích cực Tác động chuyển giao nguồn lực. Các công ty này thực hiện phần lớn hoạt động R&D tạo ra và sở hữu cũng như kiểm soát công nghệ tiên tiến trên thế giới, và thông qua hoạt động đầu tư FDI chuyển giao những công công nghệ này vào các nước. FDI góp phần tạo nhiều việc làm và nâng cao chất lượng cho lao động trong nước.
  • 17. 2. Xu hướng và tác động  Tác động tích cực Tác động của FDI đến cán cân thương mại và cán cân vãng lai. Khu vực có vốn FDI đáp ứng một phần nhu cầu hàng hóa trong nước, làm giảm căng thẳng cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu. Không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, các công ty FDI ngày càng hướng mạnh vào xuất khẩu hàng hóa đem về nguồn ngoại tệ đáng kể và giúp cải thiện cán cân thương mại của quốc gia theo hướng tích cực
  • 18. 2. Xu hướng và tác động  Tác động tích cực Tác động ngân sách cho quốc gia. Số lượng công ty FDI càng nhiều thì càng góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nước nhận đầu tư thông qua thuế và chi phí cho việc tiêu dùng các dịch vụ công cộng mà nhà nước cung cấp.
  • 19. 2. Xu hướng và tác động  Tác động tiêu cực Vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề nan giải ở hầu hết các nước đang phát triển Nguồn thu ngân sách nhà nước không được đảm bảo Số lượng FDI đầu tư vào các nước đang phát triển ngày càng mạnh, gây sức ép cho các doanh nghiệp trong nước Sự chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị lạc hậu
  • 20. 3. FDI ở Việt Nam FDI vào Việt Nam(1988-2010) đăng kí (cấp mới và tăng thêm) 80000 70000 60000 triệu USD 50000 40000 30000 20000 10000 0 Năm 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 1988-1990 Nguồn: FIA
  • 21. 3. FDI ở Việt Nam Diễn biến của FDI ở VN: Từ 1988 đến 1996 :vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng với tốc độ nhanh cả về số dự án Từ 1997 đến 1999: giảm sút mạnh của dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam Từ 2000 đến 2006: dòng vốn FDI vào nước ta dần hồi phục lại tuy tốc độ không cao lắm Từ 2006 đến nay:FDI vào nước ta đã có xu hướng tăng mạnh mẽ. Năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, FDI đăng ký vào Việt Nam đã suy giảm mạnh so với năm 2008 và có xu hướng phục hồi chậm cho đến nay
  • 22. 3. FDI ở Việt Nam FDI 7 tháng đầu năm 2011 theo ngành Nguồn: FIA
  • 23. Số DA Vốn đăng ký Số lượt Vốn đăng ký cấp mới và TT Ngành cấp cấp mới DA tăng tăng thêm III. FDI ở Việt(triệu USD) mới Nam vốn (triệu USD) tăng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 235 3,438.51 121 814.63 4,253.13 2 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 2 2,524.51 2,524.51 3 Xây dựng 61 462.33 6 141.64 603.97 4 Dvụ lưu trú và ăn uống 8 174.57 1 208.01 382.58 5 Cấp nước;xử lý chất thải 2 322.71 322.71 6 KD bất động sản 9 275.26 2 30.00 305.26 7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 67 171.67 2 3.50 175.17 8 Nghệ thuật và giải trí 3 14.58 1 138.18 152.76 9 HĐ chuyên môn, KHCN 61 75.30 3 11.16 86.46 10 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 12 21.63 5 62.73 84.36 11 Y tế và trợ giúp XH 2 22.00 22.00 12 Vận tải kho bãi 6 37.60 37.60 13 Khai khoáng 2 31.40 31.40 14 Thông tin và truyền thông 22 12.77 4 3.65 16.42 15 Dịch vụ khác 4 41.41 2 2.05 43.46
  • 24. 3. FDI ở Việt Nam 3.1. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam Quy mô dự án đầu tư:
  • 25. 3. FDI ở Việt Nam Về hình thức sở hữu:
  • 26. 3. FDI ở Việt Nam 1. Một số đặc điểm của FDI tại Việt Nam Về cơ cấu đầu tư theo ngành: Vào những năm 1990 FDI tập trung vào các ngành khai khoáng và ngành thay thế nhập khẩu song từ những năm 2000 có xu hướng tăng mạnh ở các ngành chế biến và các ngành định hướng xuất khẩu. Từ năm 2006 nhà đầu tư nước ngoài đầu tư mạnh vào ngành dịch vụ và một số ngành công nghiệp đã có tăng trưởng cao.
  • 27. 3. FDI ở Việt Nam Về địa bàn đầu tư: Cho đến nay FDI đã có mặt ở 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua cơ cấu dự án FDI theo vùng thay đổi rất chậm. Phần lớn các dự án FDI tập trung ở các đô thị lớn và các khu công nghiệp tập trung, nơi có điều kiện hạ tầng cơ sở thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và có trình độ kỹ năng.
  • 28. 3. FDI ở Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo vùng (chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến hết ngày 20-07-2011) 4.81% 1.26% Đồng bằng sông Hồng 21.04% Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và duyên 1.36%% hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ 5.8% Đồng bằng sông Cửu 0.39% Long 45.23% Dầu khí Nguồn: FIA
  • 29. 3. FDI ở Việt Nam Về đối tác đầu tư: Hàn Quốc Đài Loan 20% 12% Singapore 11% Nhật Bản 3% Malaysia BritishVirginIslands 4% Hoa Kỳ 11% 5% Hồng Kông 7% 7% 11% Cayman Islands 9% Thái Lan Khác Nguồn: FIA
  • 30. 3. FDI ở Việt Nam 3.2 Tác động của FDI đến kinh tế Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua đã tạo việc làm cho trên 1,7 triệu lao động trực tiếp và một số lượng lớn lao động gián tiếp do tác động lan tỏa của các dự án FDI. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của người dân. Thông qua hoạt động của các các doanh nghiệp FDI, đã có trên 300.000 công nhân, 25.000 kỹ thuật viên và nhiều nhà quản lý đã được đào tạo tay nghề kỹ thuật, năng lực quản lý, đặc biệt là khả năng vận hành máy móc, thiết bị và công nghệ mới. .
  • 31. 3. FDI ở Việt Nam Các doanh nghiệp FDI cũng đã đầu tư vào các lĩnh vực xã hội như giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân và cộng đồng,... góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào ngân sách ngày càng tăng.
  • 32. 3. FDI ở Việt Nam 3.3 Bất cập FDI ở Việt Nam Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
  • 33. 3. FDI ở Việt Nam Công nhân công ty Marumitsu (KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội) đình công để đòi quyền lợi. Nguồn: http://giadinh.net.vn/20110503103726785p0c1000/cong -nhan-dinh-cong-su-be-tac-trong-quan-he-lao-dong.htm
  • 34. 3. FDI ở Việt Nam 3.3 Bất cập FDI ở Việt Nam Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ. Ô nhiễm sông Thị Vải do công ty Vedan xả thải
  • 35. 3. FDI ở Việt Nam Tiến độ giải ngân vốn FDI còn chậm Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2000-2010 Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 4/2011
  • 36. 3. FDI ở Việt Nam Cán cân thanh toán thâm hụt nghiêm trọng Xu hướng và cơ cấu cán cân vãng lai và cán cân vốn trong cán cân thanh toán Nguồn: Ước tính của NHNN, IMF và World Bank
  • 37. 3. FDI ở Việt Nam 3.4 Nguyên nhân Việt nam đã ký các cam kết liên quan đến đầu tư nước ngoài và điều chỉnh luật đầu tư nước ngoài Môi trường xã hội và chính trị ổn định Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực Lợi thế so sánh Nền kinh tế thị trường còn sơ khai
  • 38. 3. FDI ở Việt Nam Năng lực của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế Thể chế và luật pháp còn nhiều hạn chế Chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư Cơ sở hạ tầng kĩ thuật chưa tương xứng với tốc độ phát triển
  • 39. 4. Giải pháp Xây dựng một môi trường chính sách, pháp luật đầu tư hấp dẫn Thống nhất môi trường pháp lý giữa đầu tư trong nước và nước ngoài Thực hiện các chính sách và biện pháp hiệu quả trong thu hút đầu tư nước ngoài
  • 40. IV. Giải pháp Phát triển khả năng hấp thụ luồng vốn FDI Phát triển vốn con người Phát triển hệ thống tài chính Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật Phát triển năng lực công nghệ Phát triển thể chế
  • 41. V. Dự báo Nguồn: UNCTAD (2011)
  • 42. LOGO