SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 20
Baixar para ler offline
Tham luận Hội thảo
QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU VỀ
NGHIỆN GAME ONLINE
Báo cáo viên: BS. NGUYỄN MINH TIẾN
Đồng Nai - Tháng 8-2009
THỰC TRẠNG
Nghiện game online (trò chơi trực tuyến
trên mạng internet) ở trẻ em và vị thành
niên đang gia tăng trong những năm gần
đây và đang ngày càng nhận được sự
quan tâm của công chúng nói chung cũng
như của các nhà chuyên môn thuộc các
lĩnh vực y khoa, giáo dục, tâm lý học, xã
hội học, an ninh, pháp luật...
Internet và game online
 Từ khi được đưa vào sử dụng rộng rãi trên thế giới,
mạng internet (world-wide web) đã ngày càng trở nên
một môi trường thông tin và liên kết quan trọng giữa
người với người.
 Internet mang lại nhiều lợi ích cho con người trên cả hai
phương diện “làm việc” và “vui chơi” (work and play).
 Cả hai khía cạnh “làm việc” và “vui chơi”, tuy khác biệt
về tính chất và mục đích khi được mô tả như trên,
nhưng cả hai đều có thể mang lại những nguồn kích
thích khá giống nhau cho người sử dụng: đó là tính
thách thức và sự tưởng thưởng.
Như thế nào là nghiện game?
 Không phải tất cả những ai chơi game trực tuyến cũng
đều là nghiện game
 Được xem là nghiện khi việc sử dụng game/internet đạt
đến một thời lượng và một mức độ nhất định nào đó
khiến cho đương sự gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong
các sinh hoạt học tập, làm việc, giao tiếp và quan hệ xã
hội... đồng thời việc chơi game diễn ra vượt quá khả
năng kiểm soát của bản thân hoặc được thực hiện như
một nhu cầu thôi thúc khó cưỡng lại được.
 Khoảng 10-15% ngưòi chơi game hội đủ các tiêu chí
chẩn đoán là nghiện (addiction) theo Tổ chức Sức khỏe
Thế giới (WHO).
 Nghiện game/internet là một dạng rối loạn mới xuất hiện
nhưng vẫn chưa được chính thức xếp loại trong các hệ
thống tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tật của thế giới.
 Nghiện game cũng có bản chất tương tự giống như các
tình trạng nghiện khác như nghiện rượu, nghiện thuốc
lá, nghiện ma túy, nghiện bài bạc, nghiện tình dục và
nghiện... ăn
 Diễn tiến từ chỗ sử dụng, chuyển sang lạm dụng và sau
cùng là nghiện; đồng thời tác nhân gây nghiện (ở đây là
game/internet) cũng làm cho đương sự có tình trạng
„„dung nạp‟‟, „„lệ thuộc‟‟ và khi không sử dụng có thể xuất
hiện „„hội chứng cai‟‟.
Trong khi các chứng nghiện rượu, thuốc lá, ma
túy... có tình trạng lệ thuộc các hóa chất có
nguồn gốc ngoại sinh (được đưa vào cơ thể từ
bên ngoài), thì những tình trạng nghiện bài bạc,
tình dục hoặc nghiện game online có thể liên
quan đến tác động của các hóa chất có nguồn
gốc nội sinh (do cơ thể tự tạo): các nghiên cứu
cho thấy có vai trò của dopamine và các
endorphin xuất hiện trong não bộ khi đương
sự tiếp xúc với tác nhân và hoàn cảnh gây
nghiện. Do vậy, xét trên bình diện sinh học,
nghiện game/internet cũng có thể liên quan đến
tình trạng lệ thuộc các hóa chất nội sinh.
 Người nghiện game/internet (cũng giống như nghiện bài
bạc và tình dục) có xu hướng „„ám ảnh‟‟ (tâm trí bị choán
chỗ và lấp đầy bởi các huyễn tưởng về game) và „„cưỡng
bức‟‟ (có một sự thôi thúc, bắt buộc thực hiện việc sử
dụng game/internet).
 Game và internet dần dần thế chỗ cho các quan hệ xã
hội và các nguồn vui khác trong đời sống; đây là điều
quan trọng để xác định một người có nghiện
game/internet hay không vì người chơi game không
nghiện vẫn có thể tìm thấy những nguồn vui từ những
công việc và các mối quan hệ từ trong cuộc sống thực
tế. Ở người nghiện, cái „„ảo‟‟ thay thế cho cái „„thực‟‟, hay
nói cách khác „„ảo‟‟ chính là „„thực‟‟.
Vì sao game gây nghiện?
 Trong cách thiết kế game của những nhà sản xuất
chứa đựng những tiềm năng gây nghiện.
 Các yếu tố này bao gồm:
1. Điểm số cao (high scores)
2. Đạt kết quả sau cùng (beating the game)
3. Sắm vai (role playing)
4. Kích thích khám phá (discovery)
5. Các mối quan hệ (relationships)
 Video game và game online còn có tính năng giúp người
chơi thực hiện „„sắm vai‟‟ (role-playing) nghĩa là người
chơi tự tạo nên những „„nhân vật‟‟ rồi hóa thân mình trở
nên nhân vật ấy, thậm chí có thể hình thành nên một sự
„„gắn bó tình cảm‟‟ giữa người chơi và nhân vật do chính
mình dựng lên rồi hóa thân vào. Chính sự gắn bó này
khiến người chơi khó có thể dừng cuộc chơi hoặc khó
cưỡng lại sự thôi thúc quay trở lại cuộc chơi lần sau.
 Tính năng „„sắm vai‟‟ cũng có thể được thực hiện thông
qua các hoạt động khác (không phải game) khi sử dụng
internet. Đôi khi nó cho phép người sử dụng internet tạo
nên những hình ảnh về bản thân mình theo cách mới
hơn hoặc được làm cho khác biệt đi – điều này khó có
thể thực hiện được khi bản thân họ trực tiếp tiếp xúc với
những con người thật trong đời sống thực tế.
 Game online (và nói chung là internet) giúp hình thành
những mối quan hệ (relationships) trong một „„cộng
đồng cư dân trên mạng‟‟ có cùng mối quan tâm và luôn
sẵn lòng chia sẻ (dù thuận ý hay nghịch ý, dù hợp tác
hay đối kháng).
 Riêng trong game online đó chính là tập hợp của những
„„bạn chơi‟‟, nhất là trong các „„trò chơi sắm vai trực
tuyến có đông người chơi tập thể‟‟ (MMORPGs: Massive
Multiplayer Online Role-Playing Games), người chơi vừa
có thể thiết lập các mối quan hệ với bạn chơi, lại vừa
khó có thể ngừng hoặc từ chối trở lại cuộc chơi, vì thiết
kế của các MMORPGs không bao giờ khiến người chơi có
thể đạt đến „„chiến thắng chung cuộc‟‟.
Game online rất giống với một sòng bạc
(casino); cả hai đều được thiết kế sao cho
người chơi chỉ có thể đạt được những
„„thắng lợi‟‟ nho nhỏ để giữ cho họ có thể
còn tiếp tục chơi, nhưng „„thắng lợi‟‟ sau
cùng có khi chẳng bao giờ đạt đến.
Vì sao người chơi game bị
nghiện?
 Con người luôn có khuynh hướng tìm kiếm các kích thích
từ môi trường xung quanh hoặc từ nơi cơ thể của mình
để đạt được những sự „„tưởng thưởng‟‟ mà mình mong
muốn có.
 Khi gặp trở ngại trong việc tìm kiếm tưởng thưởng ở
những nguồn kích thích thường ngày (công việc, học
tập, vui chơi, quan hệ với người thân...), người ta có thể
quay sang tìm kiếm các tưởng thưởng từ những nguồn
kích thích khác nếu nguồn kích thích này là „„sẵn có‟‟,
những nguồn kích thích này có thể là các hóa chất gây
nghiện hoặc các thực tại ảo (có thể bên trong: huyễn
tưởng, mơ mộng, hoặc có thể bên ngoài: bài bạc, tình
dục, internet...)
 Một số người dễ có khả năng trở nên nghiện cao hơn
những người khác.
 Trẻ em và người vị thành niên là những con người đang
trong tiến trình xây dựng nhân cách và định hình bản
sắc.
 Những trẻ em có xu hướng dễ chán nản, có mối quan hệ
không tốt với những người thân trong gia đình, những
trẻ cảm thấy bị thất bại trong việc học, bị „„ruồng bỏ‟‟
trong trường lớp, hoặc những trẻ có xu hướng đi tìm
kiếm những kích thích giác quan (thích cảm giác lạ) là
những trẻ dễ bị lôi cuốn vào việc chơi game và nghiện
game, vì chỉ có thế mới giúp trẻ khỏa lấp được cảm giác
trống vắng và thỏa mãn được những nhu cầu mà trẻ
không thể đạt được qua những hoạt động khác.
TÍCH CỰC hay TIÊU CỰC
 “Giấu mình” trong không gian ảo
 Xây dựng và thể nghiệm những hình ảnh về bản
thân
 Tránh né những trở ngại và thất bại ở ngoài
cuộc sống thực tế
TÍCH CỰC hay TIÊU CỰC
 Gắn bó với game/internet để tạm thời “ổn định”
cuộc sống, né tránh xung đột
 Đôi khi có sự “thỏa hiệp” của bố mẹ
 Lạm dụng game lâu ngày dẫn đến tình trạng
kém thích nghi với cuộc sống
 Tác hại trên sức khỏe thể chất và tinh thần
Tiếp cận đa bình diện
 Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa hai bình
diện tiếp cận:
(1) Giải quyết vấn nạn nghiện game online trên
bình diện xã hội, vĩ mô
và (2) Tiếp cận trị liệu những trường hợp nghiện
game online trên bình diện cá nhân và gia đình.
 Thuốc: SSRI, Naltrexone
 Liệu pháp tâm lý cá nhân: trị liệu nhận thức – hành vi
(CBT)
 Các nhóm hỗ trợ (support group)
 Liệu pháp tâm lý gia đình (family therapy)
Việc đơn thuần cách ly hoặc ngăn cản người nghiện tiếp
xúc trở lại với tác nhân và hoàn cảnh gây nghiện thường
không đủ hiệu quả để ngăn ngừa sự tái nghiện.
Tiếp cận đa bình diện đòi hỏi phải có những ê-
kíp trị liệu liên ngành, bao gồm các ngành y
khoa chung, tâm thần, tâm lý, giáo dục, công
tác xã hội, có khi phối hợp với cả các tổ chức,
đoàn thể xã hội, những nhóm hỗ trợ người
nghiện và gia đình của họ... Các cơ cấu liên
ngành như thế có thể được tổ chức trong những
trung tâm tâm trị liệu chuyên biệt hoặc được
lồng ghép vào trong các cơ sở chuyên môn sẵn
có nếu nguồn nhân lực và tài lực có giới hạn.
Nghiện luôn luôn là những rối loạn phức tạp và
cần nhiều thời gian để hồi phục. Trong quá trình
hồi phục ấy sự tái phát rất thường hay xảy ra.
Triệu chứng nghiện, tuy gây ra rất nhiều tác
động tiêu cực cho đời sống của người nghiện và
gia đình của họ, nhưng ta vẫn có thể xem xét nó
dưới những khía cạnh có tính cực hơn: Triệu
chứng nghiện giúp nhất thời bình ổn những khó
khăn trong cuộc sống của người nghiện và gia
đình của họ, đồng thời đó cũng là cơ hội để
người nghiện và gia đình họ xem xét lại cuộc
sống của họ và học tập những kỹ năng mới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đườngLoc Le
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Huynh Loc
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc nataliej4
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Võ Thùy Linh
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiTrường Bảo
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngTmKemme
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...Lenam711.tk@gmail.com
 
Bạo lực học đường
Bạo lực học đườngBạo lực học đường
Bạo lực học đườngVân Chipoo
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa nataliej4
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGMcTr14
 
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...nataliej4
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 

Mais procurados (20)

Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPTLuận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
Luận văn: Hành vi sử dụng điện thoại di động của học sinh THPT
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
Chủ đề: Ma túy học đường
 Chủ đề: Ma túy học đường Chủ đề: Ma túy học đường
Chủ đề: Ma túy học đường
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
 
Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh
Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinhKhó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh
Khó khăn tâm lý trong định hướng nghề nghiệp của học sinh
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổi
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC ...
 
Bạo lực học đường
Bạo lực học đườngBạo lực học đường
Bạo lực học đường
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
Giáo Trình Tâm Lý Học Phát Triển Dương Thị Diệu Hoa
 
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNGGIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
 
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học s...
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 

Semelhante a Quan điểm đa chiều về nghiện game online

Tác hại và lợi ích của GO
Tác hại và lợi ích của GOTác hại và lợi ích của GO
Tác hại và lợi ích của GODũng Krb
 
Tiểu luận Nhập môn tin học 2
Tiểu luận Nhập môn tin học 2Tiểu luận Nhập môn tin học 2
Tiểu luận Nhập môn tin học 2king2vein
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thìLenam711.tk@gmail.com
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoungMarketers2
 

Semelhante a Quan điểm đa chiều về nghiện game online (6)

Tác hại và lợi ích của GO
Tác hại và lợi ích của GOTác hại và lợi ích của GO
Tác hại và lợi ích của GO
 
Tiểu luận Nhập môn tin học 2
Tiểu luận Nhập môn tin học 2Tiểu luận Nhập môn tin học 2
Tiểu luận Nhập môn tin học 2
 
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
3. Sự phát triển tâm lý tuổi dậy thì
 
Lego
LegoLego
Lego
 
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LKYoung Marketers 2 - Ban ket - LK
Young Marketers 2 - Ban ket - LK
 
San pham hocsinh
San pham hocsinhSan pham hocsinh
San pham hocsinh
 

Mais de Câu Lạc Bộ Trăng Non

Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiCâu Lạc Bộ Trăng Non
 

Mais de Câu Lạc Bộ Trăng Non (20)

Ẩn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượngẨn dụ & Biểu tượng
Ẩn dụ & Biểu tượng
 
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trongCái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
Cái ngã của nhà trị liệu và cuộc đối thoại bên trong
 
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnhTiếp cận dựa trên bối cảnh
Tiếp cận dựa trên bối cảnh
 
Thiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệuThiết lập mối liên minh trị liệu
Thiết lập mối liên minh trị liệu
 
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giaoEric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
Eric Berne & Học thuyết Phân tích Tương giao
 
Meta-Communication
Meta-CommunicationMeta-Communication
Meta-Communication
 
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩaTâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
Tâm lý trị liệu là gì? Đi tìm một định nghĩa
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015Gặp gỡ cuối năm 2015
Gặp gỡ cuối năm 2015
 
Albert Ellis
Albert EllisAlbert Ellis
Albert Ellis
 
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiênNghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
Nghiên cứu theo dõi 11 ca tự kỷ đầu tiên
 
Bí mật gia đình
Bí mật gia đìnhBí mật gia đình
Bí mật gia đình
 
Liệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cátLiệu pháp khay cát
Liệu pháp khay cát
 
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đìnhLàm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
Làm việc với trẻ em trong liệu pháp gia đình
 
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm cănNhững nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
Những nghi thức của chứng chán ăn tâm căn
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâmLiệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
Liệu pháp nghệ thuật diễn đạt thân chủ trọng tâm
 
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đạiVì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
Vì sao tâm lý trị liệu cần đến nhãn quan hậu hiện đại
 
Thay doi hanh vi
Thay doi hanh viThay doi hanh vi
Thay doi hanh vi
 

Quan điểm đa chiều về nghiện game online

  • 1. Tham luận Hội thảo QUAN ĐIỂM ĐA CHIỀU VỀ NGHIỆN GAME ONLINE Báo cáo viên: BS. NGUYỄN MINH TIẾN Đồng Nai - Tháng 8-2009
  • 2. THỰC TRẠNG Nghiện game online (trò chơi trực tuyến trên mạng internet) ở trẻ em và vị thành niên đang gia tăng trong những năm gần đây và đang ngày càng nhận được sự quan tâm của công chúng nói chung cũng như của các nhà chuyên môn thuộc các lĩnh vực y khoa, giáo dục, tâm lý học, xã hội học, an ninh, pháp luật...
  • 3. Internet và game online  Từ khi được đưa vào sử dụng rộng rãi trên thế giới, mạng internet (world-wide web) đã ngày càng trở nên một môi trường thông tin và liên kết quan trọng giữa người với người.  Internet mang lại nhiều lợi ích cho con người trên cả hai phương diện “làm việc” và “vui chơi” (work and play).  Cả hai khía cạnh “làm việc” và “vui chơi”, tuy khác biệt về tính chất và mục đích khi được mô tả như trên, nhưng cả hai đều có thể mang lại những nguồn kích thích khá giống nhau cho người sử dụng: đó là tính thách thức và sự tưởng thưởng.
  • 4. Như thế nào là nghiện game?  Không phải tất cả những ai chơi game trực tuyến cũng đều là nghiện game  Được xem là nghiện khi việc sử dụng game/internet đạt đến một thời lượng và một mức độ nhất định nào đó khiến cho đương sự gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong các sinh hoạt học tập, làm việc, giao tiếp và quan hệ xã hội... đồng thời việc chơi game diễn ra vượt quá khả năng kiểm soát của bản thân hoặc được thực hiện như một nhu cầu thôi thúc khó cưỡng lại được.
  • 5.  Khoảng 10-15% ngưòi chơi game hội đủ các tiêu chí chẩn đoán là nghiện (addiction) theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO).  Nghiện game/internet là một dạng rối loạn mới xuất hiện nhưng vẫn chưa được chính thức xếp loại trong các hệ thống tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tật của thế giới.  Nghiện game cũng có bản chất tương tự giống như các tình trạng nghiện khác như nghiện rượu, nghiện thuốc lá, nghiện ma túy, nghiện bài bạc, nghiện tình dục và nghiện... ăn  Diễn tiến từ chỗ sử dụng, chuyển sang lạm dụng và sau cùng là nghiện; đồng thời tác nhân gây nghiện (ở đây là game/internet) cũng làm cho đương sự có tình trạng „„dung nạp‟‟, „„lệ thuộc‟‟ và khi không sử dụng có thể xuất hiện „„hội chứng cai‟‟.
  • 6. Trong khi các chứng nghiện rượu, thuốc lá, ma túy... có tình trạng lệ thuộc các hóa chất có nguồn gốc ngoại sinh (được đưa vào cơ thể từ bên ngoài), thì những tình trạng nghiện bài bạc, tình dục hoặc nghiện game online có thể liên quan đến tác động của các hóa chất có nguồn gốc nội sinh (do cơ thể tự tạo): các nghiên cứu cho thấy có vai trò của dopamine và các endorphin xuất hiện trong não bộ khi đương sự tiếp xúc với tác nhân và hoàn cảnh gây nghiện. Do vậy, xét trên bình diện sinh học, nghiện game/internet cũng có thể liên quan đến tình trạng lệ thuộc các hóa chất nội sinh.
  • 7.  Người nghiện game/internet (cũng giống như nghiện bài bạc và tình dục) có xu hướng „„ám ảnh‟‟ (tâm trí bị choán chỗ và lấp đầy bởi các huyễn tưởng về game) và „„cưỡng bức‟‟ (có một sự thôi thúc, bắt buộc thực hiện việc sử dụng game/internet).  Game và internet dần dần thế chỗ cho các quan hệ xã hội và các nguồn vui khác trong đời sống; đây là điều quan trọng để xác định một người có nghiện game/internet hay không vì người chơi game không nghiện vẫn có thể tìm thấy những nguồn vui từ những công việc và các mối quan hệ từ trong cuộc sống thực tế. Ở người nghiện, cái „„ảo‟‟ thay thế cho cái „„thực‟‟, hay nói cách khác „„ảo‟‟ chính là „„thực‟‟.
  • 8. Vì sao game gây nghiện?  Trong cách thiết kế game của những nhà sản xuất chứa đựng những tiềm năng gây nghiện.  Các yếu tố này bao gồm: 1. Điểm số cao (high scores) 2. Đạt kết quả sau cùng (beating the game) 3. Sắm vai (role playing) 4. Kích thích khám phá (discovery) 5. Các mối quan hệ (relationships)
  • 9.  Video game và game online còn có tính năng giúp người chơi thực hiện „„sắm vai‟‟ (role-playing) nghĩa là người chơi tự tạo nên những „„nhân vật‟‟ rồi hóa thân mình trở nên nhân vật ấy, thậm chí có thể hình thành nên một sự „„gắn bó tình cảm‟‟ giữa người chơi và nhân vật do chính mình dựng lên rồi hóa thân vào. Chính sự gắn bó này khiến người chơi khó có thể dừng cuộc chơi hoặc khó cưỡng lại sự thôi thúc quay trở lại cuộc chơi lần sau.  Tính năng „„sắm vai‟‟ cũng có thể được thực hiện thông qua các hoạt động khác (không phải game) khi sử dụng internet. Đôi khi nó cho phép người sử dụng internet tạo nên những hình ảnh về bản thân mình theo cách mới hơn hoặc được làm cho khác biệt đi – điều này khó có thể thực hiện được khi bản thân họ trực tiếp tiếp xúc với những con người thật trong đời sống thực tế.
  • 10.  Game online (và nói chung là internet) giúp hình thành những mối quan hệ (relationships) trong một „„cộng đồng cư dân trên mạng‟‟ có cùng mối quan tâm và luôn sẵn lòng chia sẻ (dù thuận ý hay nghịch ý, dù hợp tác hay đối kháng).  Riêng trong game online đó chính là tập hợp của những „„bạn chơi‟‟, nhất là trong các „„trò chơi sắm vai trực tuyến có đông người chơi tập thể‟‟ (MMORPGs: Massive Multiplayer Online Role-Playing Games), người chơi vừa có thể thiết lập các mối quan hệ với bạn chơi, lại vừa khó có thể ngừng hoặc từ chối trở lại cuộc chơi, vì thiết kế của các MMORPGs không bao giờ khiến người chơi có thể đạt đến „„chiến thắng chung cuộc‟‟.
  • 11. Game online rất giống với một sòng bạc (casino); cả hai đều được thiết kế sao cho người chơi chỉ có thể đạt được những „„thắng lợi‟‟ nho nhỏ để giữ cho họ có thể còn tiếp tục chơi, nhưng „„thắng lợi‟‟ sau cùng có khi chẳng bao giờ đạt đến.
  • 12. Vì sao người chơi game bị nghiện?  Con người luôn có khuynh hướng tìm kiếm các kích thích từ môi trường xung quanh hoặc từ nơi cơ thể của mình để đạt được những sự „„tưởng thưởng‟‟ mà mình mong muốn có.  Khi gặp trở ngại trong việc tìm kiếm tưởng thưởng ở những nguồn kích thích thường ngày (công việc, học tập, vui chơi, quan hệ với người thân...), người ta có thể quay sang tìm kiếm các tưởng thưởng từ những nguồn kích thích khác nếu nguồn kích thích này là „„sẵn có‟‟, những nguồn kích thích này có thể là các hóa chất gây nghiện hoặc các thực tại ảo (có thể bên trong: huyễn tưởng, mơ mộng, hoặc có thể bên ngoài: bài bạc, tình dục, internet...)
  • 13.  Một số người dễ có khả năng trở nên nghiện cao hơn những người khác.  Trẻ em và người vị thành niên là những con người đang trong tiến trình xây dựng nhân cách và định hình bản sắc.  Những trẻ em có xu hướng dễ chán nản, có mối quan hệ không tốt với những người thân trong gia đình, những trẻ cảm thấy bị thất bại trong việc học, bị „„ruồng bỏ‟‟ trong trường lớp, hoặc những trẻ có xu hướng đi tìm kiếm những kích thích giác quan (thích cảm giác lạ) là những trẻ dễ bị lôi cuốn vào việc chơi game và nghiện game, vì chỉ có thế mới giúp trẻ khỏa lấp được cảm giác trống vắng và thỏa mãn được những nhu cầu mà trẻ không thể đạt được qua những hoạt động khác.
  • 14. TÍCH CỰC hay TIÊU CỰC  “Giấu mình” trong không gian ảo  Xây dựng và thể nghiệm những hình ảnh về bản thân  Tránh né những trở ngại và thất bại ở ngoài cuộc sống thực tế
  • 15. TÍCH CỰC hay TIÊU CỰC  Gắn bó với game/internet để tạm thời “ổn định” cuộc sống, né tránh xung đột  Đôi khi có sự “thỏa hiệp” của bố mẹ  Lạm dụng game lâu ngày dẫn đến tình trạng kém thích nghi với cuộc sống  Tác hại trên sức khỏe thể chất và tinh thần
  • 16. Tiếp cận đa bình diện  Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa hai bình diện tiếp cận: (1) Giải quyết vấn nạn nghiện game online trên bình diện xã hội, vĩ mô và (2) Tiếp cận trị liệu những trường hợp nghiện game online trên bình diện cá nhân và gia đình.
  • 17.  Thuốc: SSRI, Naltrexone  Liệu pháp tâm lý cá nhân: trị liệu nhận thức – hành vi (CBT)  Các nhóm hỗ trợ (support group)  Liệu pháp tâm lý gia đình (family therapy) Việc đơn thuần cách ly hoặc ngăn cản người nghiện tiếp xúc trở lại với tác nhân và hoàn cảnh gây nghiện thường không đủ hiệu quả để ngăn ngừa sự tái nghiện.
  • 18. Tiếp cận đa bình diện đòi hỏi phải có những ê- kíp trị liệu liên ngành, bao gồm các ngành y khoa chung, tâm thần, tâm lý, giáo dục, công tác xã hội, có khi phối hợp với cả các tổ chức, đoàn thể xã hội, những nhóm hỗ trợ người nghiện và gia đình của họ... Các cơ cấu liên ngành như thế có thể được tổ chức trong những trung tâm tâm trị liệu chuyên biệt hoặc được lồng ghép vào trong các cơ sở chuyên môn sẵn có nếu nguồn nhân lực và tài lực có giới hạn.
  • 19. Nghiện luôn luôn là những rối loạn phức tạp và cần nhiều thời gian để hồi phục. Trong quá trình hồi phục ấy sự tái phát rất thường hay xảy ra. Triệu chứng nghiện, tuy gây ra rất nhiều tác động tiêu cực cho đời sống của người nghiện và gia đình của họ, nhưng ta vẫn có thể xem xét nó dưới những khía cạnh có tính cực hơn: Triệu chứng nghiện giúp nhất thời bình ổn những khó khăn trong cuộc sống của người nghiện và gia đình của họ, đồng thời đó cũng là cơ hội để người nghiện và gia đình họ xem xét lại cuộc sống của họ và học tập những kỹ năng mới.
  • 20. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN