SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 30
Baixar para ler offline
TẬP HUẤN CHO NHÂN VIÊN TƯ VẤN SỨC KHỎE
THAY ĐỔI HÀNH VI
(Behavior Change)
BS NGUYỄN MINH TIẾN
TP.HCM, 5-7-2009
PHẦN 1
TÂM LÝ HỌC
MÔN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU
VỀ HÀNH VI CON NGƢỜI
Tâm lý học (psychology) là môn khoa học nghiên
cứu về những quá trình xảy ra bên trong tâm trí
của con ngƣời và những biểu hiện ra bên ngoài
của những quá trình đó – tức là những Hành vi
(Behavior)
Trong nhiều thập niên qua, nhiều học thuyết tâm
lý đã ra đời để nhằm mô tả và giải thích những
quá trình xảy ra trong tâm lý con ngƣời, đồng
thời cố gắng tìm ra những cách thức để giúp con
ngƣời giải quyết những vấn đề khó khăn trong
lĩnh vực tâm lý và tinh thần.
Một số học thuyết tâm lý có khuynh hƣớng tập
trung nghiên cứu những quá trình bên trong nội
tâm (cảm xúc, trải nghiệm, tƣ duy, trí tuệ, nhân
cách...). Các trƣờng phái này nhấn mạnh đến vai
trò của các yếu tố nội tâm trong việc chi phối
hành vi con ngƣời.
Một số học thuyết khác có khuynh hƣớng tập
trung nghiên cứu tâm lý con ngƣời dựa trên các
hành vi đƣợc con ngƣời thể hiện. Các trƣờng phái
này ít nhấn mạnh đến nội tâm mà chú trọng đến
vai trò của sự tƣơng tác giữa con ngƣời và hoàn
cảnh sống xung quanh trong việc chi phối các
hành vi.
HÀNH VI LÀ GÌ?
Hành vi (behavior) là tất cả những cách thức mà
con ngƣời đáp ứng lại với những yêu cầu, đòi hỏi
của môi trƣờng sống.
Hành vi cũng là những cách thức mà con ngƣời
thực hiện để thỏa mãn các nhu cầu, để con ngƣời
thích nghi với thế giới và biến đổi thế giới để
thích nghi với con ngƣời.
Hành vi của một ngƣời thể hiện trạng thái tinh
thần lành mạnh của ngƣời đó, cũng nhƣ khả
năng của ngƣời đó trong việc thích nghi hay
không thích nghi với môi trƣờng sống.
Hành vi luôn có mối liên hệ với các quá trình nội
tâm cũng nhƣ liên hệ với môi trƣờng sống xung
quanh
ĐỘNG CƠ VÀ HÀNH VI
Hành vi luôn luôn đƣợc thúc đẩy bởi những động
cơ (motivation).
Động cơ thúc đẩy cho những hành vi của con
ngƣời chủ yếu dựa trên các nhu cầu (needs). Có
các nhu cầu cơ bản để tồn tại nhƣ nhu cầu ăn
uống, ngủ, tình dục...; có những nhu cầu cao cấp
hơn nhƣ nhu cầu giao lƣu xã hội, nhu cầu an
toàn, nhu cầu đƣợc yêu thƣờng, đƣợc hạnh phúc
và đƣợc thể hiện bản thân mình...
Muốn hiểu đƣợc hành vi của một ngƣời phải tìm
hiểu những nhu cầu và động cơ của ngƣời ấy.
Abraham Maslow
PHẦN 2
GIỚI THIỆU HỌC THUYẾT
CỦA JAMES O. PROCHASKA
TỔNG HỢP VÀ CHIẾT TRUNG
Học thuyết của Prochaska có khuynh hƣớng tổng
hợp và chiết trung (integrative & eclectic). Nó
dung hợp nhiều lý thuyết tâm lý khác nhau để
xem xét các quá trình tâm lý và hành vi của con
ngƣời; từ đó vận dụng nhiều phƣơng thức can
thiệp khác nhau để tác động vào tiến trình thay
đổi hành vi của con ngƣời.
Ba chiều kích quan trọng cần đƣợc xem xét đến
trong thay đổi hành vi đó là: Giai đoạn thay đổi,
Mức độ thay đổi và Tiến trình thay đổi.
CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI
(Stages of Change)
Có 6 giai đoạn
1. Chưa xem xét (precontemplation)
2. Xem xét (contemplation)
3. Chuẩn bị (preparation)
4. Hành động (action)
5. Duy trì (maintenance)
6. Kết thúc (termination)
Khả năng sẵn sàng thực hiện sự thay đổi hành
vi tăng dần từ gđ1 đến gđ6.
CÁC MỨC ĐỘ THAY ĐỔI
(Levels of Change)
Có 5 mức độ của sự thay đổi đƣợc sắp xếp tăng
dần từ nông đến sâu:
1. Các vấn đề khó khăn về hành vi hoặc triệu
chứng mới phát sinh
2. Các suy nghĩ kém thích nghi
3. Các xung đột trong quan hệ xã hội mới phát
sinh
4. Các xung đột trong gia đình
5. Các xung đột nội tâm
Mức độ khó thay đổi tăng dần từ 1 đến 6
CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
(Processes of Change)
Có 10 tiến trình (10 con đƣờng hoặc cách thức)
mà con ngƣời thực hiện để thay đổi hành vi
1. Nâng cao sự ý thức về bản thân
2. Cảm xúc đƣợc giải tỏa
3. Đánh giá lại về bản thân
4. Đánh giá lại về môi trƣờng sống
5. Sự tự do của bản thân
6. Sự tự do về mặt xã hội
7. Điều kiện hóa
8. Quản lý hoàn cảnh
9. Sử dụng các tác nhân củng cố
10. Mối quan hệ có tính hỗ trợ
PHẦN 3
ÁP DỤNG TRONG THAM VẤN GIÚP THÂN
CHỦ THAY ĐỔI HÀNH VI
PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI
Cần phải phân tích thân chủ đang ở giai đoạn nào
của tiến trình thay đổi.
Việc xác định giai đoạn sẽ giúp cụ thể hóa mục
tiêu can thiệp ở từng giai đoạn: giúp TC chuyển
từ chƣa xem xét sang xem xét, xem xét sang
chuẩn bị (lên kế hoạch thay đổi), hoặc từ chuẩn
bị sang hành động (thực hiện hành vi mới)...
Thay đổi là một tiến trình lâu dài và khó khăn.
Đừng lầm lẫn khi TC đã lên kế hoạch hoặc bắt
đầu thực hiện hành vi mới thì đã xem là có thay
đổi.
PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI
(tiếp)
Thay đổi không xảy ra theo đƣờng thẳng mà theo
sơ đồ một vòng xoắn trôn ốc, các giai đoạn sau
phát triển cao hơn giai đoạn trƣớc.
Tiến trình thay đổi không xảy ra một chiều: sự
thất bại hoặc tái diễn lại hành vi cũ thƣờng có
tính quy luật.
Sự tái diễn hành vi cũ không nên xem là một sự
“thất bại” mà nên xem nhƣ một “cơ hội để học
tập lại”.
Mỗi giai đoạn cần đến một số cách thức can thiệp
đặc thù trong quá trình tham vấn
PHÂN TÍCH CÁC MỨC ĐỘ THAY ĐỔI
Phân tích mức độ của hành vi hoặc vấn đề cần
thay đổi giúp lƣợng định độ khó của việc thực
hiện sự thay đổi.
Việc thay đổi một suy nghĩ kém thích nghi (vd.
Một thành kiến hoặc một niềm tin phi lý) thì khó
khăn hơn thay đổi một hành vi hoặc một thói
quen mới định hình (mức độ 1 và 2).
Các xung đột (mức độ 3, 4, 5) thƣờng đòi hỏi
những phƣơng thức can thiệp sâu hơn và chuyên
biệt hơn.
Trƣờng phái Prochaska có khuynh hƣớng bắt đầu
can thiệp ở mức độ 1, nếu không thành công thì
mới chuyển sang các mức độ sâu hơn.
VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
Cần vận dụng tiến trình thay đổi phù hợp với
từng thân chủ, từng giai đoạn và từng mức độ
của vấn đề mà TC gặp phải.
Chú ý đến tính đặc thù của từng thân chủ: có
một số ngƣời thích sử dụng cách thức thay đổi
này nhiều hơn các cách thức thay đổi khác.
Trong 10 tiến trình đã nêu, việc “thiết lập mối
quan hệ có tính hỗ trợ” là thiết yếu trong mọi
tình huống, mọi thân chủ.
TC ở giai đoạn “chƣa xem xét” thƣờng ít có thông
tin, không đánh giá đầy đủ về bản thân và hoàn
cảnh sống, ít bộc lộ vấn đề của bản thân với
ngƣời khác và thiếu các trải nghiệm về cảm
xúc...
VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
Ở TC GIAI ĐOẠN CHƢA XEM XÉT
Ngƣời ở giai đoạn chƣa xem xét là ngƣời ít có khả
năng thay đổi nhất. Họ thƣờng đƣợc xem là
những ngƣời “phản kháng”, “chống đối”.
Can thiệp trên TC ở giai đoạn chƣa xem xét phải
xác lập mục tiêu là tạo động cơ và gia tăng tính
sẵn sàng để thay đổi.
Nâng cao ý thức về bản thân (tiến trình 1) bao
gồm việc cung cấp cho TC những thông tin liên
quan đến vấn đề của họ, giúp họ nhìn vào hiện
trạng và khả năng có thể giải quyết đƣợc vấn đề.
TVV cần chú ý đến việc hóa giải sự phản kháng
và các phản ứng tự vệ của TC.
VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
Ở TC GIAI ĐOẠN CHƢA XEM XÉT
Giải tỏa những cảm xúc tiêu cực (tiến trình 2)
cũng cần thiết cho TC chƣa xem xét. Một số sự
kiện quan trọng trong đời có thể làm TC thay đổi
về mặt cảm xúc. Nếu các sự kiện này có liên
quan đến vấn đề của TC, việc giúp TC giải bày
hoặc trải nghiệm những cảm xúc liên quan đến
sự kiện có thể giúp họ xem xét đến sự thay đổi.
Giúp thân chủ đánh giá lại bản thân và môi
trƣờng sống (tiến trình 3 và 4) cũng cần thiét ở
TC chƣa xem xét. Giúp TC có thêm thông tin và
có đánh giá tích cực hơn về bản thân và môi
trƣờng xung quanh có thể khiến TC xem xét đến
khả năng thay đổi.
VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI
Ở TC GIAI ĐOẠN XEM XÉT
Thân chủ ở giai đoạn xem xét thƣờng cởi mở hơn,
dễ giải bày hơn và tự do hơn trong việc đánh giá
bản thân và môi trƣờng sống xung quanh. Họ
cũng ít phản kháng và ít phản ứng tự vệ hơn
Việc tham vấn cần giúp những TC này phân tích,
đánh giá lại các tiềm năng của bản thân, cảm
thấy tự tin hơn, tự do hơn trong việc thực hiện
các suy nghĩ, đánh giá và quyết định (tiến trình
3, 4, 5, 6).
Giúp một TC “xem xét” chuyển sang “chuẩn bị”
về bản chất là một quá trình tƣ duy, phân tích,
đánh giá, quyết định và lên kế hoạch.
THÂN CHỦ Ở CÁC GIAI ĐOẠN
CHUẨN BI VÀ HÀNH ĐỘNG
TC giai đoạn chuẩn bị thể hiện một mức độ sẵn
sàng khá cao trong việc thay đổi.
Tham vấn viên lúc này cần nhắm đến sự cụ thể
hóa từng bƣớc nhỏ trong việc thực hiện kế hoạch
thay đổi.
Cần chú trọng đến việc xác lập mục tiêu rõ ràng,
chọn lựa thứ tự ƣu tiên trong các bƣớc thực hiện.
Ngoài các tiến trình 3, 4, 5, 6, TC giai đoạn này
có thể vận dụng các tiến trình 7, 8 và 9 để giúp
họ bƣớc sang thực hiện những hành động thay
đổi thực sự.
THÂN CHỦ Ở CÁC GIAI ĐOẠN
CHUẨN BI VÀ HÀNH ĐỘNG
Điều kiện hóa (conditioning) và điều kiện hóa
ngƣợc (counterconditioning) là những tiến trình
(7) giúp loại bỏ hành vi/thói quen cũ và định hình
hành vi/thói quen mới.
Quản lý các tác nhân từ hoàn cảnh (tiến trình 8)
bao gồm: ngăn ngừa xảy ra các tác nhân kích
thích sự tái diễn hành vi cũ, huấn luyện tính
quyết đoán (nói “không” với hành vi cũ)… nói
chung có bản chất là một quá trình rèn luyện các
kỹ năng mới, hành vi mới, thói quen mới.
Áp dụng các tác nhân củng cố phù hợp (tiến trình
9): tạo những hệ quả tích cực xảy ra sau khi TC
thực hiện hành vi mới.
PHẦN 4
ĐÔI ĐIỀU
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ
Thay đổi hành vi là một tiến trình lâu dài và có
nhiều khó khăn khi thực hiện.
Tái diễn hành vi cũ có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào
trong quá trình thực hiện thay đổi
Cần phân tích đúng giai đoạn và mức độ thay đổi
để có thể vận dụng những tiến trình thay đổi cho
phù hợp với thân chủ và loại vấn đề mà thân chủ
gặp phải
Tham vấn viên phải có kỹ năng thiết lập đƣợc
một mối quan hệ có tính hỗ trợ và nắm vững
những kỹ năng quan trọng cơ bản trong tham
vấn
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ
Một số tính chất đặc trƣng của một ngƣời tham
vấn hiệu quả: thấu cảm, không phê phán, tôn
trọng thân chủ vô điều kiện, trung thực, nhiệt
tình, tạo môi trƣờng an toàn và có tính bảo mật
cho thân chủ…
Một số kỹ năng căn bản giúp tham vấn viên giao
tiếp hiệu quả: phản ánh (reflection), diễn giải
(interpretation), đối diện thực tế (confrontation)
và đặt câu hỏi (inquiring)
Một số quy trình chuyên biệt cần đƣợc thực tập
và áp dụng: tham vấn tạo động cơ, hóa giải phản
kháng, tham vấn khủng hoảng, giải tỏa cảm xúc,
thách thức thành kiến, tham vấn quyết định, lên
kế hoạch, phân tích hành vi, xử lý các tình huống
chuyên biệt...
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]foreman
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn x
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn xBai 33 lich su phat trien yhgd tai vn x
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn xThanh Liem Vo
 
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Yen Luong-Thanh
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongThanh Liem Vo
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTTS DUOC
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép timSoM
 
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬTDỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬTSoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
Quy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡngQuy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡngebookedu
 
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễu
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễuKhái niệm biến số và yếu tố nhiễu
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễuSoM
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...SoM
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoagiáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoaanhtai11
 

Mais procurados (20)

Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
Hanh Vi Suc Khoe Va Qua Trinh Thay Doi Hanh Vi [Compatibility Mode]
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn x
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn xBai 33 lich su phat trien yhgd tai vn x
Bai 33 lich su phat trien yhgd tai vn x
 
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ Y HỌC
 
Bai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duongBai 308 suy dinh duong
Bai 308 suy dinh duong
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
 
Dinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCTDinh Dưỡng - ĐHCT
Dinh Dưỡng - ĐHCT
 
Chèn ép tim
Chèn ép timChèn ép tim
Chèn ép tim
 
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬTDỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHẪU THUẬT
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Quy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡngQuy trình điều dưỡng
Quy trình điều dưỡng
 
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễu
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễuKhái niệm biến số và yếu tố nhiễu
Khái niệm biến số và yếu tố nhiễu
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
OXYTOCIN TRONG SẢN KHOA - TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN - KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG OX...
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoagiáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa
giáo trình chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa
 

Destaque

Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiforeman
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeThịnh NguyễnHuỳnh
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vienNhat Nguyen
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanTâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanforeman
 
Exploring child development
Exploring child developmentExploring child development
Exploring child developmentSamz Samz
 
artikel med Dewey som pejlemærke
artikel med Dewey som pejlemærkeartikel med Dewey som pejlemærke
artikel med Dewey som pejlemærkePeter Matzen
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Câu Lạc Bộ Trăng Non
 

Destaque (20)

Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoiLy thuyet ve hanh vi con nguoi
Ly thuyet ve hanh vi con nguoi
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
 
Bí mật gia đình
Bí mật gia đìnhBí mật gia đình
Bí mật gia đình
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vien
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...
Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học si...
 
Tâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuanTâm lý hành vi lech chuan
Tâm lý hành vi lech chuan
 
Exploring child development
Exploring child developmentExploring child development
Exploring child development
 
artikel med Dewey som pejlemærke
artikel med Dewey som pejlemærkeartikel med Dewey som pejlemærke
artikel med Dewey som pejlemærke
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
 
Mỗi cõi lòng một cảnh đời
Mỗi cõi lòng   một cảnh đờiMỗi cõi lòng   một cảnh đời
Mỗi cõi lòng một cảnh đời
 
Liệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cátLiệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cát
 
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
Một số giả thuyết về sự ngập ngừng và các biểu hiện không lời trong thực hành...
 
Ẩn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượngẨn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượng
 

Semelhante a Thay doi hanh vi

Dc mon quan tri su thay doi thao nguyen
Dc mon quan tri su thay doi thao nguyenDc mon quan tri su thay doi thao nguyen
Dc mon quan tri su thay doi thao nguyenHANAH-DUC
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...HanaTiti
 
529 02
529   02529   02
529 02segovn
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoidat
 
02. kỹ năng quản lý sự thay đổi
02. kỹ năng quản lý sự thay đổi02. kỹ năng quản lý sự thay đổi
02. kỹ năng quản lý sự thay đổiMai Xuan Tu
 
02 Kynangquanlysuthaydoi
02 Kynangquanlysuthaydoi02 Kynangquanlysuthaydoi
02 KynangquanlysuthaydoiHung Pham Thai
 
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)Steven Thanh
 
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doigaconnhome1988
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoiHung Pham Thai
 
Chương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơChương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơHằng Trần
 
Kynangquanlysuthaydoi
KynangquanlysuthaydoiKynangquanlysuthaydoi
KynangquanlysuthaydoiCMT SOLUTION
 
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổiKỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổindvietanh
 
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổiKỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổiTạ Minh Tân
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoiNguyen Nghia
 
02.kynangquanlysuthaydoi.ppt
02.kynangquanlysuthaydoi.ppt02.kynangquanlysuthaydoi.ppt
02.kynangquanlysuthaydoi.pptPhamTtTip
 
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doihuuphuoc
 

Semelhante a Thay doi hanh vi (20)

CHUDE6 (1).pptx
CHUDE6 (1).pptxCHUDE6 (1).pptx
CHUDE6 (1).pptx
 
Dc mon quan tri su thay doi thao nguyen
Dc mon quan tri su thay doi thao nguyenDc mon quan tri su thay doi thao nguyen
Dc mon quan tri su thay doi thao nguyen
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
 
529 02
529   02529   02
529 02
 
02 Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi606
02 Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi60602 Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi606
02 Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi606
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi
 
02. kỹ năng quản lý sự thay đổi
02. kỹ năng quản lý sự thay đổi02. kỹ năng quản lý sự thay đổi
02. kỹ năng quản lý sự thay đổi
 
02 Kynangquanlysuthaydoi
02 Kynangquanlysuthaydoi02 Kynangquanlysuthaydoi
02 Kynangquanlysuthaydoi
 
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)
Quản lý sự thay đổi (duonghoc.com)
 
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi
02. Ky Nang Quan Ly Su Thay Doi
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi
 
Chương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơChương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơ
 
Kynangquanlysuthaydoi
KynangquanlysuthaydoiKynangquanlysuthaydoi
Kynangquanlysuthaydoi
 
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổiKỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
 
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổiKỹ năng quản lý sự thay đổi
Kỹ năng quản lý sự thay đổi
 
02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi02.kynangquanlysuthaydoi
02.kynangquanlysuthaydoi
 
02.kynangquanlysuthaydoi.ppt
02.kynangquanlysuthaydoi.ppt02.kynangquanlysuthaydoi.ppt
02.kynangquanlysuthaydoi.ppt
 
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi
02 ky-nang-quan-ly-su-thay-doi
 

Mais de Câu Lạc Bộ Trăng Non

Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜICâu Lạc Bộ Trăng Non
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 

Mais de Câu Lạc Bộ Trăng Non (19)

Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
 
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnhTiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
 
Thiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệuThiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệu
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
 
Meta-Communication
Meta-CommunicationMeta-Communication
Meta-Communication
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
 
Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015
 
Albert Ellis
Albert EllisAlbert Ellis
Albert Ellis
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
 
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game onlineQuan điểm đa chiều về nghiện game online
Quan điểm đa chiều về nghiện game online
 
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
Ap dung lieu phap choi va lieu phap nghe thuat trong viec ho tro tam ly tre e...
 
Giáo trình-tltl
Giáo trình-tltlGiáo trình-tltl
Giáo trình-tltl
 
Stress
StressStress
Stress
 
Chi hội Trăng Non
Chi hội Trăng NonChi hội Trăng Non
Chi hội Trăng Non
 
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜITRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
TRẺ HỌC NÓI NHƯ THẾ NÀO TRONG BA NĂM ĐẦU ĐỜI
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 

Thay doi hanh vi

  • 1. TẬP HUẤN CHO NHÂN VIÊN TƯ VẤN SỨC KHỎE THAY ĐỔI HÀNH VI (Behavior Change) BS NGUYỄN MINH TIẾN TP.HCM, 5-7-2009
  • 2. PHẦN 1 TÂM LÝ HỌC MÔN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI CON NGƢỜI
  • 3. Tâm lý học (psychology) là môn khoa học nghiên cứu về những quá trình xảy ra bên trong tâm trí của con ngƣời và những biểu hiện ra bên ngoài của những quá trình đó – tức là những Hành vi (Behavior) Trong nhiều thập niên qua, nhiều học thuyết tâm lý đã ra đời để nhằm mô tả và giải thích những quá trình xảy ra trong tâm lý con ngƣời, đồng thời cố gắng tìm ra những cách thức để giúp con ngƣời giải quyết những vấn đề khó khăn trong lĩnh vực tâm lý và tinh thần.
  • 4. Một số học thuyết tâm lý có khuynh hƣớng tập trung nghiên cứu những quá trình bên trong nội tâm (cảm xúc, trải nghiệm, tƣ duy, trí tuệ, nhân cách...). Các trƣờng phái này nhấn mạnh đến vai trò của các yếu tố nội tâm trong việc chi phối hành vi con ngƣời. Một số học thuyết khác có khuynh hƣớng tập trung nghiên cứu tâm lý con ngƣời dựa trên các hành vi đƣợc con ngƣời thể hiện. Các trƣờng phái này ít nhấn mạnh đến nội tâm mà chú trọng đến vai trò của sự tƣơng tác giữa con ngƣời và hoàn cảnh sống xung quanh trong việc chi phối các hành vi.
  • 5. HÀNH VI LÀ GÌ? Hành vi (behavior) là tất cả những cách thức mà con ngƣời đáp ứng lại với những yêu cầu, đòi hỏi của môi trƣờng sống. Hành vi cũng là những cách thức mà con ngƣời thực hiện để thỏa mãn các nhu cầu, để con ngƣời thích nghi với thế giới và biến đổi thế giới để thích nghi với con ngƣời. Hành vi của một ngƣời thể hiện trạng thái tinh thần lành mạnh của ngƣời đó, cũng nhƣ khả năng của ngƣời đó trong việc thích nghi hay không thích nghi với môi trƣờng sống. Hành vi luôn có mối liên hệ với các quá trình nội tâm cũng nhƣ liên hệ với môi trƣờng sống xung quanh
  • 6. ĐỘNG CƠ VÀ HÀNH VI Hành vi luôn luôn đƣợc thúc đẩy bởi những động cơ (motivation). Động cơ thúc đẩy cho những hành vi của con ngƣời chủ yếu dựa trên các nhu cầu (needs). Có các nhu cầu cơ bản để tồn tại nhƣ nhu cầu ăn uống, ngủ, tình dục...; có những nhu cầu cao cấp hơn nhƣ nhu cầu giao lƣu xã hội, nhu cầu an toàn, nhu cầu đƣợc yêu thƣờng, đƣợc hạnh phúc và đƣợc thể hiện bản thân mình... Muốn hiểu đƣợc hành vi của một ngƣời phải tìm hiểu những nhu cầu và động cơ của ngƣời ấy.
  • 8. PHẦN 2 GIỚI THIỆU HỌC THUYẾT CỦA JAMES O. PROCHASKA
  • 9. TỔNG HỢP VÀ CHIẾT TRUNG Học thuyết của Prochaska có khuynh hƣớng tổng hợp và chiết trung (integrative & eclectic). Nó dung hợp nhiều lý thuyết tâm lý khác nhau để xem xét các quá trình tâm lý và hành vi của con ngƣời; từ đó vận dụng nhiều phƣơng thức can thiệp khác nhau để tác động vào tiến trình thay đổi hành vi của con ngƣời. Ba chiều kích quan trọng cần đƣợc xem xét đến trong thay đổi hành vi đó là: Giai đoạn thay đổi, Mức độ thay đổi và Tiến trình thay đổi.
  • 10. CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI (Stages of Change) Có 6 giai đoạn 1. Chưa xem xét (precontemplation) 2. Xem xét (contemplation) 3. Chuẩn bị (preparation) 4. Hành động (action) 5. Duy trì (maintenance) 6. Kết thúc (termination) Khả năng sẵn sàng thực hiện sự thay đổi hành vi tăng dần từ gđ1 đến gđ6.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15. CÁC MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (Levels of Change) Có 5 mức độ của sự thay đổi đƣợc sắp xếp tăng dần từ nông đến sâu: 1. Các vấn đề khó khăn về hành vi hoặc triệu chứng mới phát sinh 2. Các suy nghĩ kém thích nghi 3. Các xung đột trong quan hệ xã hội mới phát sinh 4. Các xung đột trong gia đình 5. Các xung đột nội tâm Mức độ khó thay đổi tăng dần từ 1 đến 6
  • 16. CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI (Processes of Change) Có 10 tiến trình (10 con đƣờng hoặc cách thức) mà con ngƣời thực hiện để thay đổi hành vi 1. Nâng cao sự ý thức về bản thân 2. Cảm xúc đƣợc giải tỏa 3. Đánh giá lại về bản thân 4. Đánh giá lại về môi trƣờng sống 5. Sự tự do của bản thân 6. Sự tự do về mặt xã hội 7. Điều kiện hóa 8. Quản lý hoàn cảnh 9. Sử dụng các tác nhân củng cố 10. Mối quan hệ có tính hỗ trợ
  • 17. PHẦN 3 ÁP DỤNG TRONG THAM VẤN GIÚP THÂN CHỦ THAY ĐỔI HÀNH VI
  • 18. PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI Cần phải phân tích thân chủ đang ở giai đoạn nào của tiến trình thay đổi. Việc xác định giai đoạn sẽ giúp cụ thể hóa mục tiêu can thiệp ở từng giai đoạn: giúp TC chuyển từ chƣa xem xét sang xem xét, xem xét sang chuẩn bị (lên kế hoạch thay đổi), hoặc từ chuẩn bị sang hành động (thực hiện hành vi mới)... Thay đổi là một tiến trình lâu dài và khó khăn. Đừng lầm lẫn khi TC đã lên kế hoạch hoặc bắt đầu thực hiện hành vi mới thì đã xem là có thay đổi.
  • 19. PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THAY ĐỔI (tiếp) Thay đổi không xảy ra theo đƣờng thẳng mà theo sơ đồ một vòng xoắn trôn ốc, các giai đoạn sau phát triển cao hơn giai đoạn trƣớc. Tiến trình thay đổi không xảy ra một chiều: sự thất bại hoặc tái diễn lại hành vi cũ thƣờng có tính quy luật. Sự tái diễn hành vi cũ không nên xem là một sự “thất bại” mà nên xem nhƣ một “cơ hội để học tập lại”. Mỗi giai đoạn cần đến một số cách thức can thiệp đặc thù trong quá trình tham vấn
  • 20. PHÂN TÍCH CÁC MỨC ĐỘ THAY ĐỔI Phân tích mức độ của hành vi hoặc vấn đề cần thay đổi giúp lƣợng định độ khó của việc thực hiện sự thay đổi. Việc thay đổi một suy nghĩ kém thích nghi (vd. Một thành kiến hoặc một niềm tin phi lý) thì khó khăn hơn thay đổi một hành vi hoặc một thói quen mới định hình (mức độ 1 và 2). Các xung đột (mức độ 3, 4, 5) thƣờng đòi hỏi những phƣơng thức can thiệp sâu hơn và chuyên biệt hơn. Trƣờng phái Prochaska có khuynh hƣớng bắt đầu can thiệp ở mức độ 1, nếu không thành công thì mới chuyển sang các mức độ sâu hơn.
  • 21. VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI Cần vận dụng tiến trình thay đổi phù hợp với từng thân chủ, từng giai đoạn và từng mức độ của vấn đề mà TC gặp phải. Chú ý đến tính đặc thù của từng thân chủ: có một số ngƣời thích sử dụng cách thức thay đổi này nhiều hơn các cách thức thay đổi khác. Trong 10 tiến trình đã nêu, việc “thiết lập mối quan hệ có tính hỗ trợ” là thiết yếu trong mọi tình huống, mọi thân chủ. TC ở giai đoạn “chƣa xem xét” thƣờng ít có thông tin, không đánh giá đầy đủ về bản thân và hoàn cảnh sống, ít bộc lộ vấn đề của bản thân với ngƣời khác và thiếu các trải nghiệm về cảm xúc...
  • 22. VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI Ở TC GIAI ĐOẠN CHƢA XEM XÉT Ngƣời ở giai đoạn chƣa xem xét là ngƣời ít có khả năng thay đổi nhất. Họ thƣờng đƣợc xem là những ngƣời “phản kháng”, “chống đối”. Can thiệp trên TC ở giai đoạn chƣa xem xét phải xác lập mục tiêu là tạo động cơ và gia tăng tính sẵn sàng để thay đổi. Nâng cao ý thức về bản thân (tiến trình 1) bao gồm việc cung cấp cho TC những thông tin liên quan đến vấn đề của họ, giúp họ nhìn vào hiện trạng và khả năng có thể giải quyết đƣợc vấn đề. TVV cần chú ý đến việc hóa giải sự phản kháng và các phản ứng tự vệ của TC.
  • 23. VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI Ở TC GIAI ĐOẠN CHƢA XEM XÉT Giải tỏa những cảm xúc tiêu cực (tiến trình 2) cũng cần thiết cho TC chƣa xem xét. Một số sự kiện quan trọng trong đời có thể làm TC thay đổi về mặt cảm xúc. Nếu các sự kiện này có liên quan đến vấn đề của TC, việc giúp TC giải bày hoặc trải nghiệm những cảm xúc liên quan đến sự kiện có thể giúp họ xem xét đến sự thay đổi. Giúp thân chủ đánh giá lại bản thân và môi trƣờng sống (tiến trình 3 và 4) cũng cần thiét ở TC chƣa xem xét. Giúp TC có thêm thông tin và có đánh giá tích cực hơn về bản thân và môi trƣờng xung quanh có thể khiến TC xem xét đến khả năng thay đổi.
  • 24. VẬN DỤNG CÁC TIẾN TRÌNH THAY ĐỔI Ở TC GIAI ĐOẠN XEM XÉT Thân chủ ở giai đoạn xem xét thƣờng cởi mở hơn, dễ giải bày hơn và tự do hơn trong việc đánh giá bản thân và môi trƣờng sống xung quanh. Họ cũng ít phản kháng và ít phản ứng tự vệ hơn Việc tham vấn cần giúp những TC này phân tích, đánh giá lại các tiềm năng của bản thân, cảm thấy tự tin hơn, tự do hơn trong việc thực hiện các suy nghĩ, đánh giá và quyết định (tiến trình 3, 4, 5, 6). Giúp một TC “xem xét” chuyển sang “chuẩn bị” về bản chất là một quá trình tƣ duy, phân tích, đánh giá, quyết định và lên kế hoạch.
  • 25. THÂN CHỦ Ở CÁC GIAI ĐOẠN CHUẨN BI VÀ HÀNH ĐỘNG TC giai đoạn chuẩn bị thể hiện một mức độ sẵn sàng khá cao trong việc thay đổi. Tham vấn viên lúc này cần nhắm đến sự cụ thể hóa từng bƣớc nhỏ trong việc thực hiện kế hoạch thay đổi. Cần chú trọng đến việc xác lập mục tiêu rõ ràng, chọn lựa thứ tự ƣu tiên trong các bƣớc thực hiện. Ngoài các tiến trình 3, 4, 5, 6, TC giai đoạn này có thể vận dụng các tiến trình 7, 8 và 9 để giúp họ bƣớc sang thực hiện những hành động thay đổi thực sự.
  • 26. THÂN CHỦ Ở CÁC GIAI ĐOẠN CHUẨN BI VÀ HÀNH ĐỘNG Điều kiện hóa (conditioning) và điều kiện hóa ngƣợc (counterconditioning) là những tiến trình (7) giúp loại bỏ hành vi/thói quen cũ và định hình hành vi/thói quen mới. Quản lý các tác nhân từ hoàn cảnh (tiến trình 8) bao gồm: ngăn ngừa xảy ra các tác nhân kích thích sự tái diễn hành vi cũ, huấn luyện tính quyết đoán (nói “không” với hành vi cũ)… nói chung có bản chất là một quá trình rèn luyện các kỹ năng mới, hành vi mới, thói quen mới. Áp dụng các tác nhân củng cố phù hợp (tiến trình 9): tạo những hệ quả tích cực xảy ra sau khi TC thực hiện hành vi mới.
  • 28. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ Thay đổi hành vi là một tiến trình lâu dài và có nhiều khó khăn khi thực hiện. Tái diễn hành vi cũ có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào trong quá trình thực hiện thay đổi Cần phân tích đúng giai đoạn và mức độ thay đổi để có thể vận dụng những tiến trình thay đổi cho phù hợp với thân chủ và loại vấn đề mà thân chủ gặp phải Tham vấn viên phải có kỹ năng thiết lập đƣợc một mối quan hệ có tính hỗ trợ và nắm vững những kỹ năng quan trọng cơ bản trong tham vấn
  • 29. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ Một số tính chất đặc trƣng của một ngƣời tham vấn hiệu quả: thấu cảm, không phê phán, tôn trọng thân chủ vô điều kiện, trung thực, nhiệt tình, tạo môi trƣờng an toàn và có tính bảo mật cho thân chủ… Một số kỹ năng căn bản giúp tham vấn viên giao tiếp hiệu quả: phản ánh (reflection), diễn giải (interpretation), đối diện thực tế (confrontation) và đặt câu hỏi (inquiring) Một số quy trình chuyên biệt cần đƣợc thực tập và áp dụng: tham vấn tạo động cơ, hóa giải phản kháng, tham vấn khủng hoảng, giải tỏa cảm xúc, thách thức thành kiến, tham vấn quyết định, lên kế hoạch, phân tích hành vi, xử lý các tình huống chuyên biệt...