SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 59
Baixar para ler offline
Thế giới, con người,
thế giới quan, quan điểm sống
Câu Lạc Bộ Thứ 7
Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn
Phan Quốc Khánh. www.facebook.com/khanhpq
Cóp nhặt từ internet. Ver 3.0, sửa lần cuối: 11-6-2014
Nội dung trình bày
1. Vai trò của thế giới quan, quan điểm sống
2. Thuyết tiến hóa, thích nghi của Darwin (Anh, 1809-1882) (Tự
nhiên)
3. Theo tháp nhu cầu Maslow (Mỹ, 1908-1970) (Tiền)
4. Các giai đoạn đời người theo Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479
TCN) (Kinh nghiệm)
5. Các giai đoạn đời người theo Osho (Ấn Độ, 1930-1990) (Sinh lý)
6. Khổng Tử và Lão Tử
7. Đạo Phật và Thiên Chúa Giáo
8. Thuyết Âm-Dương, Luật Phản phục, Thuyết Trung đạo
9. Hạnh phúc
10. Tự do
11. Lựa chọn thế giới quan, quan điểm sống nào?
Vai trò của thế giới quan,
quan điểm sống
Nội dung trình bày
Vài trò của thế giới quan, quan điểm sống
• Xe đạp giữ được thăng bằng ở trạng thái
động, còn ở trạng thái tĩnh thì không – cần
phải có chân chống.
• Đối với con người – chân chống = quan điểm
sống.
– Nếu không có nó, muốn thăng bằng thì phải luôn
luôn chạy – chạy theo dòng đời. Dừng lại là ngã.
– Nếu có nó, muốn thì dừng lại, đứng bên lề cuộc
đời, vẫn không bị ngã.
Vài trò của thế giới quan, quan điểm sống
Cách nhìn tạo ra cái nhìn,
Cái nhìn tạo ra sự lựa chọn,
Sự lựa chọn tạo ra số phận,
Số phận thay đổi khi cách nhìn thay đổi.
Gieo suy nghĩ, gặt hành động,
Gieo hành động, gặt thói quen,
Gieo thói quen, gặt tính cách,
Gieo tính cách, gặt số phận.
Nội dung trình bày
Thuyết tiến hóa, thích nghi, chọn lọc tự nhiên
của Darwin (Anh, 1809-1882) (Tự nhiên)
Thuyết tiến hóa của Darwin (1/2)
• Di truyền - Biến đổi/biến dị Gen - Chọn lọc tự
nhiên để phù hợp nhất với môi trường sống.
– Sự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là
cơ sở, giải thích sự phân hoá đa dạng trong một
loài,
– Sự chọn lọc các biến dị có lợi, kết quả là sự sống
sót và phát triển ưu thế của những dạng thích
nghi hơn. Những dạng không thích nghi sẽ bị mất
đi.
– Lưu ý là trong 1 hệ sinh thái thì tồn tại cả cộng
tác, cộng sinh chứ không phải hoàn toàn chỉ có
đấu tranh với nhau để sinh tồn.
Thuyết tiến hóa của Darwin (2/2)
• Biến dị và di truyền là hai đặc tính cơ bản của sinh
vật, biểu hiện song song trong quá trình sinh sản.
– Tính di truyền biểu hiện mặt kiên định, bảo thủ (giữ lại
những gen có lợi, đang phù hợp với tự nhiên, sinh
tồn).
– Tính biến dị thể hiện mặt dễ biến. Tính biến dị là mầm
mống của mọi sự biến đổi.
– Tính di truyền là cơ sở sự tích lũy biến dị nhỏ thành
biến đổi lớn.
– Nhờ cả hai đặc tính trên sinh vật mới có thể tiến hoá
thành nhiều dạng phong phú, đồng thời vẫn giữ được
những đặc điểm riêng (có lợi) của thứ và loài.
– P/S: Sự biến đổi rất chậm chạp, trong 1 đời người
không thấy được. Phải sau nhiều nghìn năm, chục
nghìn năm mới có sự khác biệt dễ nhận thấy.
“Hiểm nguy và tưởng thưởng” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin
• Theo nhà thần kinh học Casey, trong quá trình tiến hóa của con
người, lịch sử cho thấy việc sẵn sàng thực hiện những hành vi mạo
hiểm trong giai đoạn tuổi trẻ khiến con người thích ứng cao hơn với
môi trường xung quanh, có ưu thế sinh tồn hơn so với người đồng
tuổi. Qua thời gian, những hành vi này dần trở thành một đặc tính
cố hữu trong độ tuổi vị thành niên.
Con người không phải là động vật duy nhất có khuynh hướng này:
hầu hết loài động vật hoang dã ở độ tuổi tương đương với tuổi vị
thành niên của con người đều bắt đầu các hành vi mạo hiểm - từ
việc tách mẹ, tách đàn đến việc săn mồi trong môi trường mở rộng
hơn. Loài chuột chẳng hạn, vào khoảng bảy tuần sau khi sinh bắt
đầu có khuynh hướng tò mò tìm hiểu môi trường xung quanh và
thích thử nghiệm địa hình mới.
• Đua xe?
(Theo Discovery, Tuổi trẻ cuối tuần, 28-10-2011)
“Áp lực đồng tuổi” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin
Sử dụng nền tảng thuyết tiến hóa, các nhà tâm lý học giải thích một hành vi đặc trưng khác của lứa tuổi vị thành niên:
chịu áp lực của bạn bè cùng lứa tuổi. Các bậc phụ huynh thường hay phàn nàn về việc con cái khi đến tuổi vị thành
niên thường trở nên xa rời cha mẹ, chịu tác động chủ yếu của bạn bè, thậm chí biến đổi cá tính theo môi trường xung
quanh.
Theo giới khoa học, nguy cơ bị tẩy chay trong não trạng vị thành niên tương đương nguy cơ mất khả năng sinh tồn:
các kết quả đo sóng não ở người trong độ tuổi vị thành niên cho thấy phản ứng của não trong tình trạng bị tẩy chay
trong cộng đồng cùng tuổi tương tự phản ứng trong tình trạng nguy hiểm vật chất (như tai nạn hay mất nguồn cung
cấp lương thực).
Dưới góc nhìn của các nhà khoa học áp dụng nền tảng thuyết tiến hóa, lý do cơ bản hành vi chịu áp lực của bạn bè
bắt nguồn từ thực tế dựa vào nhóm người cùng tuổi là một “vũ khí” sinh tồn từ nhiều ngàn năm nay. Đầu tư thời gian
vào bạn bè do đó là một cách đầu tư cho tương lai thay vì cho quá khứ. Hiểu biết và phát triển quan hệ với nhóm đồng
tuổi là điều kiện tiên quyết cho thành công xã hội trong tương lai của độ tuổi vị thành niên.
Tương tự hành vi mạo hiểm, việc đầu tư vào nhóm đồng tuổi không phải là khuynh hướng độc quyền của con người.
Các nghiên cứu “xã hội động vật” cho thấy ở loài chuột hay loài khỉ, những con càng có nhiều mối quan hệ trong bầy
đàn càng có được vị trí làm tổ, thức ăn và nước uống, đồng minh và bạn tình... tốt hơn so với đồng loại.
Khi hiểu được điều này, các bậc phụ huynh (hi vọng) sẽ không còn ngao ngán khi thấy con gái 13 tuổi của mình khóc
hết nước mắt chỉ vì không được mời đi dự sinh nhật của cậu bạn cùng lớp.
(Theo Discovery, Tuổi trẻ cuối tuần, 28-10-2011)
“Sự hư hỏng” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin
Nếu lúc nào bạn cũng nghĩ tới “chuyện đó” thì có thể lỗi không phải hoàn toàn do bạn. Theo một
nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences, sự hư hỏng
của con người cũng có tính di truyền.
Các nhà nghiên cứu cho biết tính bỡn cợt, lẳng lơ có thể được mã hóa vào bộ gen của chúng ta. Và
không chỉ loài người mới biết ngoại tình, ngay cả những loài vật nổi tiếng thủy chung, có chế độ gia
đình một “vợ”, một “chồng” đôi khi cũng thích “ăn chả”.
Xét về mặt xã hội hay tâm lý, việc thích “ăn chả” sẽ có nhiều ảnh hưởng xấu, tuy nhiên, về mặt tiến
hóa, ngoại tình giúp tạo ra nhiều con cháu cũng như tạo nguồn gen đa dạng hơn.
.........................
Trong bài "Bill Gates phiên bản 2.0" Bill có phát hiện ra rằng ở các nước nghèo người ta đẻ nhiều vì
"với họ, có nhiều con là một “giải pháp dự dòng”, bởi họ biết với điều kiện sống nghèo khó và nhiều
bệnh tật như thế, một số đứa con của họ sẽ chết." (từ đó Bill đầu tư tiền từ thiện vào sx nông nghiệp
và mua vắc-xin phòng bệnh giá rẻ cho các nước nghèo).
Như vậy sinh nhiều con, đẻ nhiều ở các nước nghèo là sự thích nghi tự nhiên để duy trì nòi giống
theo thuyết Darwin.
Nói chung có nhiều hành động/thói quen/tính cách của con người nên giải thích theo Darwin chứ kô
nên giải thích là do "kô chịu học hành, rèn luyện...".
Darwin, Lão Tử, Khoa học hiện đại
• Darwin: mọi loài đều có chung 1 nguồn gốc. Sự
biến đổi để thích nghi, sự khác biệt về môi
trường sống (địa lý)… tạo nên các loài đa dạng,
khác nhau ngày nay.
• Khoa học hiện đại: Sự sống bắt đầu từ đơn bào
khi có đ/k lý sinh phù hợp. Sau đó phát triển dần
lên cho đến ngày nay.
• Lão Tử: Bắt đầu là không (vô cực), 0 sinh ra 1
(thái cực), 1 sinh ra 2 (âm, dương), 2 sinh ra 3…
Vạn vận tự biến hóa (Darwin: biến đổi để thích
nghi), và sinh ra sự đa dạng ngày nay.
Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (1/3)
• Loài người được sinh ra một cách ngẫu nhiên, từ sự tiến hóa của tự
nhiên (vs. Thiên Chúa: do Chúa trời tạo ra).
• Loài người sinh ra không có mục đích, sứ mệnh nào cả (vs. Thiên
Chúa: để cai quản các loài #).
• “Ý nghĩa của cuộc sống là sống có ý nghĩa” – dù là ý nghĩa gì mà mỗi
người tự tìm ra cho mình, hoặc kô có ý nghĩa gì cả. Xem trên wiki.
• “Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích” – dù là mục đích gì mà
mỗi người tự đặt ra cho mình, hoặc kô có mục đích nào cả.
• Sứ mệnh của mỗi người – làm những gì phù hợp với lợi thế của bản
thân – những gì cha mẹ di truyền cho + biến dị (nhỏ) - tức là những gì
tự nhiên đã chọn lọc và di truyền cho ta để ta khả năng sinh tồn, thích
nghi.
– Làm những gì phù hợp với năng lực di truyền – hài hòa với tự nhiên đã tạo ra ta
 mang lại niềm vui, hạnh phúc. Làm những gì kô phù hợp với năng lực (theo
lời khuyên của ai đó hoặc do bị áp đặt, ép buộc) – kô hài hòa với tự nhiên tạo ra
ta  kô có niềm vui, hạnh phúc.
– Maslow: mức 5 – self-actualize, hiện thực hóa bản thân. Lão Tử - Vô vi.
Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (2/3)
• Chúng ta sinh ra đã được tiền định bởi gen được di truyền từ
bố và mẹ. Nhưng cũng khác với Bố/Mẹ vì bao gồm cả bố và
mẹ + biến đổi/biến dị Gen có thể có.
– Có thể áp dụng quy luật 80-20: 80% là do gen, 20% là tu luyện,
gia đình, xã hội. Hãy hiểu rõ 80% của mình và sống theo cái
80% trong đó, chứ không phải chạy theo hình mẫu này kia trong
xã hội. Khi đó bạn sẽ hạnh phúc.
• Mọi tồn tại hiện có (trong đó có của mỗi chúng ta) đều hợp lý
hoặc đã hợp lý (do được chọn lọc tự nhiên theo hướng có
lợi). Đó là kết quả của tiến hóa trong nhiều triệu năm.
– Không phải vấn đề tốt hay xấu theo quan điểm của con người ,
theo tự nhiên thì chỉ là có lợi thế hay không (đấu tranh sinh tồn).
– Có thể xấu theo ta vào thời điểm này, nhưng nó đã từng là lợi
thế trước kia, được di truyền lại. Ví dụ: nói dối, dùng vũ lực…
Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (3/3)
• Để thay đổi “chúng ta” hiện nay theo những hình mẫu mong
muốn cũng cần nhiều chục ngàn năm, triệu năm.
• Không thể đơn giản thay đổi trong 1 đời người (100 năm)
bằng những dạy dỗ ở nhà, trong trường, ngoài xã hội. Gen,
tiến hóa tự nhiên quyết định nhiều hơn so giáo dục. Nhiều
ngàn năm toàn dạy điều tốt, nhưng xã hội vẫn có cả tốt và
xấu.
• Có thể bằng nhà tù, xử tử sẽ hạn chế gen “xấu” và sau nhiều
nhiều triệu năm nữa sẽ toàn người “tốt”.
– Có cái nhìn rộng lượng, vị tha với điều “xấu”, người “xấu”, vì đó
là kết quả của phát triển tự nhiện, theo quy luật chọn lọc về lợi
thế sinh tồn chứ không phải mong muốn của mỗi người cụ thể,
không phải do không chịu rèn luyện, tu dưỡng, do gia đình, xã
hội xung quanh…
Darwin & Lão Tử
• Lão Tử:
– Tề vật luận: mọi vật đều bình đẳng.
– Đạo không biết xấu tốt.
• Darwin:
– Nếu suy luận từ Darwin thì cũng có kết luận
tương tự.
Nội dung trình bày
Tháp nhu cầu Maslow
(Mỹ, 1908-1970) (Tâm lý)
Thuyết nhu cầu Maslow (1/3)
Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản thân (có)
Thuyết nhu cầu Maslow (2/3)
Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản thân (có)
Become more and more what one is, to become everything that one is capable of becoming
Thuyết nhu cầu Maslow (3/3)
• Năm 1943 Maslow đưa ra tháp nhu cầu 5 tầng. Năm
1970 Maslow bổ sung thêm 3 tầng và chia thành 2 nhóm
nhu cầu.
– Các nhu cầu để tồn tại/thiếu hụt (existing/deficiency needs, D-
Needs)
– Các nhu cầu để phát triển/trở thành chính mình (Being needs –
B-Needs)
• Nhu cầu tồn tại = Độc lập
• Nhu cầu trở thành chính mình = Tự do.
– Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản
thân (có)
– Become more and more what one is, to become everything that
one is capable of becoming.
Maslow & Lão Tử
• Maslow – Tháp nhu cầu. Đỉnh tháp: Self-Actualization.
Spontaneity – Tự nhiên/kô ép buộc.
• Lão Tử: Thuận với tự nhiên, thiên tính và khả năng được
sinh ra = Trở thành chính mình. Vô vi.
Nội dung trình bày
Các giai đoạn trong đời người
theo Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479 TCN)
(Kinh nghiệm).
Các giai đoạn trong đời người theo Khổng Tử
"Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ
thập nhi tri thiên-mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục
bất du củ"
1.Trước 15 tuổi: chơi, là chính mình (nhưng với sự tự nhiên, kô có hiểu biết)
2.Tới 15 tuổi: mới chuyên-chú vào việc học,
3.Tới30 tuổi: mới tự-lập (có hiểu biết, kinh nghiệm), sau 15 năm học và trải nghiệm.
4.Tới 40 tuổi: mới thấu-hiểu hết sự lý (đúng/sai) trong thiên-hạ, tin tưởng vào chính kiến
của mình (bất hoặc) (có chính kiến)
5.Tới 50 tuổi: mới biết mệnh trời (biết sứ mệnh của bản thân)
6.Tới 60 tuổi: mới có kiến-thức và kinh-nghiệm hoàn-hảo để có thể phán-đoán ngay được
mọi sự-lý và nhân-vật mà không thấy có điều gì chướng-ngại khi nghe được (hiểu người),
7.Tới 70 tuổi mới: có thể nói hay làm những điều đúng theo ý-muốn của lòng mình mà
không ra ngoài khuôn-khổ đạo-lý (trở thành chính mình, giống như khi bé, tuổi dưới 15,
nhưng với sự hiểu biết).
Nội dung trình bày
Các giai đoạn trong đời người
theo Osho (Ấn Độ, 1931-1990) (Sinh
Lý).
Các giai đoạn trong đời người theo Osho (1/2)
Mỗi giai đoạn là 7 năm. Sống khoảng 70 tuổi, 10 giai
đoạn. Theo hình parabol, đỉnh là năm 35 tuổi.
1.1-7 tuổi: Ta là trung tâm. Tất cả là phục vụ ta, cho ta.
2.8-14 tuổi: Quan tâm đến người khác (cùng giới) và thế giới. Tại sao?
Và khám phá.
3.15-21 tuổi: Quan tâm đến người khác giới. Dục trở nên chín muồi.
Tình yêu, tình dục.
4.22-28 tuổi: Quan tâm đến tham vọng, hoài bão nhiều hơn tình yêu.
Tiền bạc, quyền lực, danh tiếng… Sống trong phiêu liêu, phản kháng,
cách mạng. Hippi.
5.29-35 tuổi: Bắt đầu mong muốn yên ổn, có gia đình, có nhà, có tiền
trong túi, ở ngân hàng. Muốn là 1 phần của cộng đồng/định chế.
Các giai đoạn trong đời người theo Osho (2/2)
6. 36-42 tuổi: Năng lượng bắt đầu suy giảm. Chống lại mọi thay đổi. Trở
thành phản cách mạng. Chống lại Hippi. Muốn được bảo vệ. Thiên về luật
pháp, toàn án, chỉnh phủ.
7. 43-49 tuổi: bắt đầu ốm yếu về thể chất và tinh thần. Cuộc sống biến vào
trong cái chết dần. Bắt đầu quan tâm đến tôn giáo, tín ngưỡng.
8. 50-56 tuổi: Kô quan tâm đến người khác giới (mãn kinh). Băt đầu quay
lưng với tham vọng, ham muốn, bắt đầu đi tới sự 1 mình, hướng tới bản
thân mình, nội tâm.
9. 57-63 tuổi: Kô quan tâm đến người khác, đến xã hội, các nghi lễ xã hội…
Mọi thứ đã đủ, đã sống đủ, đã học đủ… Khi bé bắt đầu bước vào cuộc
sống, thì khi này bắt đầu bước ra khỏi cuộc sống.
10. 64-70 tuổi: Giống như đứa trẻ, chỉ quan tâm đến bản thân mình. Đi vào
nội tâm, thiền. Cũng như khi sinh thì cần 9 tháng, trước cái chết 9 tháng
thì nhận biết được cái chết đang đến.
Khổng Tử, Maslow, Osho
1. Khổng Tử: Con người thay đổi theo kinh
nghiệm, kiến thức sống cùng với tuổi tác.
2. Maslow: Con người thay đổi theo nhu cầu
được đáp ứng.
3. Osho: Con người thay đổi tâm lý, mục
tiêu cùng với tuổi tác, sức khỏe.
Tôi sẽ nói anh là ai nếu như anh nói cho tôi biết:
- Anh trải qua những kinh nghiệm sống nào,
- Anh có bao nhiêu tiền và
- Anh bao nhiêu tuổi.
Nội dung trình bày
Khổng Tử và Lão Tử
Nho Giáo, Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479 TCN)
• Nhân chi sơ tính bản thiện: Con người sinh ra vốn bản thiện.
Do môi trường, giáo dục, tự tu dưỡng mà khác nhau.
• Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín (ngũ thường – 5 điều bất biến): Có
các quy tắc, hình mẫu con người lý tưởng, con người “tốt” để
mọi người noi theo.
• Tam cương: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, (anh-em, bạn bè).
Xã hội lý tưởng là có tôn ti, trật tự, trên dưới với 3 mối quan
hệ chính, dẫn dắt, điều khiển (cương) mọi vấn đề khác trong
xã hội.
• Người có trách nhiệm: Kẻ sĩ. Người quân tử. (Tu thân), Tề
Gia, Trị Quốc, Bình Thiên hạ.
Lão Tử (400 năm TCN)
• Đạo: Vạn vật là do Đạo/Tự nhiên sinh ra.
• Tề vật luận (luận về sự bình đẳng của mọi vật): Vạn
vật đều bình đẳng, không có hơn-kém, tốt-xấu… (do
tự nhiên sinh ra), mà chỉ có sự khác biệt.
• Vô vi: Do tự nhiên/ Đạo sinh ra nên đúng nhất là sống
thuận/ hòa hợp với tự nhiên. Khi đó sẽ đạt được vô vi
- “làm mà như không làm”.
– Thuận với mình: Mình như thế nào thì thuận theo thế đó,
thuận theo thiên tính và theo khả năng được sinh ra.
– Thuận – thích nghi với tự nhiên, môi trường, mềm dẻo (ví
dụ: nước) tuân theo quy luật của tự nhiên, chứ kô phải là
cưỡng lại hoặc thay đổi tự nhiên.
• Tiêu dao du (đi chơi), tự tại: Đỉnh cao của cuộc sống.
Đạt được khi hiểu và hành động theo 3 điều trên.
Lão Tử và Thuyết Big Bang
• Lão Tử
– Có một vật gì đó hỗn độn mà thành trước cả trời đất (…) có thể
coi đó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta kô biết tên nó là gì,
tạm đặt tên nó là “Đạo”.
– Vạn vật sinh ra từ Đạo: Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai
sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật. Vạn vật tự biến hóa (tự nhiên phát
triển, Đạo kô chi phối, can thiệp vào, vô vi), rồi lại trở về Đạo.
• Thuyết Big Bang
– Vũ trụ thành hình do một sự nổ bùng lớn của một dị điểm vô
cùng đặc, vô cùng nóng (vì tất cả vật chất trong vũ trụ được ép
lại thành một điểm).
– Các vật chất được bắn đi các phía, di chuyển ngày càng xa
nhau, nở ra, tạo ra các dải ngân hà, các vì sao, vũ trụ ngày nay.
Vũ trụ hiện vẫn đang nở ra.
Lão Tử & Maslow
• Lão Tử: Thuận với tự nhiên, thiên tính và khả
năng được sinh ra = Trở thành chính mình. Vô vi.
• Maslow – Tháp nhu cầu. Đỉnh tháp: Self-
Actualization. Spontaneity – Tự nhiên/kô ép buộc.
Lão Tử & Stephen R. Covey
• Covey (1932-2012): Tác giả của “7 thói quen để
hiệu quả”
– Lựa chọn hành động phụ thuộc vào chúng ta. Còn kết
quả thì phụ thuộc vào các quy luật của tự nhiên. Nếu
hành động theo đúng quy luật của tự nhiên thì kết
quả đạt được theo đúng chủ đích của hành động.
• Lão Tử: Sống thuận theo tự nhiên, tuân
theo quy luật của tự nhiên. Vô vi.
«Khổng Tử» và «Lão Tử» thời hiện đại
«Khổng Tử» «Lão Tử»
Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
•Làm trai đứng ở trong trời đất/ Phải có
danh gì với núi sông.
Trịnh Công Sơn (1939-2001)
•Để gió cuốn đi, để lá bay, để nước trôi.
Hồ Chí Minh (1890-1969)
•«Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp
hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới
đài vinh quang để sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay không, chính là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các
em.» (9.1945).
Lê Văn Lan (GS Sử học, 1936-)
•GS Lê Văn Lan chia sẻ, khi ông mất, tài
sản lớn nhất của ông là sách sẽ được đốt
đi bởi ông quan niệm: "Chúng ta xẹt qua
bầu trời này nhanh lắm, vấn đề là đừng
làm vẩn đục bầu trời. Những sản phẩm mà
chúng ta tâm huyết, đau đáu, khi mình xẹt
qua rồi đừng làm cho nó thành rác vũ trụ".
• Người da đỏ: Tận hưởng cuộc hành
trình đời bạn, nhưng không để lại dấu
vết.
Khổng Tử & Lão Tử (1/2)
Khổng Tử Lão Tử
Lí: Tôn ti, trật tự trên/dưới, cứng rắn, chỉ huy,
lý trí.
Tình: Mềm dẻo, nhân nhượng, không bắt
buộc, chấp nhận, tình cảm.
Đối nhân xử thế: Ứng dụng đối với bên ngoài,
trong chính trị và đối nhân xử thế hàng ngày.
Nội tâm: Ứng dụng đối với nội tâm, tinh thần ở
mỗi người.
Xây dựng thế giới hài hòa (theo ý của mình):
Tôn ti, trật tự, trên dưới (Tam cương); Ngũ
thường: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín.
Hài hòa với thế giới: Vạn vật bình đẳng; Vô vi
(theo thiên tính, theo khả năng trời sinh, bẩm
sinh).
Con người chức năng, có trách nhiệm: Làm 1
việc gì đó, thực hiện 1 nhiệm vụ gì đó. Người
quân tử; Kẻ sĩ; Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình
Thiên hạ.
Tiêu dao du (rong chơi/thảnh thơi, tự do tự
tại): Sống để vui, ngắm nhìn thế giới hoặc tự
mình… Câu cá, ẩn dật trong núi, vui thú điền
viên…
Tính bản thiện: Con người sinh ra vốn tính
bản thiện. Do môi trường, giáo dục, sự tự tu
dưỡng mà nên tốt/xấu.
Có tốt, có xấu: (thuyết âm dương) trong mỗi
người có tốt, có xấu; tùy theo sự so sánh - tốt
với người này, nhưng xấu với người kia. Sống
theo thiên tính, theo khả năng bẩm sinh chứ
không thay đổi để nên tốt hơn.
Những quy tắc đối nhân xử thế hàng ngày,
được đúc kết từ nhiều thế hệ; dễ hiểu với tất
cả mọi người.
Những suy luận cao siêu, khó hiểu.
Khổng Tử & Lão Tử
• Trẻ Nho – Già Lão (Vào Nho – Ra Phật)
– Trẻ theo Nho/Kh ngổ để nhập thế: nhập thế thì phải kỷ cương, có
tổ chức.
– Khi có tuổi thì theo Lão để mà xuất thế: tránh công danh, đấu
đá.
• Đây là 2 thái c c, đ d phân bi t. Trong 1 con ng i có thự ể ễ ệ ườ ể
có c 2, khác nhau t l %. Và có s thay đ i theo “kinhả ở ỷ ệ ự ổ
nghi m” (Kh ng T , “ti n” trong túi (Maslow) và “tu i tác”ệ ổ ử ề ổ
(Osho)
Khổng Tử và Jesus: Quy tắc vàng
• Khổng Tử: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho
người khác.
– Thụ động: Đừng.
• Jesus: Hãy đối xử với người khác theo cách mình muốn
được đối xử.
– Tích cực: Hãy.
– Áp đặt: cái mình muốn thì người khác có thể không muốn.
• Hoelderlin: Sở dĩ người ta đã biến một quốc gia thành
cõi địa ngục vì người ta đã quá cố gắng biến nó thành
một cõi thiên đường.
– Áp đặt.
Nội dung trình bày
Phật Giáo & Thiên Chúa Giáo
Phật Giáo (Năm 544 TCN) (1/2)
• Xuất hiện Phật giáo: Năm 544 TCN. Năm 2012
theo Phật lịch là năm 2555.
• Tứ diệu đế: Nhận biết cuộc sống là khổ; Hiểu rằng
khổ là do ham muốn/ái và vô minh; Để diệt khổ thì
phải tận diệt ham muốn/ái và vô minh; Phương
cách để diệt khổ là bát chính đạo (8 cách).
• Mục đích An lạc: giải thoát khỏi khổ đau, có cuộc
sống thanh thản, an lạc, hạnh phúc thông qua con
đường giác ngộ, từ bi và trí tuệ.
Phật Giáo (Năm 544 TCN) (2/2)
• Thuyết luân hồi: Đời người luân hồi từ kiếp này sang kiếp
khác theo luật nhân quả và duyên phận.
• Luật nhân quả: Chúng ta hiện tại là kết quả của những gì
chúng ta đã làm trong quá khứ và tương lai của chúng ta là
những gì mà chúng ta đã làm trong quá khứ và hiện tại (vừa
không thể thay đổi được (tiền định, định mệnh), vừa có thể
thay đổi được).
• Phật tính: Tất cả chúng sinh đều có Phật tính, và đều có khả
năng thành Phật.
• Duyên: Gặp duyên thì hợp/sinh, hết duyên thì diệt.
• Vô thường: Luôn thay đổi, không trường tồn.
• Vô ngã, Tính không: vô thường  vô ngã, tính không…
Thiên Chúa Giáo (1/3)
• Xuất hiện: năm 0. Hiện nay là 2014. Có tài liệu: 6-4 TCN
– Chúa Giáng sinh.
• Muôn loài trên trái đất này do Chúa Trời tạo ra, trong
vòng 6 ngày, và ngày thứ 7 thì nghỉ ngơi - ngày của
Chúa – Chúa nhật.
• Trong muôn loài thì riêng con người được tạo ra theo
hình ảnh Chúa Trời, giống như Chúa Trời và với mục
đích để con người cai quản các sáng tạo do Chúa trời
tạo ra (để cai quản thế giới).
Thiên Chúa Giáo (2/3)
• Ban đầu Chúa đã tạo ra một thế giới tốt đẹp – vườn địa đàng
(Eden) - để con người sống hạnh phúc ở đó muôn đời trong tình
thân mật với Chúa.
• Con người trong vườn địa đàng được phép ăn mọi trái cây trong đó,
trừ cây biết điều thiện, điều ác – trái cấm. Nhưng tổ tông của loài
người là Adam và Eva đã vi phạm điều này và ăn trái cấm. Adam
và Eva bị đuổi khỏi vườn địa đàng, truyền tội lỗi (tội tổ tông) cho loài
người – con cháu của họ. Trên thế giới có nhiều điều ác, giả dối...
Loài người bị trừng phạt - phải chết và khi đẻ thì bị đau.
• Sau đó Chúa Trời đã sai con của Ngài – Chúa Giêsu xuống chịu tội
thay cho loài người – ngài bị đóng đinh chết trên cây thánh giá, 3
ngày sau thì sống lại. Loài người được cứu rỗi.
• Khi sinh ra phải làm lễ rửa tội – rửa hết tội tổ tông. Ngay trước khi
chết nếu sám hối, ăn năn các tội lỗi thì được lên thiên đàng - nước
Trời - sống vĩnh hằng với Chúa Trời, ngược lại – xuống địa ngục.
Thiên Chúa Giáo (3/3)
• Con người ngay từ khi sinh ra đã có trong mình tội lỗi
(tội tổ tông) – ham muốn làm những điều xấu và không
tuân theo Chúa Trời.
• Mỗi một người được dựng nên là “giống với hình ảnh
của Thiên Chúa” và cuộc sống của con người là thánh
thiện và cao đẹp, không thể đem so sánh với những giá
trị nào khác. Bởi vậy, Thiên Chúa Giáo phản đối/cấm
những hành vi huỷ hoại giá trị cuộc sống thiêng liêng -
phá thai, tránh thai, nhân bản người, tử hình, gây chết
êm dịu, tự tử…
10 điều dạy của Chúa & Ngũ giới của Phật
10 điều dạy của Chúa 5 điều cấm của Phật
1. Ta là Thiên Chúa của ngươi. Ngươi không có Thiên Chúa nào khác ngoài Ta.
2. Ngươi không được tạc tượng vẽ hình để thờ, vì ta là Đức Chúa Trời ngươi.
3. Ngươi không được dùng danh thánh Chúa một cách bất xứng.
4. Hãy làm công việc trong 6 ngày và nhớ nghỉ ngày thứ 7 đặng làm nên ngày thánh
(Chúa Nhật).
5. Kính hiếu đối với cha mẹ
6. Không được hãm hại người khác Không sát sanh (sinh vật nói chung)
7. Không được tà dâm Không tà dâm
8. Không được trộm cướp Không trộm cướp
9. Không được làm chứng dối Không nói dối
10. Không được chiếm đoạt vợ của người
khác, của cải của người khác
Không uống rượu
Đạo Thiên Chúa vs. Đạo Phật (1/2)
Đạo Thiên Chúa Đạo Phật
Loài người do Chúa tạo nên. Trái đất và
các loài trên trái đất do Chúa tạo ra.
Không quan tâm đến sự hình thành của vũ
trụ, loài người.
Con người sinh ra đã có tội lỗi – tội tổ
tông.
Phật tính. (Nho giáo: nhân chi sơ tính
bản thiện).
Con người không thể tự mình giải thoát
được. Phải có bàn tay của Chúa Jesus –
đấng cứu thế và thoát loài người khỏi tội
lỗi.
Tự mình và chỉ có tự mình tu tập để tự cứu
độ, thoát khỏi khổ đau, có cuộc sống an
lạc.
Không: phá thai, tránh thai, nhân
bản người, tử hình, gây chết êm dịu, tự
tử, sinh sản vô tính…
Có thể. Nếu như điều này làm giảm sự đau
khổ.
Con chiên có trách nhiệm tuyên truyền,
thuyết phục người # vào đạo.
Không tuyên truyền.
Như là mục đích sống – theo Chúa. Như là một lối sống. Một lựa chọn về cách
sống.
Chúa Jesus vs. Đức Phật (theo Osho) (2/2)
Chúa Jesus Đức Phật
Hãy tìm đi rồi con sẽ gặp. Khi tìm kiếm con sẽ bỏ lỡ.
Hãy ước mong và con sẽ có nó. Khi cầu mong con sẽ không có nó.
Hãy gõ cửa đi và cửa sẽ mở. Hãy nhìn, cửa không hề đóng.
Chúa Jesus: Tìm kiếm ở đâu đó, trong tương lai, cố gắng chăm chỉ làm việc thì sẽ có
(Giấc mơ Mỹ, Mưu cầu hạnh phúc và đạt được nếu chăm chỉ - hard working).
Đức Phật: Bây giờ, ở đây, trong ta.
Thuyết Âm-Dương, Luật Phản phục, Thuyết Trung đạo
• Thuyết Âm-Dương
– Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương;
trong âm có dương, trong dương có âm.
– Âm dương quyện vào nhau (chứ kô chia thành 2 phần rạch ròi)
• Luật Phản phục
– Ở phần lớn của Dương thì có Âm và ngược lại.
– Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho
nhau; Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát
triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.
– Con lắc: lắc xung quanh trung điểm. Bật đến điểm xa nhất thì quay
ngược lại phía ngược lại.
• Thuyết Trung Đạo/Trung Dung/Chữ Hòa (đường ở giữa)
– Trung Đạo: Không thái quá, không cực đoan về 1 phía nào đó.
– Đức Phật: Bất thiện là một cực đoan mà thiện cũng là một cực đoan, lìa
hai cực đoan này là Trung đạo.
Nội dung trình bày
Hạnh phúc
Hạnh phúc là gì?
• American Dream: Quyền được mưu cầu hạnh phúc
– Thành công là hạnh phúc: Giàu có, thành công bằng sự tin
tưởng vào khả năng của mình và nỗ lực làm việc chăm chỉ.
• Osho: Hạnh phúc đơn giản là việc thưởng thức sự tồn
tại của mình.
• Karl Marx: Hạnh phúc là đấu tranh.
• Lão Tử: Hạnh phúc = Tiêu dao du, tự tại.
• Andrei Tarkovsky: Hạnh phúc khi năng lực được giải
phóng (thế năng biến thành động năng) (Maslow – mức
5 – Self-actualization)
• Hạnh phúc vs. An Lạc (Đạo Phật)
Làm thế nào để đạt được hạnh phúc? (1/2)
• Hạnh phúc: ở Kết quả vs. trong Hành trình (quá trình)
– Hạnh phúc = Kết quả: (?) Giấc mơ Mỹ
– Hạnh phúc = Hành trình: Osho, Karl Marx, Lão Tử
• Hạnh phúc nằm ở kết quả (cuộc đời là đích đến)
– Đặt ra các mục tiêu và bằng mọi cách thực hiện đạt được mục
tiêu.
– Niềm vui chiến thắng, thành đạt, trong sự so sánh với người #.
• Hạnh phúc nằm ở quá trình (cuộc đời là hành trình)
– Chọn các công việc ưa thích/đúng theo năng lực, năng khiếu.
– Niềm vui công việc, “tự sướng”.
Làm thế nào để đạt được hạnh phúc? (2/2)
• Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn vs. Hạnh phúc
– Kết hợp cả 2 – mục tiêu & hành trình đi đến mục tiêu.
– Hạnh phúc hơn vs Hạnh phúc (tuyệt đối)
• Hôm nay hạnh phúc hơn hôm qua.
• Hạnh phúc/hài lòng với hạnh phúc kô toàn vẹn, mới hạnh phúc được ở một
số mặt, một số mặt # còn những có những khó khăn, đau khổ, chưa hạnh
phúc, hoặc mới hài lòng/hạnh phúc ở mức độ nào đó, chưa hoàn toàn thõa
mãn.
• Thực tế hơn (từng bước) so với tìm kiếm hạnh phúc tuyệt đối.
GS Ngô Bảo Châu nói về Hạnh phúc
• Đạo Phật Ngày Nay (15-9-2011): Theo GS, hạnh phúc
là gì? Và đâu là cách thức giáo sư giữ gìn và phát triển
hạnh phúc có được?
– Ngô Bảo Châu (1972-…): Đối với tôi, cái hạnh phúc
lớn nhất là cảm giác mình đang sống. Cảm giác đó
bao gồm cả vị ngọt và vị đắng. Nó xuất phát từ quan
hệ với những người thân thiết, bạn bè, công việc và
xã hội, từ miếng cơm ta ăn, từ miếng nước ta uống,
từ không khí ta đang thở. Để có hạnh phúc, có lẽ
không có cách nào khác là yêu cuộc sống như chính
nó. Để bất hạnh, có lẽ không có cách nào tốt hơn là
đi đuổi theo những ảo ảnh.
Hạnh phúc
Thành công là hạnh phúc Độc lập, tự do là hạnh phúc
• Định hướng thành công, thành
thích
o Khi nhỏ: Đạt thành tích trong học
tập, các cuộc thi...
o Khi lớn: Nhiều hơn, đứng đầu
trong lĩnh vực hoạt động.
• Tự tại, thưởng thức cuộc sống.
• So sánh với người khác: Cạnh
tranh, hơn kém, thắng thua
o Người chiến thắng là người có tất
cả. ABBA – The winner takes it all,
the loser has to fall; the loser
standing small beside victory.
• Không so sánh với người khác: độc
lập, tự do, tự tại.
o Lão Tử: Tề vật luận – mọi vật đều
bình đằng, chỉ có sự khác biệt, kô
có sự hơn kém, tốt xấu.
o Osho: Nobody is superior, nobody
is inferior, but nobody is equal
either. People are simply unique,
incomparable.
• Nhanh hơn, nhiều hơn là tốt hơn. • Chậm hơn/thong dong, ít hơn/vừa
đủ là tốt hơn.
• Xã hội phát triển về vật chất và
khoa học kỹ thuật.
• Xã hội giữ ở mức đơn sơ, nguyên
thủy ban đầu của tự nhiên.
Nội dung trình bày
Tự do
Tự do
• Tự do: Vấn đề hay được đề cập, nhiều người quan tâm.
• Theo Osho:
– Tự do thể xác: kô bị cầm tù, kô bị phân biệt về màu da, giới
tính…
– Tự do kinh tế
– Tự do ý thức hệ, chính trị
– Tự do tâm linh (tinh thần, suy nghĩ).
• 3 loại tự do đầu thuộc nhóm tự do bên ngoài, phụ thuộc vào ai đó.
Có thể bị tước đoạt.
• Tự do tâm linh là tự do bên trong, phụ thuộc vào chính mỗi người.
Không thể bị tước đoạt.
Nội dung trình bày
Lựa chọn thế giới quan
quan điểm sống nào?
Lựa chọn thế giới quan, quan điểm sống nào?
• Lựa chọn thế giới quan nào?
– Darwin? Khổng Tử? Lão Tử? Phật Giáo? Thiên Chúa Giáo?
– Hay gì khác?
• Lựa chọn quan điểm, lối sống nào?
– Sống nhanh / Sống chậm; Cạnh tranh, Ganh đua/Tự tại.
– Kết quả / Quá trình
– Khổng Tử / Lão Tử; Trách nhiệm/Tiêu dao du; Vì sự tiến bộ xã hội / Tự tại, độc lập với xã
hội?
– Trung dung
– ???
• Lưu ý (theo Darwin, Maslow, Khổng Tử, Osho)
– Một quan điểm đang tồn tại nghĩa là nó đang đúng, phù hợp với một phần của xã hội hiện
tại.
– Tùy theo số tiền bạn có (Maslow), bạn đang ở tuổi nào, sức lực sinh lý ra sao (Osho),
Kiến thức và trải nghiệm trong đầu bạn (Khổng Tử) mà bạn sẽ có quan điểm tương ứng
(thay đổi theo thời gian)
– Quan điểm, lối sống phù hợp với bản thân là quan điểm mà với nó thì ta cảm thấy thoải
mái.
Lưu ý
• Dù bạn có lựa chọn quan điểm sống gì thì cũng có những người khác sống
theo quan điểm, lối sống khác. Mỗi quan điểm, lối sống đều có ai đó đang
sống (vô thức), đang theo (có ý thức). Và đều đúng theo ý của tự nhiên
(Darwin).
• Thường trong 1 một người tổ hợp nhiều quan điểm khác nhau vì lớn lên,
giáo dục, truyền thông trong 1 môi trường gồm nhiều quan điểm khác nhau.
• Theo kinh nghiệm, kiến thức sống được tích lũy (Khổng Tử), theo mức độ
nhu cầu được đáp ứng (Maslow), theo sự thay đổi về sức khỏe/sinh lý
(Osho) quan điểm sống, lối sống của bạn có thể/sẽ thay đổi.
• Nên tôn trọng quan điểm, lối sống của người khác. Không những thế - Khác
biệt làm cho cuộc sống vui hơn. Có thể hiếu kỳ, khám phá để thấy cái hay
của cuộc sống, của tự nhiên.
• Trong một tập thể giới hạn (hàng xóm, công ty, lớp, gia đình, họ hàng...) thì
có thể có những quan điểm, lối sống không phù hợp với quan điểm, lối sống
theo số đông – tuân theo hoặc thay đổi địa điểm!?
Xin cám ơn!
(Nội dung trình bày chỉ là hiểu biết chủ quan của cá nhân.
Chém gió, trao đổi cho vui!)
Phan Quốc Khánh. khanhpq@fast.com.vn,
www.facebook.com/khanhpq
Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn

Mais conteúdo relacionado

Semelhante a 2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinhPhan Nghi
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPMrNguyenTienPhong
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng tamanggiaoduc
 
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdf
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdfGiáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdf
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfMan_Ebook
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmDoan Huy
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Kim Phung
 
Thế Giới động Vật
Thế Giới động VậtThế Giới động Vật
Thế Giới động VậtDuyNgo38
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24Kim Phung
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaKim Phung
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍOnTimeVitThu
 

Semelhante a 2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11) (20)

Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 
Bài thực hành sinh
Bài thực hành sinhBài thực hành sinh
Bài thực hành sinh
 
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤPNHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
NHÓM 1-ĐỜI SỐNG VÀ SĂN BẮT HÁI LƯỢM CAO CẤP
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdf
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdfGiáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdf
Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi.pdf
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
 
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượmNhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
Nhóm 1: Chuong 4: Đời sống săn bắn hái lượm
 
Tienhoa 5977
Tienhoa 5977Tienhoa 5977
Tienhoa 5977
 
Phan tich bai 28
Phan tich bai 28Phan tich bai 28
Phan tich bai 28
 
Thế Giới động Vật
Thế Giới động VậtThế Giới động Vật
Thế Giới động Vật
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Giao anbai24
Giao anbai24Giao anbai24
Giao anbai24
 
Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 
Bai phan tich 22
Bai phan tich 22Bai phan tich 22
Bai phan tich 22
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hocSinh 12 cd7 sinh thai hoc
Sinh 12 cd7 sinh thai hoc
 

2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)

  • 1. Thế giới, con người, thế giới quan, quan điểm sống Câu Lạc Bộ Thứ 7 Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn Phan Quốc Khánh. www.facebook.com/khanhpq Cóp nhặt từ internet. Ver 3.0, sửa lần cuối: 11-6-2014
  • 2. Nội dung trình bày 1. Vai trò của thế giới quan, quan điểm sống 2. Thuyết tiến hóa, thích nghi của Darwin (Anh, 1809-1882) (Tự nhiên) 3. Theo tháp nhu cầu Maslow (Mỹ, 1908-1970) (Tiền) 4. Các giai đoạn đời người theo Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479 TCN) (Kinh nghiệm) 5. Các giai đoạn đời người theo Osho (Ấn Độ, 1930-1990) (Sinh lý) 6. Khổng Tử và Lão Tử 7. Đạo Phật và Thiên Chúa Giáo 8. Thuyết Âm-Dương, Luật Phản phục, Thuyết Trung đạo 9. Hạnh phúc 10. Tự do 11. Lựa chọn thế giới quan, quan điểm sống nào?
  • 3. Vai trò của thế giới quan, quan điểm sống Nội dung trình bày
  • 4. Vài trò của thế giới quan, quan điểm sống • Xe đạp giữ được thăng bằng ở trạng thái động, còn ở trạng thái tĩnh thì không – cần phải có chân chống. • Đối với con người – chân chống = quan điểm sống. – Nếu không có nó, muốn thăng bằng thì phải luôn luôn chạy – chạy theo dòng đời. Dừng lại là ngã. – Nếu có nó, muốn thì dừng lại, đứng bên lề cuộc đời, vẫn không bị ngã.
  • 5. Vài trò của thế giới quan, quan điểm sống Cách nhìn tạo ra cái nhìn, Cái nhìn tạo ra sự lựa chọn, Sự lựa chọn tạo ra số phận, Số phận thay đổi khi cách nhìn thay đổi. Gieo suy nghĩ, gặt hành động, Gieo hành động, gặt thói quen, Gieo thói quen, gặt tính cách, Gieo tính cách, gặt số phận.
  • 6. Nội dung trình bày Thuyết tiến hóa, thích nghi, chọn lọc tự nhiên của Darwin (Anh, 1809-1882) (Tự nhiên)
  • 7. Thuyết tiến hóa của Darwin (1/2) • Di truyền - Biến đổi/biến dị Gen - Chọn lọc tự nhiên để phù hợp nhất với môi trường sống. – Sự phát sinh biến dị và sự di truyền các biến dị là cơ sở, giải thích sự phân hoá đa dạng trong một loài, – Sự chọn lọc các biến dị có lợi, kết quả là sự sống sót và phát triển ưu thế của những dạng thích nghi hơn. Những dạng không thích nghi sẽ bị mất đi. – Lưu ý là trong 1 hệ sinh thái thì tồn tại cả cộng tác, cộng sinh chứ không phải hoàn toàn chỉ có đấu tranh với nhau để sinh tồn.
  • 8. Thuyết tiến hóa của Darwin (2/2) • Biến dị và di truyền là hai đặc tính cơ bản của sinh vật, biểu hiện song song trong quá trình sinh sản. – Tính di truyền biểu hiện mặt kiên định, bảo thủ (giữ lại những gen có lợi, đang phù hợp với tự nhiên, sinh tồn). – Tính biến dị thể hiện mặt dễ biến. Tính biến dị là mầm mống của mọi sự biến đổi. – Tính di truyền là cơ sở sự tích lũy biến dị nhỏ thành biến đổi lớn. – Nhờ cả hai đặc tính trên sinh vật mới có thể tiến hoá thành nhiều dạng phong phú, đồng thời vẫn giữ được những đặc điểm riêng (có lợi) của thứ và loài. – P/S: Sự biến đổi rất chậm chạp, trong 1 đời người không thấy được. Phải sau nhiều nghìn năm, chục nghìn năm mới có sự khác biệt dễ nhận thấy.
  • 9. “Hiểm nguy và tưởng thưởng” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin • Theo nhà thần kinh học Casey, trong quá trình tiến hóa của con người, lịch sử cho thấy việc sẵn sàng thực hiện những hành vi mạo hiểm trong giai đoạn tuổi trẻ khiến con người thích ứng cao hơn với môi trường xung quanh, có ưu thế sinh tồn hơn so với người đồng tuổi. Qua thời gian, những hành vi này dần trở thành một đặc tính cố hữu trong độ tuổi vị thành niên. Con người không phải là động vật duy nhất có khuynh hướng này: hầu hết loài động vật hoang dã ở độ tuổi tương đương với tuổi vị thành niên của con người đều bắt đầu các hành vi mạo hiểm - từ việc tách mẹ, tách đàn đến việc săn mồi trong môi trường mở rộng hơn. Loài chuột chẳng hạn, vào khoảng bảy tuần sau khi sinh bắt đầu có khuynh hướng tò mò tìm hiểu môi trường xung quanh và thích thử nghiệm địa hình mới. • Đua xe? (Theo Discovery, Tuổi trẻ cuối tuần, 28-10-2011)
  • 10. “Áp lực đồng tuổi” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin Sử dụng nền tảng thuyết tiến hóa, các nhà tâm lý học giải thích một hành vi đặc trưng khác của lứa tuổi vị thành niên: chịu áp lực của bạn bè cùng lứa tuổi. Các bậc phụ huynh thường hay phàn nàn về việc con cái khi đến tuổi vị thành niên thường trở nên xa rời cha mẹ, chịu tác động chủ yếu của bạn bè, thậm chí biến đổi cá tính theo môi trường xung quanh. Theo giới khoa học, nguy cơ bị tẩy chay trong não trạng vị thành niên tương đương nguy cơ mất khả năng sinh tồn: các kết quả đo sóng não ở người trong độ tuổi vị thành niên cho thấy phản ứng của não trong tình trạng bị tẩy chay trong cộng đồng cùng tuổi tương tự phản ứng trong tình trạng nguy hiểm vật chất (như tai nạn hay mất nguồn cung cấp lương thực). Dưới góc nhìn của các nhà khoa học áp dụng nền tảng thuyết tiến hóa, lý do cơ bản hành vi chịu áp lực của bạn bè bắt nguồn từ thực tế dựa vào nhóm người cùng tuổi là một “vũ khí” sinh tồn từ nhiều ngàn năm nay. Đầu tư thời gian vào bạn bè do đó là một cách đầu tư cho tương lai thay vì cho quá khứ. Hiểu biết và phát triển quan hệ với nhóm đồng tuổi là điều kiện tiên quyết cho thành công xã hội trong tương lai của độ tuổi vị thành niên. Tương tự hành vi mạo hiểm, việc đầu tư vào nhóm đồng tuổi không phải là khuynh hướng độc quyền của con người. Các nghiên cứu “xã hội động vật” cho thấy ở loài chuột hay loài khỉ, những con càng có nhiều mối quan hệ trong bầy đàn càng có được vị trí làm tổ, thức ăn và nước uống, đồng minh và bạn tình... tốt hơn so với đồng loại. Khi hiểu được điều này, các bậc phụ huynh (hi vọng) sẽ không còn ngao ngán khi thấy con gái 13 tuổi của mình khóc hết nước mắt chỉ vì không được mời đi dự sinh nhật của cậu bạn cùng lớp. (Theo Discovery, Tuổi trẻ cuối tuần, 28-10-2011)
  • 11. “Sự hư hỏng” nhìn từ thuyết tiến hóa Darwin Nếu lúc nào bạn cũng nghĩ tới “chuyện đó” thì có thể lỗi không phải hoàn toàn do bạn. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences, sự hư hỏng của con người cũng có tính di truyền. Các nhà nghiên cứu cho biết tính bỡn cợt, lẳng lơ có thể được mã hóa vào bộ gen của chúng ta. Và không chỉ loài người mới biết ngoại tình, ngay cả những loài vật nổi tiếng thủy chung, có chế độ gia đình một “vợ”, một “chồng” đôi khi cũng thích “ăn chả”. Xét về mặt xã hội hay tâm lý, việc thích “ăn chả” sẽ có nhiều ảnh hưởng xấu, tuy nhiên, về mặt tiến hóa, ngoại tình giúp tạo ra nhiều con cháu cũng như tạo nguồn gen đa dạng hơn. ......................... Trong bài "Bill Gates phiên bản 2.0" Bill có phát hiện ra rằng ở các nước nghèo người ta đẻ nhiều vì "với họ, có nhiều con là một “giải pháp dự dòng”, bởi họ biết với điều kiện sống nghèo khó và nhiều bệnh tật như thế, một số đứa con của họ sẽ chết." (từ đó Bill đầu tư tiền từ thiện vào sx nông nghiệp và mua vắc-xin phòng bệnh giá rẻ cho các nước nghèo). Như vậy sinh nhiều con, đẻ nhiều ở các nước nghèo là sự thích nghi tự nhiên để duy trì nòi giống theo thuyết Darwin. Nói chung có nhiều hành động/thói quen/tính cách của con người nên giải thích theo Darwin chứ kô nên giải thích là do "kô chịu học hành, rèn luyện...".
  • 12. Darwin, Lão Tử, Khoa học hiện đại • Darwin: mọi loài đều có chung 1 nguồn gốc. Sự biến đổi để thích nghi, sự khác biệt về môi trường sống (địa lý)… tạo nên các loài đa dạng, khác nhau ngày nay. • Khoa học hiện đại: Sự sống bắt đầu từ đơn bào khi có đ/k lý sinh phù hợp. Sau đó phát triển dần lên cho đến ngày nay. • Lão Tử: Bắt đầu là không (vô cực), 0 sinh ra 1 (thái cực), 1 sinh ra 2 (âm, dương), 2 sinh ra 3… Vạn vận tự biến hóa (Darwin: biến đổi để thích nghi), và sinh ra sự đa dạng ngày nay.
  • 13. Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (1/3) • Loài người được sinh ra một cách ngẫu nhiên, từ sự tiến hóa của tự nhiên (vs. Thiên Chúa: do Chúa trời tạo ra). • Loài người sinh ra không có mục đích, sứ mệnh nào cả (vs. Thiên Chúa: để cai quản các loài #). • “Ý nghĩa của cuộc sống là sống có ý nghĩa” – dù là ý nghĩa gì mà mỗi người tự tìm ra cho mình, hoặc kô có ý nghĩa gì cả. Xem trên wiki. • “Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích” – dù là mục đích gì mà mỗi người tự đặt ra cho mình, hoặc kô có mục đích nào cả. • Sứ mệnh của mỗi người – làm những gì phù hợp với lợi thế của bản thân – những gì cha mẹ di truyền cho + biến dị (nhỏ) - tức là những gì tự nhiên đã chọn lọc và di truyền cho ta để ta khả năng sinh tồn, thích nghi. – Làm những gì phù hợp với năng lực di truyền – hài hòa với tự nhiên đã tạo ra ta  mang lại niềm vui, hạnh phúc. Làm những gì kô phù hợp với năng lực (theo lời khuyên của ai đó hoặc do bị áp đặt, ép buộc) – kô hài hòa với tự nhiên tạo ra ta  kô có niềm vui, hạnh phúc. – Maslow: mức 5 – self-actualize, hiện thực hóa bản thân. Lão Tử - Vô vi.
  • 14. Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (2/3) • Chúng ta sinh ra đã được tiền định bởi gen được di truyền từ bố và mẹ. Nhưng cũng khác với Bố/Mẹ vì bao gồm cả bố và mẹ + biến đổi/biến dị Gen có thể có. – Có thể áp dụng quy luật 80-20: 80% là do gen, 20% là tu luyện, gia đình, xã hội. Hãy hiểu rõ 80% của mình và sống theo cái 80% trong đó, chứ không phải chạy theo hình mẫu này kia trong xã hội. Khi đó bạn sẽ hạnh phúc. • Mọi tồn tại hiện có (trong đó có của mỗi chúng ta) đều hợp lý hoặc đã hợp lý (do được chọn lọc tự nhiên theo hướng có lợi). Đó là kết quả của tiến hóa trong nhiều triệu năm. – Không phải vấn đề tốt hay xấu theo quan điểm của con người , theo tự nhiên thì chỉ là có lợi thế hay không (đấu tranh sinh tồn). – Có thể xấu theo ta vào thời điểm này, nhưng nó đã từng là lợi thế trước kia, được di truyền lại. Ví dụ: nói dối, dùng vũ lực…
  • 15. Nhìn con người từ thuyết tiến hóa Darwin (3/3) • Để thay đổi “chúng ta” hiện nay theo những hình mẫu mong muốn cũng cần nhiều chục ngàn năm, triệu năm. • Không thể đơn giản thay đổi trong 1 đời người (100 năm) bằng những dạy dỗ ở nhà, trong trường, ngoài xã hội. Gen, tiến hóa tự nhiên quyết định nhiều hơn so giáo dục. Nhiều ngàn năm toàn dạy điều tốt, nhưng xã hội vẫn có cả tốt và xấu. • Có thể bằng nhà tù, xử tử sẽ hạn chế gen “xấu” và sau nhiều nhiều triệu năm nữa sẽ toàn người “tốt”. – Có cái nhìn rộng lượng, vị tha với điều “xấu”, người “xấu”, vì đó là kết quả của phát triển tự nhiện, theo quy luật chọn lọc về lợi thế sinh tồn chứ không phải mong muốn của mỗi người cụ thể, không phải do không chịu rèn luyện, tu dưỡng, do gia đình, xã hội xung quanh…
  • 16. Darwin & Lão Tử • Lão Tử: – Tề vật luận: mọi vật đều bình đẳng. – Đạo không biết xấu tốt. • Darwin: – Nếu suy luận từ Darwin thì cũng có kết luận tương tự.
  • 17. Nội dung trình bày Tháp nhu cầu Maslow (Mỹ, 1908-1970) (Tâm lý)
  • 18. Thuyết nhu cầu Maslow (1/3) Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản thân (có)
  • 19. Thuyết nhu cầu Maslow (2/3) Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản thân (có) Become more and more what one is, to become everything that one is capable of becoming
  • 20. Thuyết nhu cầu Maslow (3/3) • Năm 1943 Maslow đưa ra tháp nhu cầu 5 tầng. Năm 1970 Maslow bổ sung thêm 3 tầng và chia thành 2 nhóm nhu cầu. – Các nhu cầu để tồn tại/thiếu hụt (existing/deficiency needs, D- Needs) – Các nhu cầu để phát triển/trở thành chính mình (Being needs – B-Needs) • Nhu cầu tồn tại = Độc lập • Nhu cầu trở thành chính mình = Tự do. – Self-Actualization = Hiện thực hóa (năng lực, khả năng) bản thân (có) – Become more and more what one is, to become everything that one is capable of becoming.
  • 21. Maslow & Lão Tử • Maslow – Tháp nhu cầu. Đỉnh tháp: Self-Actualization. Spontaneity – Tự nhiên/kô ép buộc. • Lão Tử: Thuận với tự nhiên, thiên tính và khả năng được sinh ra = Trở thành chính mình. Vô vi.
  • 22. Nội dung trình bày Các giai đoạn trong đời người theo Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479 TCN) (Kinh nghiệm).
  • 23. Các giai đoạn trong đời người theo Khổng Tử "Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên-mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, và thất thập nhi tùng tâm sở dục bất du củ" 1.Trước 15 tuổi: chơi, là chính mình (nhưng với sự tự nhiên, kô có hiểu biết) 2.Tới 15 tuổi: mới chuyên-chú vào việc học, 3.Tới30 tuổi: mới tự-lập (có hiểu biết, kinh nghiệm), sau 15 năm học và trải nghiệm. 4.Tới 40 tuổi: mới thấu-hiểu hết sự lý (đúng/sai) trong thiên-hạ, tin tưởng vào chính kiến của mình (bất hoặc) (có chính kiến) 5.Tới 50 tuổi: mới biết mệnh trời (biết sứ mệnh của bản thân) 6.Tới 60 tuổi: mới có kiến-thức và kinh-nghiệm hoàn-hảo để có thể phán-đoán ngay được mọi sự-lý và nhân-vật mà không thấy có điều gì chướng-ngại khi nghe được (hiểu người), 7.Tới 70 tuổi mới: có thể nói hay làm những điều đúng theo ý-muốn của lòng mình mà không ra ngoài khuôn-khổ đạo-lý (trở thành chính mình, giống như khi bé, tuổi dưới 15, nhưng với sự hiểu biết).
  • 24. Nội dung trình bày Các giai đoạn trong đời người theo Osho (Ấn Độ, 1931-1990) (Sinh Lý).
  • 25. Các giai đoạn trong đời người theo Osho (1/2) Mỗi giai đoạn là 7 năm. Sống khoảng 70 tuổi, 10 giai đoạn. Theo hình parabol, đỉnh là năm 35 tuổi. 1.1-7 tuổi: Ta là trung tâm. Tất cả là phục vụ ta, cho ta. 2.8-14 tuổi: Quan tâm đến người khác (cùng giới) và thế giới. Tại sao? Và khám phá. 3.15-21 tuổi: Quan tâm đến người khác giới. Dục trở nên chín muồi. Tình yêu, tình dục. 4.22-28 tuổi: Quan tâm đến tham vọng, hoài bão nhiều hơn tình yêu. Tiền bạc, quyền lực, danh tiếng… Sống trong phiêu liêu, phản kháng, cách mạng. Hippi. 5.29-35 tuổi: Bắt đầu mong muốn yên ổn, có gia đình, có nhà, có tiền trong túi, ở ngân hàng. Muốn là 1 phần của cộng đồng/định chế.
  • 26. Các giai đoạn trong đời người theo Osho (2/2) 6. 36-42 tuổi: Năng lượng bắt đầu suy giảm. Chống lại mọi thay đổi. Trở thành phản cách mạng. Chống lại Hippi. Muốn được bảo vệ. Thiên về luật pháp, toàn án, chỉnh phủ. 7. 43-49 tuổi: bắt đầu ốm yếu về thể chất và tinh thần. Cuộc sống biến vào trong cái chết dần. Bắt đầu quan tâm đến tôn giáo, tín ngưỡng. 8. 50-56 tuổi: Kô quan tâm đến người khác giới (mãn kinh). Băt đầu quay lưng với tham vọng, ham muốn, bắt đầu đi tới sự 1 mình, hướng tới bản thân mình, nội tâm. 9. 57-63 tuổi: Kô quan tâm đến người khác, đến xã hội, các nghi lễ xã hội… Mọi thứ đã đủ, đã sống đủ, đã học đủ… Khi bé bắt đầu bước vào cuộc sống, thì khi này bắt đầu bước ra khỏi cuộc sống. 10. 64-70 tuổi: Giống như đứa trẻ, chỉ quan tâm đến bản thân mình. Đi vào nội tâm, thiền. Cũng như khi sinh thì cần 9 tháng, trước cái chết 9 tháng thì nhận biết được cái chết đang đến.
  • 27. Khổng Tử, Maslow, Osho 1. Khổng Tử: Con người thay đổi theo kinh nghiệm, kiến thức sống cùng với tuổi tác. 2. Maslow: Con người thay đổi theo nhu cầu được đáp ứng. 3. Osho: Con người thay đổi tâm lý, mục tiêu cùng với tuổi tác, sức khỏe. Tôi sẽ nói anh là ai nếu như anh nói cho tôi biết: - Anh trải qua những kinh nghiệm sống nào, - Anh có bao nhiêu tiền và - Anh bao nhiêu tuổi.
  • 28. Nội dung trình bày Khổng Tử và Lão Tử
  • 29. Nho Giáo, Khổng Tử (TQ, 28.11.551 – 479 TCN) • Nhân chi sơ tính bản thiện: Con người sinh ra vốn bản thiện. Do môi trường, giáo dục, tự tu dưỡng mà khác nhau. • Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín (ngũ thường – 5 điều bất biến): Có các quy tắc, hình mẫu con người lý tưởng, con người “tốt” để mọi người noi theo. • Tam cương: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, (anh-em, bạn bè). Xã hội lý tưởng là có tôn ti, trật tự, trên dưới với 3 mối quan hệ chính, dẫn dắt, điều khiển (cương) mọi vấn đề khác trong xã hội. • Người có trách nhiệm: Kẻ sĩ. Người quân tử. (Tu thân), Tề Gia, Trị Quốc, Bình Thiên hạ.
  • 30. Lão Tử (400 năm TCN) • Đạo: Vạn vật là do Đạo/Tự nhiên sinh ra. • Tề vật luận (luận về sự bình đẳng của mọi vật): Vạn vật đều bình đẳng, không có hơn-kém, tốt-xấu… (do tự nhiên sinh ra), mà chỉ có sự khác biệt. • Vô vi: Do tự nhiên/ Đạo sinh ra nên đúng nhất là sống thuận/ hòa hợp với tự nhiên. Khi đó sẽ đạt được vô vi - “làm mà như không làm”. – Thuận với mình: Mình như thế nào thì thuận theo thế đó, thuận theo thiên tính và theo khả năng được sinh ra. – Thuận – thích nghi với tự nhiên, môi trường, mềm dẻo (ví dụ: nước) tuân theo quy luật của tự nhiên, chứ kô phải là cưỡng lại hoặc thay đổi tự nhiên. • Tiêu dao du (đi chơi), tự tại: Đỉnh cao của cuộc sống. Đạt được khi hiểu và hành động theo 3 điều trên.
  • 31. Lão Tử và Thuyết Big Bang • Lão Tử – Có một vật gì đó hỗn độn mà thành trước cả trời đất (…) có thể coi đó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta kô biết tên nó là gì, tạm đặt tên nó là “Đạo”. – Vạn vật sinh ra từ Đạo: Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật. Vạn vật tự biến hóa (tự nhiên phát triển, Đạo kô chi phối, can thiệp vào, vô vi), rồi lại trở về Đạo. • Thuyết Big Bang – Vũ trụ thành hình do một sự nổ bùng lớn của một dị điểm vô cùng đặc, vô cùng nóng (vì tất cả vật chất trong vũ trụ được ép lại thành một điểm). – Các vật chất được bắn đi các phía, di chuyển ngày càng xa nhau, nở ra, tạo ra các dải ngân hà, các vì sao, vũ trụ ngày nay. Vũ trụ hiện vẫn đang nở ra.
  • 32. Lão Tử & Maslow • Lão Tử: Thuận với tự nhiên, thiên tính và khả năng được sinh ra = Trở thành chính mình. Vô vi. • Maslow – Tháp nhu cầu. Đỉnh tháp: Self- Actualization. Spontaneity – Tự nhiên/kô ép buộc.
  • 33. Lão Tử & Stephen R. Covey • Covey (1932-2012): Tác giả của “7 thói quen để hiệu quả” – Lựa chọn hành động phụ thuộc vào chúng ta. Còn kết quả thì phụ thuộc vào các quy luật của tự nhiên. Nếu hành động theo đúng quy luật của tự nhiên thì kết quả đạt được theo đúng chủ đích của hành động. • Lão Tử: Sống thuận theo tự nhiên, tuân theo quy luật của tự nhiên. Vô vi.
  • 34. «Khổng Tử» và «Lão Tử» thời hiện đại «Khổng Tử» «Lão Tử» Nguyễn Công Trứ (1778-1858) •Làm trai đứng ở trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông. Trịnh Công Sơn (1939-2001) •Để gió cuốn đi, để lá bay, để nước trôi. Hồ Chí Minh (1890-1969) •«Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.» (9.1945). Lê Văn Lan (GS Sử học, 1936-) •GS Lê Văn Lan chia sẻ, khi ông mất, tài sản lớn nhất của ông là sách sẽ được đốt đi bởi ông quan niệm: "Chúng ta xẹt qua bầu trời này nhanh lắm, vấn đề là đừng làm vẩn đục bầu trời. Những sản phẩm mà chúng ta tâm huyết, đau đáu, khi mình xẹt qua rồi đừng làm cho nó thành rác vũ trụ". • Người da đỏ: Tận hưởng cuộc hành trình đời bạn, nhưng không để lại dấu vết.
  • 35. Khổng Tử & Lão Tử (1/2) Khổng Tử Lão Tử Lí: Tôn ti, trật tự trên/dưới, cứng rắn, chỉ huy, lý trí. Tình: Mềm dẻo, nhân nhượng, không bắt buộc, chấp nhận, tình cảm. Đối nhân xử thế: Ứng dụng đối với bên ngoài, trong chính trị và đối nhân xử thế hàng ngày. Nội tâm: Ứng dụng đối với nội tâm, tinh thần ở mỗi người. Xây dựng thế giới hài hòa (theo ý của mình): Tôn ti, trật tự, trên dưới (Tam cương); Ngũ thường: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín. Hài hòa với thế giới: Vạn vật bình đẳng; Vô vi (theo thiên tính, theo khả năng trời sinh, bẩm sinh). Con người chức năng, có trách nhiệm: Làm 1 việc gì đó, thực hiện 1 nhiệm vụ gì đó. Người quân tử; Kẻ sĩ; Tu thân, Tề gia, Trị Quốc, Bình Thiên hạ. Tiêu dao du (rong chơi/thảnh thơi, tự do tự tại): Sống để vui, ngắm nhìn thế giới hoặc tự mình… Câu cá, ẩn dật trong núi, vui thú điền viên… Tính bản thiện: Con người sinh ra vốn tính bản thiện. Do môi trường, giáo dục, sự tự tu dưỡng mà nên tốt/xấu. Có tốt, có xấu: (thuyết âm dương) trong mỗi người có tốt, có xấu; tùy theo sự so sánh - tốt với người này, nhưng xấu với người kia. Sống theo thiên tính, theo khả năng bẩm sinh chứ không thay đổi để nên tốt hơn. Những quy tắc đối nhân xử thế hàng ngày, được đúc kết từ nhiều thế hệ; dễ hiểu với tất cả mọi người. Những suy luận cao siêu, khó hiểu.
  • 36. Khổng Tử & Lão Tử • Trẻ Nho – Già Lão (Vào Nho – Ra Phật) – Trẻ theo Nho/Kh ngổ để nhập thế: nhập thế thì phải kỷ cương, có tổ chức. – Khi có tuổi thì theo Lão để mà xuất thế: tránh công danh, đấu đá. • Đây là 2 thái c c, đ d phân bi t. Trong 1 con ng i có thự ể ễ ệ ườ ể có c 2, khác nhau t l %. Và có s thay đ i theo “kinhả ở ỷ ệ ự ổ nghi m” (Kh ng T , “ti n” trong túi (Maslow) và “tu i tác”ệ ổ ử ề ổ (Osho)
  • 37. Khổng Tử và Jesus: Quy tắc vàng • Khổng Tử: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác. – Thụ động: Đừng. • Jesus: Hãy đối xử với người khác theo cách mình muốn được đối xử. – Tích cực: Hãy. – Áp đặt: cái mình muốn thì người khác có thể không muốn. • Hoelderlin: Sở dĩ người ta đã biến một quốc gia thành cõi địa ngục vì người ta đã quá cố gắng biến nó thành một cõi thiên đường. – Áp đặt.
  • 38. Nội dung trình bày Phật Giáo & Thiên Chúa Giáo
  • 39. Phật Giáo (Năm 544 TCN) (1/2) • Xuất hiện Phật giáo: Năm 544 TCN. Năm 2012 theo Phật lịch là năm 2555. • Tứ diệu đế: Nhận biết cuộc sống là khổ; Hiểu rằng khổ là do ham muốn/ái và vô minh; Để diệt khổ thì phải tận diệt ham muốn/ái và vô minh; Phương cách để diệt khổ là bát chính đạo (8 cách). • Mục đích An lạc: giải thoát khỏi khổ đau, có cuộc sống thanh thản, an lạc, hạnh phúc thông qua con đường giác ngộ, từ bi và trí tuệ.
  • 40. Phật Giáo (Năm 544 TCN) (2/2) • Thuyết luân hồi: Đời người luân hồi từ kiếp này sang kiếp khác theo luật nhân quả và duyên phận. • Luật nhân quả: Chúng ta hiện tại là kết quả của những gì chúng ta đã làm trong quá khứ và tương lai của chúng ta là những gì mà chúng ta đã làm trong quá khứ và hiện tại (vừa không thể thay đổi được (tiền định, định mệnh), vừa có thể thay đổi được). • Phật tính: Tất cả chúng sinh đều có Phật tính, và đều có khả năng thành Phật. • Duyên: Gặp duyên thì hợp/sinh, hết duyên thì diệt. • Vô thường: Luôn thay đổi, không trường tồn. • Vô ngã, Tính không: vô thường  vô ngã, tính không…
  • 41. Thiên Chúa Giáo (1/3) • Xuất hiện: năm 0. Hiện nay là 2014. Có tài liệu: 6-4 TCN – Chúa Giáng sinh. • Muôn loài trên trái đất này do Chúa Trời tạo ra, trong vòng 6 ngày, và ngày thứ 7 thì nghỉ ngơi - ngày của Chúa – Chúa nhật. • Trong muôn loài thì riêng con người được tạo ra theo hình ảnh Chúa Trời, giống như Chúa Trời và với mục đích để con người cai quản các sáng tạo do Chúa trời tạo ra (để cai quản thế giới).
  • 42. Thiên Chúa Giáo (2/3) • Ban đầu Chúa đã tạo ra một thế giới tốt đẹp – vườn địa đàng (Eden) - để con người sống hạnh phúc ở đó muôn đời trong tình thân mật với Chúa. • Con người trong vườn địa đàng được phép ăn mọi trái cây trong đó, trừ cây biết điều thiện, điều ác – trái cấm. Nhưng tổ tông của loài người là Adam và Eva đã vi phạm điều này và ăn trái cấm. Adam và Eva bị đuổi khỏi vườn địa đàng, truyền tội lỗi (tội tổ tông) cho loài người – con cháu của họ. Trên thế giới có nhiều điều ác, giả dối... Loài người bị trừng phạt - phải chết và khi đẻ thì bị đau. • Sau đó Chúa Trời đã sai con của Ngài – Chúa Giêsu xuống chịu tội thay cho loài người – ngài bị đóng đinh chết trên cây thánh giá, 3 ngày sau thì sống lại. Loài người được cứu rỗi. • Khi sinh ra phải làm lễ rửa tội – rửa hết tội tổ tông. Ngay trước khi chết nếu sám hối, ăn năn các tội lỗi thì được lên thiên đàng - nước Trời - sống vĩnh hằng với Chúa Trời, ngược lại – xuống địa ngục.
  • 43. Thiên Chúa Giáo (3/3) • Con người ngay từ khi sinh ra đã có trong mình tội lỗi (tội tổ tông) – ham muốn làm những điều xấu và không tuân theo Chúa Trời. • Mỗi một người được dựng nên là “giống với hình ảnh của Thiên Chúa” và cuộc sống của con người là thánh thiện và cao đẹp, không thể đem so sánh với những giá trị nào khác. Bởi vậy, Thiên Chúa Giáo phản đối/cấm những hành vi huỷ hoại giá trị cuộc sống thiêng liêng - phá thai, tránh thai, nhân bản người, tử hình, gây chết êm dịu, tự tử…
  • 44. 10 điều dạy của Chúa & Ngũ giới của Phật 10 điều dạy của Chúa 5 điều cấm của Phật 1. Ta là Thiên Chúa của ngươi. Ngươi không có Thiên Chúa nào khác ngoài Ta. 2. Ngươi không được tạc tượng vẽ hình để thờ, vì ta là Đức Chúa Trời ngươi. 3. Ngươi không được dùng danh thánh Chúa một cách bất xứng. 4. Hãy làm công việc trong 6 ngày và nhớ nghỉ ngày thứ 7 đặng làm nên ngày thánh (Chúa Nhật). 5. Kính hiếu đối với cha mẹ 6. Không được hãm hại người khác Không sát sanh (sinh vật nói chung) 7. Không được tà dâm Không tà dâm 8. Không được trộm cướp Không trộm cướp 9. Không được làm chứng dối Không nói dối 10. Không được chiếm đoạt vợ của người khác, của cải của người khác Không uống rượu
  • 45. Đạo Thiên Chúa vs. Đạo Phật (1/2) Đạo Thiên Chúa Đạo Phật Loài người do Chúa tạo nên. Trái đất và các loài trên trái đất do Chúa tạo ra. Không quan tâm đến sự hình thành của vũ trụ, loài người. Con người sinh ra đã có tội lỗi – tội tổ tông. Phật tính. (Nho giáo: nhân chi sơ tính bản thiện). Con người không thể tự mình giải thoát được. Phải có bàn tay của Chúa Jesus – đấng cứu thế và thoát loài người khỏi tội lỗi. Tự mình và chỉ có tự mình tu tập để tự cứu độ, thoát khỏi khổ đau, có cuộc sống an lạc. Không: phá thai, tránh thai, nhân bản người, tử hình, gây chết êm dịu, tự tử, sinh sản vô tính… Có thể. Nếu như điều này làm giảm sự đau khổ. Con chiên có trách nhiệm tuyên truyền, thuyết phục người # vào đạo. Không tuyên truyền. Như là mục đích sống – theo Chúa. Như là một lối sống. Một lựa chọn về cách sống.
  • 46. Chúa Jesus vs. Đức Phật (theo Osho) (2/2) Chúa Jesus Đức Phật Hãy tìm đi rồi con sẽ gặp. Khi tìm kiếm con sẽ bỏ lỡ. Hãy ước mong và con sẽ có nó. Khi cầu mong con sẽ không có nó. Hãy gõ cửa đi và cửa sẽ mở. Hãy nhìn, cửa không hề đóng. Chúa Jesus: Tìm kiếm ở đâu đó, trong tương lai, cố gắng chăm chỉ làm việc thì sẽ có (Giấc mơ Mỹ, Mưu cầu hạnh phúc và đạt được nếu chăm chỉ - hard working). Đức Phật: Bây giờ, ở đây, trong ta.
  • 47. Thuyết Âm-Dương, Luật Phản phục, Thuyết Trung đạo • Thuyết Âm-Dương – Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương; trong âm có dương, trong dương có âm. – Âm dương quyện vào nhau (chứ kô chia thành 2 phần rạch ròi) • Luật Phản phục – Ở phần lớn của Dương thì có Âm và ngược lại. – Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau; Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm. – Con lắc: lắc xung quanh trung điểm. Bật đến điểm xa nhất thì quay ngược lại phía ngược lại. • Thuyết Trung Đạo/Trung Dung/Chữ Hòa (đường ở giữa) – Trung Đạo: Không thái quá, không cực đoan về 1 phía nào đó. – Đức Phật: Bất thiện là một cực đoan mà thiện cũng là một cực đoan, lìa hai cực đoan này là Trung đạo.
  • 48. Nội dung trình bày Hạnh phúc
  • 49. Hạnh phúc là gì? • American Dream: Quyền được mưu cầu hạnh phúc – Thành công là hạnh phúc: Giàu có, thành công bằng sự tin tưởng vào khả năng của mình và nỗ lực làm việc chăm chỉ. • Osho: Hạnh phúc đơn giản là việc thưởng thức sự tồn tại của mình. • Karl Marx: Hạnh phúc là đấu tranh. • Lão Tử: Hạnh phúc = Tiêu dao du, tự tại. • Andrei Tarkovsky: Hạnh phúc khi năng lực được giải phóng (thế năng biến thành động năng) (Maslow – mức 5 – Self-actualization) • Hạnh phúc vs. An Lạc (Đạo Phật)
  • 50. Làm thế nào để đạt được hạnh phúc? (1/2) • Hạnh phúc: ở Kết quả vs. trong Hành trình (quá trình) – Hạnh phúc = Kết quả: (?) Giấc mơ Mỹ – Hạnh phúc = Hành trình: Osho, Karl Marx, Lão Tử • Hạnh phúc nằm ở kết quả (cuộc đời là đích đến) – Đặt ra các mục tiêu và bằng mọi cách thực hiện đạt được mục tiêu. – Niềm vui chiến thắng, thành đạt, trong sự so sánh với người #. • Hạnh phúc nằm ở quá trình (cuộc đời là hành trình) – Chọn các công việc ưa thích/đúng theo năng lực, năng khiếu. – Niềm vui công việc, “tự sướng”.
  • 51. Làm thế nào để đạt được hạnh phúc? (2/2) • Tal Ben-Shahar: Hạnh phúc hơn vs. Hạnh phúc – Kết hợp cả 2 – mục tiêu & hành trình đi đến mục tiêu. – Hạnh phúc hơn vs Hạnh phúc (tuyệt đối) • Hôm nay hạnh phúc hơn hôm qua. • Hạnh phúc/hài lòng với hạnh phúc kô toàn vẹn, mới hạnh phúc được ở một số mặt, một số mặt # còn những có những khó khăn, đau khổ, chưa hạnh phúc, hoặc mới hài lòng/hạnh phúc ở mức độ nào đó, chưa hoàn toàn thõa mãn. • Thực tế hơn (từng bước) so với tìm kiếm hạnh phúc tuyệt đối.
  • 52. GS Ngô Bảo Châu nói về Hạnh phúc • Đạo Phật Ngày Nay (15-9-2011): Theo GS, hạnh phúc là gì? Và đâu là cách thức giáo sư giữ gìn và phát triển hạnh phúc có được? – Ngô Bảo Châu (1972-…): Đối với tôi, cái hạnh phúc lớn nhất là cảm giác mình đang sống. Cảm giác đó bao gồm cả vị ngọt và vị đắng. Nó xuất phát từ quan hệ với những người thân thiết, bạn bè, công việc và xã hội, từ miếng cơm ta ăn, từ miếng nước ta uống, từ không khí ta đang thở. Để có hạnh phúc, có lẽ không có cách nào khác là yêu cuộc sống như chính nó. Để bất hạnh, có lẽ không có cách nào tốt hơn là đi đuổi theo những ảo ảnh.
  • 53. Hạnh phúc Thành công là hạnh phúc Độc lập, tự do là hạnh phúc • Định hướng thành công, thành thích o Khi nhỏ: Đạt thành tích trong học tập, các cuộc thi... o Khi lớn: Nhiều hơn, đứng đầu trong lĩnh vực hoạt động. • Tự tại, thưởng thức cuộc sống. • So sánh với người khác: Cạnh tranh, hơn kém, thắng thua o Người chiến thắng là người có tất cả. ABBA – The winner takes it all, the loser has to fall; the loser standing small beside victory. • Không so sánh với người khác: độc lập, tự do, tự tại. o Lão Tử: Tề vật luận – mọi vật đều bình đằng, chỉ có sự khác biệt, kô có sự hơn kém, tốt xấu. o Osho: Nobody is superior, nobody is inferior, but nobody is equal either. People are simply unique, incomparable. • Nhanh hơn, nhiều hơn là tốt hơn. • Chậm hơn/thong dong, ít hơn/vừa đủ là tốt hơn. • Xã hội phát triển về vật chất và khoa học kỹ thuật. • Xã hội giữ ở mức đơn sơ, nguyên thủy ban đầu của tự nhiên.
  • 54. Nội dung trình bày Tự do
  • 55. Tự do • Tự do: Vấn đề hay được đề cập, nhiều người quan tâm. • Theo Osho: – Tự do thể xác: kô bị cầm tù, kô bị phân biệt về màu da, giới tính… – Tự do kinh tế – Tự do ý thức hệ, chính trị – Tự do tâm linh (tinh thần, suy nghĩ). • 3 loại tự do đầu thuộc nhóm tự do bên ngoài, phụ thuộc vào ai đó. Có thể bị tước đoạt. • Tự do tâm linh là tự do bên trong, phụ thuộc vào chính mỗi người. Không thể bị tước đoạt.
  • 56. Nội dung trình bày Lựa chọn thế giới quan quan điểm sống nào?
  • 57. Lựa chọn thế giới quan, quan điểm sống nào? • Lựa chọn thế giới quan nào? – Darwin? Khổng Tử? Lão Tử? Phật Giáo? Thiên Chúa Giáo? – Hay gì khác? • Lựa chọn quan điểm, lối sống nào? – Sống nhanh / Sống chậm; Cạnh tranh, Ganh đua/Tự tại. – Kết quả / Quá trình – Khổng Tử / Lão Tử; Trách nhiệm/Tiêu dao du; Vì sự tiến bộ xã hội / Tự tại, độc lập với xã hội? – Trung dung – ??? • Lưu ý (theo Darwin, Maslow, Khổng Tử, Osho) – Một quan điểm đang tồn tại nghĩa là nó đang đúng, phù hợp với một phần của xã hội hiện tại. – Tùy theo số tiền bạn có (Maslow), bạn đang ở tuổi nào, sức lực sinh lý ra sao (Osho), Kiến thức và trải nghiệm trong đầu bạn (Khổng Tử) mà bạn sẽ có quan điểm tương ứng (thay đổi theo thời gian) – Quan điểm, lối sống phù hợp với bản thân là quan điểm mà với nó thì ta cảm thấy thoải mái.
  • 58. Lưu ý • Dù bạn có lựa chọn quan điểm sống gì thì cũng có những người khác sống theo quan điểm, lối sống khác. Mỗi quan điểm, lối sống đều có ai đó đang sống (vô thức), đang theo (có ý thức). Và đều đúng theo ý của tự nhiên (Darwin). • Thường trong 1 một người tổ hợp nhiều quan điểm khác nhau vì lớn lên, giáo dục, truyền thông trong 1 môi trường gồm nhiều quan điểm khác nhau. • Theo kinh nghiệm, kiến thức sống được tích lũy (Khổng Tử), theo mức độ nhu cầu được đáp ứng (Maslow), theo sự thay đổi về sức khỏe/sinh lý (Osho) quan điểm sống, lối sống của bạn có thể/sẽ thay đổi. • Nên tôn trọng quan điểm, lối sống của người khác. Không những thế - Khác biệt làm cho cuộc sống vui hơn. Có thể hiếu kỳ, khám phá để thấy cái hay của cuộc sống, của tự nhiên. • Trong một tập thể giới hạn (hàng xóm, công ty, lớp, gia đình, họ hàng...) thì có thể có những quan điểm, lối sống không phù hợp với quan điểm, lối sống theo số đông – tuân theo hoặc thay đổi địa điểm!?
  • 59. Xin cám ơn! (Nội dung trình bày chỉ là hiểu biết chủ quan của cá nhân. Chém gió, trao đổi cho vui!) Phan Quốc Khánh. khanhpq@fast.com.vn, www.facebook.com/khanhpq Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn

Notas do Editor

  1. Esteem: kính trọng. Confidence: tin tưởng/tự tin; Spontaneity – Tự nhiên/kô ép buộc. Prejudice – Định kiến.
  2. Nếu như cho rằng, uống rượu, nói không thật là hành vi bất thiện, cần phải từ bỏ chúng, thế nhưng khi bịnh cần có rượu để trị bịnh, hoặc những trường hợp phải nói láo để cứu giúp chúng sinh, thì không thể giữ giới uống rượu hay không nói láo, mà cần phải uống rượu để trị bịnh và cần phải nói láo để cứu hộ chúng sinh, hành vi ấy vẫn phù hợp với tinh thần giới luật. Trong trường hợp này, không uống rượu, không nói láo là sự cố chấp. Vì để phá vỡ sự cố chấp của hạng người mê muội cho nên Phật nói: Bất thiện là một cực đoan mà thiện cũng là một cực đoan, lìa hai cực đoan này là Trung đạo. Đây là ý nghĩa Trung đạo của Phật giáo Đại thừa.