SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 79
Baixar para ler offline
Quy trình
sản xuất
yogurt
2
Quá trình lên men
• Theo định nghĩa của Pasteur thì “ sự lên
men là sự sống không có oxy phân tử”
• Trong lĩnh vực công nghiệp (thực tiễn đời
sống): quá trình lên men là quá trình trao
đổi chất, qua đó các chất hữu cơ là đường
bị biến đổi dưới tác dụng của enzym vi sinh
vật. sự hình thành các chất khác nhau xảy
ra trong điều kiện kị khí hoặc hiếu khí
3
Lợi ích của phương pháp lên men
• Điều kiện lên men (pH và nhiệt độ) trung bình
→ duy trì (đạt được) tính chất dinh dưỡng và đặc tính
cảm quan của thực phẩm.
• Sản phẩm có mùi vị hay cấu trúc mà các phương
pháp khác không thể đạt được.
• Tiêu thụ năng lượng thấp do quá trình lên men xảy ra
ở điều kiện trung tính.
• Nguồn đầu tư và chi phí sản xuất tương đối rẻ
• Công nghệ tương đối đơn giản
4
Sản phẩm lên men từ sữa
• Dùng rộng rãi trong công nghiệp chế biến các sản
phẩm sữa: sữa chua, yaourt, phomai, bơ sữa…
• Hương vị, cấu trúc mỗi loại khác nhau do sự khác
biệt về nồng độ acid lactic sinh ra, aldehyde, ceton,
acid hữu cơ…
• Tăng giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh, dễ
tiêu hoá và bảo quản
Phân loại yoghurt
Phân loại yoghurt
7
Phân loại yoghurt
Phân loại yoghurt
Các biến đổi trong quá trình lên men
• Trao đổi chất carbohydrate:
• Lactose bị phân hủy bên trong tế bào vi khuẩn bằng enzyme d-
glactosidase tạo thành glucose và galactose. Glucose được sử dụng
biến thành acid lactic
• Tạo thành những thành phần mùi trong yoghurt : acetaldehyde,
aceton, diacetyl
• Biến đổi protein:
• phức hệ calcium – caseinate – phostphate bị mất ổn định, tạo thành
khối đông
• Protein bị thủy phân tạo thành peptide và acid amin, tạo thành mùi
cho sản phẩm
• Cả ST và Lb đều tạo ra enzyme peptidase phân giải protein gây đắng
cho sản phẩm
• Thủy phân chất béo: Thủy phân chủ yếu các triglyceride mạch ngắn
• Các chất khác: gia tăng thành phần niacin, các vitamin nhóm B bị
phân hủy khá nhiều
Các biến đổi trong quá trình lên men
Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
• Dạng set (dạng truyền thống): được ủ và làm lạnh
trong các loại bao gói như hũ.
• Dạng khuấy trộn: được ủ trong bồn và làm lạnh
trước khi đóng gói
Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
• Loại uống: tương tự như loại khuấy trộn, nhưng sữa đông tụ
được chuyển thành dạng lỏng trước khi đóng gói.
Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
• Loại đông lạnh: được ủ trong bồn chứa và đông
lạnh như kem
Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
• Dạng cô đặc: ủ trong bồn chứa, cô đặc và làm lạnh
trước khi đóng gói
Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
Yaourt bổ sung hương vị
• Thông thường dạng sirô hoặc pure trái cây được cho vào yaourt.
• Tỉ lệ trái cây là 15%
• Hỗn hợp trái cây có thể cho vào yaourt trước hoặc cùng với quá
trình đóng gói.
• Cũng có thể bổ sung hương như: vani, mật ong, cà phê…
• Có thể bổ sung các chất ổn định
• Thành phần của yaourt trái cây:
– Chất béo: 0.5-3%
– Lactose: 3-4.5 %
– Chất khô sữa không béo (MSNF): 11-13%
– Chất ổn định (nếu có): 0.3-0.5%
– Trái cây: 12-18%
17
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng Yaourt
Sữa nguyên liệu Tiêu chuẩn hóa sữa
Chất phụ gia Việc loại khí
Đồng hóa Xử lý nhiệt
Thiết kế qui trình sản xuất Quá trình nhân giống
Conditions during incubation changes the ratio between the rods and the cocci
Incubation time: A shorter incubation time, which means a lower acidity, will cause
too high a proportion of cocci. Transferring a yogurt starter repeatedly after short
incubation times during the production of the starter may cause also the rods to
disappear from the culture.
Inoculum percentage: Increasing the inoculum percentage will enhance the rate of
acid production. The acidity at which the cocci are slowed down, resulting in an
increased number of rods (incubation time being the same).
Incubation temperature: The rods have a higher optimum temperature than the
cocci. Incubation at a slightly higher temperature than 45°C will shift the ratio in favor
of the rods; incubation at a lower temperature will enhance the cocci.
Yêu cầu của sữa nguyên liệu chế biến
yaourt
• Phải có hàm lượng vi khuẩn thấp.
• Không chứa các enzyme và các hợp chất
hóa học kiềm hãm sự phát triển của men
giống.
• Không chứa chất kháng sinh và các vi sinh
vật kiềm hãm sự phát triển của men giống.
– Sữa nguyên béo, tách béo
– Kem sữa ( 30% – 48% béo)
– Sữa đặc tách béo
– Sữa bột tách béo
– Protein sữa ( dạng isolate)
Nguyên liệu khác
• Trái cây: được sử dụng ở dạng jam có hàm lượng chất khô cao (300Brix - 500Brix)
đã qua thanh trùng
• Tỷ lệ trái cây bổ sung có thể khoảng 8% – 25%, tốt nhất từ 10% - 15%
• Chất làm đặc: tạo độ nhớt, ổn định cấu trúc, tạo cảm giác ngon miệng cho sản
phẩm, liên kết với nước tạo hydrat, góp phần ổn định cấu trúc protein, tạo đạc tính
gel theo yêu cầu
• Điều khiển mức độ tạo gel theo yêu cầu
• Ngăn chặn sự phân tách của serum
• Góp phần làm giảm năng lượng mà không ảnh hưởng đến chất lượng
• Các chất sử dụng chính: tinh bột, carageenan
– Ảnh hưởng trên casein của một số gum có thể gây đông tụ
– Chúng được them vào sữa được làm ấm trước khi thanh trùng vì gum chỉ có
thể tan ở nhiệt độ 500C - 850C
– Mục đích của sản phẩm:
– Yoghurt thanh trùng: sự có mặt của dẫn xuất tinh bột cải thiện khả năng xử lí
nhiệt
– Yoghurt khuấy: cải thiện độ nhớt của sản phẩm
– Yoghurt trái cây: duy trì sự chìm lắng của trái cây
– Yoghurt đông lạnh: cải thiện cảm quan của sản phẩm
• Chất màu: betanin, anthocyanin, carmin, turmeric
• Chất bảo quản: Acid sorbate kali, sulfur dioxide ức chế nấm men, nấm mốc
• Vitamin, khoáng: được bổ sung trước khi lên men
Sản xuất sữa chua
Thêm protein không đến từ sữa
• Làm tăng mùi vị và cấu trúc protein được yêu cầu
• Tăng cường liên kết hydro của protein và độ ổn định protein
• Cải tiến độ nhớt và giảm sự tổng hợp trong quá trình tồn trữ
• Mức khuyến cáo nồng độ khi so với sữa bột tách kem theo tỉ lệ
1 : 3 làm tăng cường sự bền chặt cấu trúc của yoghurt
• Tăng hàm lượng protein
Độ bền gel và sự tách béo bị
ảnh hưởng bởi phương pháp
làm bền gel và nồng độ casein.
Tính chất cảm quan vì thế mà
thay đổi theo.
Casein, không casein tỷ lệ với
protein sữa lần lượt là 1.08: 1
và 4.56: 1.
Cấu trúc micell của sữa chua bị
ảnh hưởng bởi loại protein
dùng
Chất phụ gia
• Đường hay chất tạo ngọt
– Để tạo vị
– Dùng đường sacharose hay glucose, riêng lẻ hay kết hợp với trái
cây.
– Đối với người ăn kiêng, dùng chất tạo ngọt.
– Chú ý đối với những trái cây ngọt, thường chỉ bổ sung 12-18%
trái cây.
– Quá nhiều đường trong sữa trước giai đoạn ủ, bất lợi cho quá
trình lên men.
Chất tạo ngọt
• Chất tạo ngọt được xem xét dùng:
• Loại chất tạo ngọt dùng
• Thị hiếu khách hàng
• Loại trái cây sử dụng
• Tác dụng ứng chế đến sự hình
thành trên vi khuẩn giống khi cho
giống vào
• Khía cạnh pháp luật
• Khía cạnh kinh tế
Đường bổ sung từ trái cây
Quy trình sản xuất sữa chua
Chuẩn bị sữa lên men
Chủng vi sinh vật
Rót
Lên menLên men
Trữ lạnh
Làm lạnh
ủ chín
Trộn
hương
Rót
Làm lạnh
ủ chín
Mứt quả
Bảo quản
lạnh
Lên men
Phối trộn
Thanh
trùng
Đồng hóa
Đồng hóa
UHT
Đồng hóa
Làm lạnh
Rót Rót vô
trùng
Rót vô
trùng
Sữa chua uống
Sữa chua
động
Sữa chua
tĩnh
Sản xuất sữa chua
Chuẩn bị sữa trước khi lên men
Chuẩn hóa
• Ý nghĩa: Điều chỉnh thành phần sữa đạt yêu cầu trước khi chế biến
• Yêu cầu:
• Hàm lượng chất khô không béo
– Theo qui định của FAO/WHO và nhỏ nhất là 8.2%.
– Sữa tươi: hàm lượng chất khô tối thiểu 25%
– Để chuẩn hóa hàm lượng chất khô:
• Cô đặc ( 10-20% thể tích sữa)
• Thêm vào bột sữa không kem, dùng đến 3%.
• Thêm vào sữa cô đặc
• Chất béo
– Yaourt có hàm lượng chất béo từ 0-10%.
– Thường dùng nhất là hàm lượng béo 0.5-3%
– Có thể được phân thành các nhóm sau
• Quá trình đồng hóa: làm ngăn chặn hay làm chậm sự tách lớp béo sữa
bằng cách làm giảm đường kính hạt béo
• Hiện tượng tách kem: do sự khác nhau về tỉ trọng giữa hạt béo (920kg/m3)
và plasma (1030kg/m3), hạt béo có khuynh hướng nổi lên
• Nguyên lí: Quá trình làm vỡ hạt béo lớn thành những hạt nhỏ hơn (<1µm)
phụ thuộc vào áp suất đồng hóa. Bằng cách đẩy sữa qua khe hep 0.1mm
với vận tốc 100 – 250m/s nhằm tạo ra áp suất lớn
• Lực tác dụng lên hạt béo: lực va đập, lực xé
Đồng hóa
Các thông số đồng hóa
• Áp suất: Áp suất càng cao, lực tương tác càng lớn, hạt càng nhỏ. Thông
thường áp suất đồng hóa: 2500 PSI
• Kích thước hạt béo giảm 10 lần, kích thước casein giảm 2 lần. Casein
càng vỡ nhỏ thì khả năng ổn định nhũ tương càng kém
• Công thức liên hệ áp suất và đường kính hạt
• Log (da) = constant – 0.6 log (P)
• Log (H) = constant – 1.2 log (P)
– da: đường kính hạt béo
– P : áp suất ; H: Bình phương đường kính hạt
• Nhiệt độ: nhiệt độ thấp làm chất béo hóa rắn, giảm hiệu suất đồng hóa.
Nhiệt độ cao, tăng khả năng chảy rối, tăng hiệu quả đồng hóa
• Thồng thường nhiệt độ đồng hóa 500C – 700C
• Loại thiết bị: kiểu valve, đồng hóa 1 hay 2 giai đoạn, cách vận hành
• Tỷ lệ chất béo và chất hoạt động bề mặt: chủ yếu là protein nhằm ổn
định hệ nhũ tương nhờ cầu nối phosphate. Trong sản phẩm nhiều béo ít
protein thì sự tách lớp càng cao
Casein dưới tác động của nhiệt độ và áp suất
đồng hóa
Kết quả của quá trình đồng hóa
• Đường kính hạt béo giảm
• Sự tách kem cũng giảm, ổn định hệ nhũ tương dầu / nước
• Màng bao phủ chất béo nguyên thủy ban đầu bị phá vỡ bao phủ bởi màng mới
chủ yếu là casein.
• Độ dày của lớp màng mới phụ thuộc vào áp suất đồng hóa
• Tăng khả năng bất hoạt của enzyme
• Giảm kích thước hạt casein (từ 1075A0 xuống 959A0 với áp suất đồng hóa
1470 PSI)
• Lipid dễ bị thủy phân do bề mặt tương tác lớn nhưng giảm bị oxy hóa
• Protein mất ổn định ( 10% - 15% protein bị biến tính ở áp suất 2500PSI)
Sản xuất sữa chua
Biến đổi vật lý
Màu sắc:
trắng hơn
Do tăng số hạt béo, tăng khả
năng phản xạ ánh sáng
Tăng sức
căng bề
mặt
Do tách các chất hoạt tính
bề mặt (protein từ skimmilk)
Tăng độ
tạo bọt
Tăng số hạt béo, tăng khả
năng hấp phụ casein trên bề
mặt hạt béo
Protein
mất ổn
định
Do biến tính cơ học
Protein
mất ổn
định
Hình thành phức chất
phosoholipid trong plasma
Các chỉ tiêu Sữa
đồng hóa
Sữa không
đồng hóa
Hệ số tiêu
hóa %
89.3 - 97 89.3 - 98
Hệ số hấp
thụ %
71.8 42.3
Sử dụng
protein %
87.2 76.3
Khối lượng
nhận được từ
sữa g/100g
3.4 2.7
Biến đổi vật lý
Biến đổi vật lý
Xử lí nhiệt
• Mục đích: làm mất hoạt tính hoàn toàn hay một số enzyme / VSV nhằm duy trì giá
trị dinh dưỡng và cảm quan của sản phẩm
• Xử lí sơ bộ: chế độ 630C – 650C trong 15 giây *không ức chế được enzyme
phosphatase ; có ảnh hương đối với vi khuẩn sinh bào tử làm cho chúng dễ bị tiêu
diệt khi thanh trùng ; chỉ áp dụng cho sữa nguyên liệu vừa mới đến nhà máy
Phương pháp Chế độ
Nhiệt độ thấp, thời gian dài 620C – 650C ; 30 phút
Nhiệt độ cao, thời gian ngắn (HTST) 720C – 760C ; 15 – 40 phút
Nhiệt độ cao ( flash heating) 850C – 900C ; 1 – 4 giây
Thanh trùng nhiệt độ thấp, thời gian dài 850C – 950C ; 5 – 30 phút
Thanh trùng nhiệt độ cao 1250C – 1380C ; 2 – 4 giây
Tiệt trùng trong chai thủy tinh hoặc plastic 1100C – 1200C ; 20 – 40 phút
Tiệt trùng UHT 1350C – 1500C ; 2 – 20 giây
Xử lý nhiệt
• Tiêu diệt VSV gây bệnh hoặc VSV không mong muốn
• Tạo ra các nhân tố kích thích hoặc ức chế giống vi khuẩn lên men
• Thay đổi đặc tính hóa lý của các thành phần trong sữa liên quan đến đặc tính của
sản phẩm
Chế độ xử lý Kết quả
620C – 650C, 30 phút
720C - 760C, 15s – 40s
Diệt hầu hết VSV gây bệnh, không diệt hết tế bào sinh
dưỡng của VSV
Khử hoạt tính một số enzyme
Mùi ^ protein sữa không bị biến đổi
850C - 900C, 1s – 4s
850C - 950C, 5’ – 30’
Diệt hết tế bào sinh dưỡng của VSV trừ bào tử vi khuẩn
Phần lớn enzyme bị phá hủy trừ protease, lipase
Protein nước sữa bị biến tính
1100C - 1200C, 20’ – 40’
1350C - 1500C, 2s – 20s
Tiêu diệt tất cả VSV và bào tử
Không ảnh hưởng đến biến đổi hóa học cũng như màu
sắc của sữa
Factor of heating
Xử lý nhiệt
Sản xuất sữa chua
Xử lí nhiệt đối với vi khuẩn giống lên men
• Xử lí nhiệt độ và thời gian vừa phải kích thích hoạt động của vi khuẩn giống
do sự giải phóng acid amin kết hợp với đuổi khí oxy
• Xử lý nhiệt độ cao, thời gian dài ức chế hoạt động của vi khuẩn giống do
hàm lượng cystein quá cao và sự hình thành các hợp chất sulfite bay hơi
Biến đổi đặc tính hóa lý từ quá trình
xử lý nhiệt
• Làm đông tụ protein nước sữa, thay đổi tính chất của casein
• Thay đổi cấu trúc casein dạng muối hóa tan sang dạng phân tán
• Giảm lượng oxy hòa tan nên giảm thế oxy hóa khử
• Làm giảm bớt mùi xấu nhưng cũng có thể tạo màu, mùi xấu do phản ứng
hóa học
• Sự tăng hàm lượng protein trong sữa không béo làm tăng hàm lượng protein trên
bề mặt chất béo
• Tinh thể chất béo càng lớn, protein càng bám ít
• Việc thay đổi hàm lượng casein có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ protein bám trên màng
lipid
• Tốc độ tách ra của k-casein trên bề mặt chất béo và casein phụ thuộc vào pH
• Protein trên bề mặt chất béo giảm là kết quả sự dịch chuyển các gốc phophate
Biến đổi đặc tính hóa lý từ quá
trình xử lý nhiệt
Quá trình sản xuất sữa chua tĩnh
Sản xuất sữa chua
Firmness affests of Set
Yoghurt
1. Casein content of the milk: adding skim-milk, increase firmness
2. Fat content: The higher the fat content, the weaker the gel because
the fat globules interrupt the network.
3. Homogenizing: Homogenization of the milk leads to a much enhanced
firmness because the fat globules then contain fragments of casein
micelles in their surface coat by which they can participate in the
network upon acidification
4. Heat treatment: Heat treatment of the milk considerably enhances
firmness.
5. Yogurt cultures: the differences are small.
6. Acidity: sugar breakdown is impossible because the resulting product
would become too acidic. The yogurt is firmer at a lower pH. pH is
between 4.1 - 4.6.
7. Incubation temperature: The lower it is, the longer it takes before a
certain pH, and thereby a certain firmness.
8. Temperature of the yogurt: For the same incubation temperature, a
lower measuring temperature gives a greater firmness because casein
micelles swell when the temperature is lowered
Quá trình sản xuất sữa chua động
Sản xuất sữa chua
Viscosity affects of stirred yogurt
by stirring rate
1. Firmness of the gel before stirring: The higher it is, the larger the
volume fraction of gel fragments
2. Intensity of stirring: The more vigorous the stirring, the lower the
apparent viscosity but also the smoother the product.
3. Syneresis: The more syneresis occurs after stirring, the less viscous
and more lumpy the product becomes.
4. Bacterial strains applied: The increase in solvent viscosity is,
however, very small, and the increase in product viscosity does not
correlate with polysaccharide production.
Quy trình sản xuất sữa chua uống
1. Thiết bị cô đặc
2. Thiết bị đồng hóa
3. Bảo quản
4. Bơm
5. Thiết bị rót hộp
6. Thiết bị rót túi giấy
7. Thiết bị tiệt trùng
8. Thiết bị gia nhiệt
6
1
6
6
nước
nóng
nước nóng
47
3
Long-life stirred
yoghurt
production
Quy trình sản xuất sữa chua đông lạnh & cô đặc
Quy trình sản xuất sữa chua đông lạnh & cô đặc
Sản xuất sữa chua
Process
alternatives for
drinking yoghurt
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng yoghurt
• Chọn sữa
• Tiêu chuẩn hóa
• Chất phụ gia
• Khử khí
• Đồng hóa
• Xử lý nhiệt
• Chọn starter culture
Men giống
• Để thõa mãn nhu cầu về độ chua và hương thơm cho sản phẩm
yaourt.
• Để sản phẩm có độ chua nhẹ và thơm: dùng tế bào của vi khuẩn
Strepcoccus ở giai đoạn trẻ, môi trường lên men có độ axit thấp.
• Sản phẩm có độ axit cao, dùng tế bào của Streptococcus già hơn
hoặc dùng Lactobacillus
• Lactobacillus bulgaricus (L.bulgaricus):
– Topt: 45-500C trong môi trường có độ axit cao
• Streptococcus thermophilus (S.thermophilus)
– Phát triển tốt ở nhiệt độ 500C
– Vi khuẩn lactic chịu nhiệt lên men điển hình
– Phát triển trong môi trường có độ axit thấp hơn L.bulgaricus
– Đây là hai loài vi khuẩn đặc trưng sử dụng trong sản xuất sữa
chua, thuộc loại vi khuẩn hiếu khí, chịu được môi trường có độ
axit thấp (pH từ 4-4.5)
59
Men giống
• Sử dụng hỗn hợp cho kết quả sinh ra axit lactic tốt hơn là chỉ sử
dụng riêng từng loài.
• Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, pH của sữa thích hợp cho
loài Streptococcus hoạt động chiếm ưu thế, và quá trình lên men
lactic bắt đầu.
• Lactobacillus có chứa enzym phân giải protein nên có khả năng
phân tách một số axit amin từ casein, kích thích sự phát triển của
Streptococcus, làm cho độ axit tăng lên.
• pH sữa thay đổi Streptococcus khó phát triển.
• Lactobacillus chiếm ưu thế.
Men giống
Mùi hình thành trong quá trình lên men sữa
Đặc điểm Lactose baccillus Streptococcus
Hình dạng Que (d = 0.8 µm - 1µm) Cầu (d = 0.7 µm – 0.9µm)
Khả năng chịu acid Tốt hơn Kém hơn
Nhiệt độ tối ưu 400C - 450C 370C - 400C
Lên men Dị thể Đồng thể
Chuyển hóa cơ
chất
Glucose, lactose Glocose, lactose,
galactose, succrose
Lactose baccillus Streptococcus
Chịu acid tốt hơn nên tiếp
tục quá trình lên men tạo
acid cho sản phẩm
Tạo ra nhiều mùi thích
hợp cho sản phẩm
Tạo ra các acid amin và
peptid phân tử lượng thấp
kích thích Streptococcus
Lên men đồng thể tạo acid
cho sản phẩm, rút ngắn
thời gian lên men, nhưng
bị ức chế sớm do nồng độ
acid sinh ra
Tạo ra acid formicva2 CO2
kích thích Lactose
baccillus
Lên men
• Cocci lên men tốc độ nhanh tạo thành một lượng acid đáng kể
• Sau một thời gian acid này ức chế lại chính bản thân Cocci và nó phát
triển chậm lại
• Rod có khả năng chịu acid tốt hơn nên có thể phát triển sinh thêm acid
và tạo các hợp chất mùi
• Các thông số của quá trình lên men
– Nhiệt độ: 400C – 420C
– Tỉ lệ 2 giống sử dụng: 1:1
– Tỉ lệ giống so với dịch sữa: 2%
– Oxy: nồng độ oxy > 4mg/kg, sự phát triển vi khuẩn chậm lại
– Acid lactic: từ 0.9% - 1.2%, đường thêm vào để điều vị không tham
gia vào quá trình chuyển hóa
• Lên men bằng acid, khối đông không bị tách nước,
tạo mùi vị đặc trưng. Còn lên men bằng enzyme khối
đông bị tách nước, sẽ cứng hơn
Quá trình lên men tạo acid lactic từ lactose sữa
Vitamin trong quá trình lên men sữa
Mùi hình thành trong quá
trình lên men sữa
Mùi hình thành trong quá trình lên men sữa
Sản phẩm yoghurt khuấy
• Chú ý: làm chậm quá trình lên men để điều chỉnh quá trình bổ
sung trái cây
• Biện pháp thực hiện
• Giảm tỉ lệ giống sử dụng: 0.025%
• Giảm nhiệt độ lên men: 300C
• Lên men một lần đến độ acid 0.7%, rồi bổ sung trái cây rót vào
bao bì. Bổ sung nước trái cây trước lên men, hình thành lớp
nước đường ở dưới đáy, và khối đông riêng lẽ. Bổ sung sau
khi lên men sẽ phá vỡ cấu trúc khối đông. Giảm tốc độ lên
men phục hồi cấu trúc khi cho nước trái cây.
• Kết hợp khuấy phá vỡ gel cục bộ mới hình thành
• Sử dụng các chất phụ gia kết dính
• Lên men ở nhiệt độ thấp (150C - 200C)
Sản xuất sữa chua
Sản xuất sữa chua
71
Làm lạnh
• Mục đích: Đình chỉ quá trình chuyển hóa của vi khuẩn giống
• Thông số của quá trình làm lạnh:
• Độ acid sản phẩm: 0.9% - 1% ,pH= 4.6
• Nhiệt độ làm lạnh <50C
• Phương pháp làm lạnh:
• Làm lạnh 1 giai đoạn: Làm lạnh một lần từ nhiệt độ ủ đến nhiệt độ trước khi
rót sản phẩm » cấu trúc dễ bị tách nước
• Làm lạnh 2 giai đoạn:
• Lần 1: từ nhiệt độ ủ đến khoảng 200C rồi rót sản phẩm
• Lần 2: từ 200C đến nhiệt độ yêu cầu, độ nhớt sản phẩm thấp, cấu trúc tốt
Loại khí
• Tạo thuận lợi cho quá trình đồng hóa
• Giảm nguy cơ vỡ hộp trong quá trình
xử lí nhiệt
• Cải thiện tính ổn định và độ nhớt cho
yaourt
• Khử mùi lạ
Làm lạnh
• Yếu tố ảnh hưởng:
– Kiểu dáng thiết bị
– Kiểu cánh khuấy
– Kích thước và vị trí cánh khuấy
– Tốc độ quay
– Sữ khác nhau vận tốc giữa chất lỏng
và cánh khuấy
Bao bì sản phẩm
• Độc tố từ vật liệu làm bao bì
• Mức độ nhiễm khuẩn
• Độ thấm hơi nước, độ thấm khí, độ thấm với
các chất mùi dễ bay hơi và các chất bên
ngoài môi trường
• Độ xuyên ánh sáng và tia UV
• Khả năng di chuyển các phân tử từ bao bì
vào sản phẩm
75
Chỉ tiêu chất lượng chính của
yaourt
• Mùi
– Mùi thơm đặc trưng của yaourt
– Không có mùi lạ
• Vị
– Vị chua vừa phải
• Cấu trúc và hình thái
– Cấu trúc chắc chắn
– Không tách nước, không phân tán
– Mặt cắt mịn, béo không bị phân lớp
76
Bài tập
• Dữ liệu bài toán: nguyên liệu (g/100g) dùng
để sản xuất yaourt là
– Sữa tách béo (chất khô không béo (SNF) 9, nước
91 và 0,1 chất béo)
– Sữa bột tách béo (SNF 97 và nước 3)
– Cream (chất béo 50, SNF 4,5)
– Chủng giống (SNF 12)
• Tính
– Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 500 lít
yaourt chứa 1,5 hàm lượng béo, chất khô không
béo 14,5
Tính theo phương pháp hình chữ nhật
• Chuẩn hóa hàm lượng chất khô
14,5
9 97-14,5=82,5
14,5-9=5,5
97
SNF trong sữa gầy
SNF trong bột sữa
gầy
lit75,468
88
5005,82
Lượng sữa gầy cần là
Lượng sữa bột gầy cần là kg25,31
88
5005,5
1,5
0,1 50-1,5=48,5
1,5-0,1=1,4
50
Chất béo trong sữa
gầy
Chất béo trong
cream
lit97,485
9,49
5005,48Lượng sữa gầy tăng thêm
Lượng cream cần là lit03,14
9,49
5004,1
37,1
25,546
51,7100% chất béo trong yaourt là
00,14
25,546
48,76100% chất khô không béo trong
yaourt
Thành phần trong sản phẩm yaourt được
tính như sau
Sản phẩm Khối lượng
(lít hay kg)
Khối lượng chất béo Khối lượng chất khô
không béo
Sữa gầy 485,97
Bột sữa
gầy
31,25
Cream 14,03
Giống 3% 15
Tổng 546,25 7,51 76,48
49,0
100
97,4851,0
74,43
100
97,4859
31,30
100
25,3197
02,7
100
03,1450
63,0
100
03,145,4
8,1
100
1512

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn Linh Nguyen
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamhopchuanhopquy
 
qui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơqui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơMinh Châu
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnFood chemistry-09.1800.1595
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuapeterpan575859
 
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máytài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy107751101137
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đụcKej Ry
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtđánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtFood chemistry-09.1800.1595
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenkimqui91
 

Mais procurados (20)

Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Bai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keoBai giang mon banh keo
Bai giang mon banh keo
 
Casein
CaseinCasein
Casein
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn Công nghệ chế biến thực phẩm   lê văn việt mẫn
Công nghệ chế biến thực phẩm lê văn việt mẫn
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
qui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơqui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơ
 
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat biaDe tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
 
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sảnCông nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
Công nghệ chế biến & bảo quản thủy sản
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máytài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
tài liệu cơ sở thiết kế nhà máy
 
Nước ép quả đục
Nước ép quả đụcNước ép quả đục
Nước ép quả đục
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quảCông nghệ sau thu hoạch rau quả
Công nghệ sau thu hoạch rau quả
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệtđánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
đánh giá cảm quan thực phẩm phép thử phân biệt
 
Kỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đenKỹ thuật sản xuất chè đen
Kỹ thuật sản xuất chè đen
 
Sản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vangSản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vang
 

Semelhante a Sản xuất sữa chua

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆLAM DIEM
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆduan viet
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duongCang Nguyentrong
 
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577thutaho163
 
Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men nataliej4
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtXanhNgc2
 
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngNhững biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngTrần Công Nhất
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337dungtrt1905
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Luong NguyenThanh
 
Tieu luan tkm
Tieu luan tkmTieu luan tkm
Tieu luan tkmLâm Vy
 
Quy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnQuy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnhang195
 
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP Frank __Hosokawa Alpine
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNToàn Tỉnh
 

Semelhante a Sản xuất sữa chua (20)

Phan sx sua chua
Phan sx sua chuaPhan sx sua chua
Phan sx sua chua
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duong
 
Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
 
Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Tinhbotbientinh
TinhbotbientinhTinhbotbientinh
Tinhbotbientinh
 
Sản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bộtSản xuất tinh bột
Sản xuất tinh bột
 
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàngNhững biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
Những biến đổi hóa sinh trong quy trình sản xuất bia vàng
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Tieu luan tkm
Tieu luan tkmTieu luan tkm
Tieu luan tkm
 
Quy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liềnQuy trình sản xuất mì ăn liền
Quy trình sản xuất mì ăn liền
 
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
 
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙNPHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
PHỐI TRỘN, NGHIỀN, ĐỒNG HÓA ÉP VÀ ÉP ĐÙN
 

Mais de Food chemistry-09.1800.1595

Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 

Mais de Food chemistry-09.1800.1595 (20)

Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_cocCong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
Cong nghe sau_thu_hoach_ngu_coc
 
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
GiaotrinhkiemnghiemluongthucGiaotrinhkiemnghiemluongthuc
Giaotrinhkiemnghiemluongthuc
 
Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Hoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc phamHoa hoc thuc pham
Hoa hoc thuc pham
 
Food freezing
Food freezingFood freezing
Food freezing
 
Beer ingredients
Beer ingredientsBeer ingredients
Beer ingredients
 
Thực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lýThực phẩm và bệnh lý
Thực phẩm và bệnh lý
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
Chemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processingChemical changes in food during processing
Chemical changes in food during processing
 
Cong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong miaCong nghe san xuat duong mia
Cong nghe san xuat duong mia
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩmPhân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
Phân tích đánh giá chất lượng một số loại thực phẩm
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
vitamin va khoang
vitamin va khoangvitamin va khoang
vitamin va khoang
 
lipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoalipid va bien doi sinh hoa
lipid va bien doi sinh hoa
 
glucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoaglucid va bien doi sinh hoa
glucid va bien doi sinh hoa
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
nuoc thuc pham
nuoc thuc phamnuoc thuc pham
nuoc thuc pham
 
Bao quan nong san
Bao quan nong sanBao quan nong san
Bao quan nong san
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 

Sản xuất sữa chua

  • 2. 2 Quá trình lên men • Theo định nghĩa của Pasteur thì “ sự lên men là sự sống không có oxy phân tử” • Trong lĩnh vực công nghiệp (thực tiễn đời sống): quá trình lên men là quá trình trao đổi chất, qua đó các chất hữu cơ là đường bị biến đổi dưới tác dụng của enzym vi sinh vật. sự hình thành các chất khác nhau xảy ra trong điều kiện kị khí hoặc hiếu khí
  • 3. 3 Lợi ích của phương pháp lên men • Điều kiện lên men (pH và nhiệt độ) trung bình → duy trì (đạt được) tính chất dinh dưỡng và đặc tính cảm quan của thực phẩm. • Sản phẩm có mùi vị hay cấu trúc mà các phương pháp khác không thể đạt được. • Tiêu thụ năng lượng thấp do quá trình lên men xảy ra ở điều kiện trung tính. • Nguồn đầu tư và chi phí sản xuất tương đối rẻ • Công nghệ tương đối đơn giản
  • 4. 4 Sản phẩm lên men từ sữa • Dùng rộng rãi trong công nghiệp chế biến các sản phẩm sữa: sữa chua, yaourt, phomai, bơ sữa… • Hương vị, cấu trúc mỗi loại khác nhau do sự khác biệt về nồng độ acid lactic sinh ra, aldehyde, ceton, acid hữu cơ… • Tăng giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh, dễ tiêu hoá và bảo quản
  • 9. Các biến đổi trong quá trình lên men • Trao đổi chất carbohydrate: • Lactose bị phân hủy bên trong tế bào vi khuẩn bằng enzyme d- glactosidase tạo thành glucose và galactose. Glucose được sử dụng biến thành acid lactic • Tạo thành những thành phần mùi trong yoghurt : acetaldehyde, aceton, diacetyl • Biến đổi protein: • phức hệ calcium – caseinate – phostphate bị mất ổn định, tạo thành khối đông • Protein bị thủy phân tạo thành peptide và acid amin, tạo thành mùi cho sản phẩm • Cả ST và Lb đều tạo ra enzyme peptidase phân giải protein gây đắng cho sản phẩm • Thủy phân chất béo: Thủy phân chủ yếu các triglyceride mạch ngắn • Các chất khác: gia tăng thành phần niacin, các vitamin nhóm B bị phân hủy khá nhiều
  • 10. Các biến đổi trong quá trình lên men
  • 11. Phân loại dựa theo quy trình công nghệ • Dạng set (dạng truyền thống): được ủ và làm lạnh trong các loại bao gói như hũ.
  • 12. • Dạng khuấy trộn: được ủ trong bồn và làm lạnh trước khi đóng gói Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
  • 13. • Loại uống: tương tự như loại khuấy trộn, nhưng sữa đông tụ được chuyển thành dạng lỏng trước khi đóng gói. Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
  • 14. • Loại đông lạnh: được ủ trong bồn chứa và đông lạnh như kem Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
  • 15. • Dạng cô đặc: ủ trong bồn chứa, cô đặc và làm lạnh trước khi đóng gói Phân loại dựa theo quy trình công nghệ
  • 16. Yaourt bổ sung hương vị • Thông thường dạng sirô hoặc pure trái cây được cho vào yaourt. • Tỉ lệ trái cây là 15% • Hỗn hợp trái cây có thể cho vào yaourt trước hoặc cùng với quá trình đóng gói. • Cũng có thể bổ sung hương như: vani, mật ong, cà phê… • Có thể bổ sung các chất ổn định • Thành phần của yaourt trái cây: – Chất béo: 0.5-3% – Lactose: 3-4.5 % – Chất khô sữa không béo (MSNF): 11-13% – Chất ổn định (nếu có): 0.3-0.5% – Trái cây: 12-18%
  • 17. 17 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Yaourt Sữa nguyên liệu Tiêu chuẩn hóa sữa Chất phụ gia Việc loại khí Đồng hóa Xử lý nhiệt Thiết kế qui trình sản xuất Quá trình nhân giống Conditions during incubation changes the ratio between the rods and the cocci Incubation time: A shorter incubation time, which means a lower acidity, will cause too high a proportion of cocci. Transferring a yogurt starter repeatedly after short incubation times during the production of the starter may cause also the rods to disappear from the culture. Inoculum percentage: Increasing the inoculum percentage will enhance the rate of acid production. The acidity at which the cocci are slowed down, resulting in an increased number of rods (incubation time being the same). Incubation temperature: The rods have a higher optimum temperature than the cocci. Incubation at a slightly higher temperature than 45°C will shift the ratio in favor of the rods; incubation at a lower temperature will enhance the cocci.
  • 18. Yêu cầu của sữa nguyên liệu chế biến yaourt • Phải có hàm lượng vi khuẩn thấp. • Không chứa các enzyme và các hợp chất hóa học kiềm hãm sự phát triển của men giống. • Không chứa chất kháng sinh và các vi sinh vật kiềm hãm sự phát triển của men giống. – Sữa nguyên béo, tách béo – Kem sữa ( 30% – 48% béo) – Sữa đặc tách béo – Sữa bột tách béo – Protein sữa ( dạng isolate)
  • 19. Nguyên liệu khác • Trái cây: được sử dụng ở dạng jam có hàm lượng chất khô cao (300Brix - 500Brix) đã qua thanh trùng • Tỷ lệ trái cây bổ sung có thể khoảng 8% – 25%, tốt nhất từ 10% - 15% • Chất làm đặc: tạo độ nhớt, ổn định cấu trúc, tạo cảm giác ngon miệng cho sản phẩm, liên kết với nước tạo hydrat, góp phần ổn định cấu trúc protein, tạo đạc tính gel theo yêu cầu • Điều khiển mức độ tạo gel theo yêu cầu • Ngăn chặn sự phân tách của serum • Góp phần làm giảm năng lượng mà không ảnh hưởng đến chất lượng • Các chất sử dụng chính: tinh bột, carageenan – Ảnh hưởng trên casein của một số gum có thể gây đông tụ – Chúng được them vào sữa được làm ấm trước khi thanh trùng vì gum chỉ có thể tan ở nhiệt độ 500C - 850C – Mục đích của sản phẩm: – Yoghurt thanh trùng: sự có mặt của dẫn xuất tinh bột cải thiện khả năng xử lí nhiệt – Yoghurt khuấy: cải thiện độ nhớt của sản phẩm – Yoghurt trái cây: duy trì sự chìm lắng của trái cây – Yoghurt đông lạnh: cải thiện cảm quan của sản phẩm • Chất màu: betanin, anthocyanin, carmin, turmeric • Chất bảo quản: Acid sorbate kali, sulfur dioxide ức chế nấm men, nấm mốc • Vitamin, khoáng: được bổ sung trước khi lên men
  • 21. Thêm protein không đến từ sữa • Làm tăng mùi vị và cấu trúc protein được yêu cầu • Tăng cường liên kết hydro của protein và độ ổn định protein • Cải tiến độ nhớt và giảm sự tổng hợp trong quá trình tồn trữ • Mức khuyến cáo nồng độ khi so với sữa bột tách kem theo tỉ lệ 1 : 3 làm tăng cường sự bền chặt cấu trúc của yoghurt • Tăng hàm lượng protein Độ bền gel và sự tách béo bị ảnh hưởng bởi phương pháp làm bền gel và nồng độ casein. Tính chất cảm quan vì thế mà thay đổi theo. Casein, không casein tỷ lệ với protein sữa lần lượt là 1.08: 1 và 4.56: 1. Cấu trúc micell của sữa chua bị ảnh hưởng bởi loại protein dùng
  • 22. Chất phụ gia • Đường hay chất tạo ngọt – Để tạo vị – Dùng đường sacharose hay glucose, riêng lẻ hay kết hợp với trái cây. – Đối với người ăn kiêng, dùng chất tạo ngọt. – Chú ý đối với những trái cây ngọt, thường chỉ bổ sung 12-18% trái cây. – Quá nhiều đường trong sữa trước giai đoạn ủ, bất lợi cho quá trình lên men.
  • 23. Chất tạo ngọt • Chất tạo ngọt được xem xét dùng: • Loại chất tạo ngọt dùng • Thị hiếu khách hàng • Loại trái cây sử dụng • Tác dụng ứng chế đến sự hình thành trên vi khuẩn giống khi cho giống vào • Khía cạnh pháp luật • Khía cạnh kinh tế Đường bổ sung từ trái cây
  • 24. Quy trình sản xuất sữa chua Chuẩn bị sữa lên men Chủng vi sinh vật Rót Lên menLên men Trữ lạnh Làm lạnh ủ chín Trộn hương Rót Làm lạnh ủ chín Mứt quả Bảo quản lạnh Lên men Phối trộn Thanh trùng Đồng hóa Đồng hóa UHT Đồng hóa Làm lạnh Rót Rót vô trùng Rót vô trùng Sữa chua uống Sữa chua động Sữa chua tĩnh
  • 26. Chuẩn bị sữa trước khi lên men
  • 27. Chuẩn hóa • Ý nghĩa: Điều chỉnh thành phần sữa đạt yêu cầu trước khi chế biến • Yêu cầu: • Hàm lượng chất khô không béo – Theo qui định của FAO/WHO và nhỏ nhất là 8.2%. – Sữa tươi: hàm lượng chất khô tối thiểu 25% – Để chuẩn hóa hàm lượng chất khô: • Cô đặc ( 10-20% thể tích sữa) • Thêm vào bột sữa không kem, dùng đến 3%. • Thêm vào sữa cô đặc • Chất béo – Yaourt có hàm lượng chất béo từ 0-10%. – Thường dùng nhất là hàm lượng béo 0.5-3% – Có thể được phân thành các nhóm sau
  • 28. • Quá trình đồng hóa: làm ngăn chặn hay làm chậm sự tách lớp béo sữa bằng cách làm giảm đường kính hạt béo • Hiện tượng tách kem: do sự khác nhau về tỉ trọng giữa hạt béo (920kg/m3) và plasma (1030kg/m3), hạt béo có khuynh hướng nổi lên • Nguyên lí: Quá trình làm vỡ hạt béo lớn thành những hạt nhỏ hơn (<1µm) phụ thuộc vào áp suất đồng hóa. Bằng cách đẩy sữa qua khe hep 0.1mm với vận tốc 100 – 250m/s nhằm tạo ra áp suất lớn • Lực tác dụng lên hạt béo: lực va đập, lực xé Đồng hóa
  • 29. Các thông số đồng hóa • Áp suất: Áp suất càng cao, lực tương tác càng lớn, hạt càng nhỏ. Thông thường áp suất đồng hóa: 2500 PSI • Kích thước hạt béo giảm 10 lần, kích thước casein giảm 2 lần. Casein càng vỡ nhỏ thì khả năng ổn định nhũ tương càng kém • Công thức liên hệ áp suất và đường kính hạt • Log (da) = constant – 0.6 log (P) • Log (H) = constant – 1.2 log (P) – da: đường kính hạt béo – P : áp suất ; H: Bình phương đường kính hạt • Nhiệt độ: nhiệt độ thấp làm chất béo hóa rắn, giảm hiệu suất đồng hóa. Nhiệt độ cao, tăng khả năng chảy rối, tăng hiệu quả đồng hóa • Thồng thường nhiệt độ đồng hóa 500C – 700C • Loại thiết bị: kiểu valve, đồng hóa 1 hay 2 giai đoạn, cách vận hành • Tỷ lệ chất béo và chất hoạt động bề mặt: chủ yếu là protein nhằm ổn định hệ nhũ tương nhờ cầu nối phosphate. Trong sản phẩm nhiều béo ít protein thì sự tách lớp càng cao
  • 30. Casein dưới tác động của nhiệt độ và áp suất đồng hóa
  • 31. Kết quả của quá trình đồng hóa • Đường kính hạt béo giảm • Sự tách kem cũng giảm, ổn định hệ nhũ tương dầu / nước • Màng bao phủ chất béo nguyên thủy ban đầu bị phá vỡ bao phủ bởi màng mới chủ yếu là casein. • Độ dày của lớp màng mới phụ thuộc vào áp suất đồng hóa • Tăng khả năng bất hoạt của enzyme • Giảm kích thước hạt casein (từ 1075A0 xuống 959A0 với áp suất đồng hóa 1470 PSI) • Lipid dễ bị thủy phân do bề mặt tương tác lớn nhưng giảm bị oxy hóa • Protein mất ổn định ( 10% - 15% protein bị biến tính ở áp suất 2500PSI)
  • 33. Biến đổi vật lý Màu sắc: trắng hơn Do tăng số hạt béo, tăng khả năng phản xạ ánh sáng Tăng sức căng bề mặt Do tách các chất hoạt tính bề mặt (protein từ skimmilk) Tăng độ tạo bọt Tăng số hạt béo, tăng khả năng hấp phụ casein trên bề mặt hạt béo Protein mất ổn định Do biến tính cơ học Protein mất ổn định Hình thành phức chất phosoholipid trong plasma Các chỉ tiêu Sữa đồng hóa Sữa không đồng hóa Hệ số tiêu hóa % 89.3 - 97 89.3 - 98 Hệ số hấp thụ % 71.8 42.3 Sử dụng protein % 87.2 76.3 Khối lượng nhận được từ sữa g/100g 3.4 2.7
  • 36. Xử lí nhiệt • Mục đích: làm mất hoạt tính hoàn toàn hay một số enzyme / VSV nhằm duy trì giá trị dinh dưỡng và cảm quan của sản phẩm • Xử lí sơ bộ: chế độ 630C – 650C trong 15 giây *không ức chế được enzyme phosphatase ; có ảnh hương đối với vi khuẩn sinh bào tử làm cho chúng dễ bị tiêu diệt khi thanh trùng ; chỉ áp dụng cho sữa nguyên liệu vừa mới đến nhà máy Phương pháp Chế độ Nhiệt độ thấp, thời gian dài 620C – 650C ; 30 phút Nhiệt độ cao, thời gian ngắn (HTST) 720C – 760C ; 15 – 40 phút Nhiệt độ cao ( flash heating) 850C – 900C ; 1 – 4 giây Thanh trùng nhiệt độ thấp, thời gian dài 850C – 950C ; 5 – 30 phút Thanh trùng nhiệt độ cao 1250C – 1380C ; 2 – 4 giây Tiệt trùng trong chai thủy tinh hoặc plastic 1100C – 1200C ; 20 – 40 phút Tiệt trùng UHT 1350C – 1500C ; 2 – 20 giây
  • 37. Xử lý nhiệt • Tiêu diệt VSV gây bệnh hoặc VSV không mong muốn • Tạo ra các nhân tố kích thích hoặc ức chế giống vi khuẩn lên men • Thay đổi đặc tính hóa lý của các thành phần trong sữa liên quan đến đặc tính của sản phẩm Chế độ xử lý Kết quả 620C – 650C, 30 phút 720C - 760C, 15s – 40s Diệt hầu hết VSV gây bệnh, không diệt hết tế bào sinh dưỡng của VSV Khử hoạt tính một số enzyme Mùi ^ protein sữa không bị biến đổi 850C - 900C, 1s – 4s 850C - 950C, 5’ – 30’ Diệt hết tế bào sinh dưỡng của VSV trừ bào tử vi khuẩn Phần lớn enzyme bị phá hủy trừ protease, lipase Protein nước sữa bị biến tính 1100C - 1200C, 20’ – 40’ 1350C - 1500C, 2s – 20s Tiêu diệt tất cả VSV và bào tử Không ảnh hưởng đến biến đổi hóa học cũng như màu sắc của sữa Factor of heating
  • 40. Xử lí nhiệt đối với vi khuẩn giống lên men • Xử lí nhiệt độ và thời gian vừa phải kích thích hoạt động của vi khuẩn giống do sự giải phóng acid amin kết hợp với đuổi khí oxy • Xử lý nhiệt độ cao, thời gian dài ức chế hoạt động của vi khuẩn giống do hàm lượng cystein quá cao và sự hình thành các hợp chất sulfite bay hơi
  • 41. Biến đổi đặc tính hóa lý từ quá trình xử lý nhiệt • Làm đông tụ protein nước sữa, thay đổi tính chất của casein • Thay đổi cấu trúc casein dạng muối hóa tan sang dạng phân tán • Giảm lượng oxy hòa tan nên giảm thế oxy hóa khử • Làm giảm bớt mùi xấu nhưng cũng có thể tạo màu, mùi xấu do phản ứng hóa học
  • 42. • Sự tăng hàm lượng protein trong sữa không béo làm tăng hàm lượng protein trên bề mặt chất béo • Tinh thể chất béo càng lớn, protein càng bám ít • Việc thay đổi hàm lượng casein có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ protein bám trên màng lipid • Tốc độ tách ra của k-casein trên bề mặt chất béo và casein phụ thuộc vào pH • Protein trên bề mặt chất béo giảm là kết quả sự dịch chuyển các gốc phophate Biến đổi đặc tính hóa lý từ quá trình xử lý nhiệt
  • 43. Quá trình sản xuất sữa chua tĩnh
  • 45. Firmness affests of Set Yoghurt 1. Casein content of the milk: adding skim-milk, increase firmness 2. Fat content: The higher the fat content, the weaker the gel because the fat globules interrupt the network. 3. Homogenizing: Homogenization of the milk leads to a much enhanced firmness because the fat globules then contain fragments of casein micelles in their surface coat by which they can participate in the network upon acidification 4. Heat treatment: Heat treatment of the milk considerably enhances firmness. 5. Yogurt cultures: the differences are small. 6. Acidity: sugar breakdown is impossible because the resulting product would become too acidic. The yogurt is firmer at a lower pH. pH is between 4.1 - 4.6. 7. Incubation temperature: The lower it is, the longer it takes before a certain pH, and thereby a certain firmness. 8. Temperature of the yogurt: For the same incubation temperature, a lower measuring temperature gives a greater firmness because casein micelles swell when the temperature is lowered
  • 46. Quá trình sản xuất sữa chua động
  • 48. Viscosity affects of stirred yogurt by stirring rate 1. Firmness of the gel before stirring: The higher it is, the larger the volume fraction of gel fragments 2. Intensity of stirring: The more vigorous the stirring, the lower the apparent viscosity but also the smoother the product. 3. Syneresis: The more syneresis occurs after stirring, the less viscous and more lumpy the product becomes. 4. Bacterial strains applied: The increase in solvent viscosity is, however, very small, and the increase in product viscosity does not correlate with polysaccharide production.
  • 49. Quy trình sản xuất sữa chua uống 1. Thiết bị cô đặc 2. Thiết bị đồng hóa 3. Bảo quản 4. Bơm 5. Thiết bị rót hộp 6. Thiết bị rót túi giấy 7. Thiết bị tiệt trùng 8. Thiết bị gia nhiệt 6 1 6 6 nước nóng nước nóng 47 3
  • 51. Quy trình sản xuất sữa chua đông lạnh & cô đặc
  • 52. Quy trình sản xuất sữa chua đông lạnh & cô đặc
  • 57. Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng yoghurt • Chọn sữa • Tiêu chuẩn hóa • Chất phụ gia • Khử khí • Đồng hóa • Xử lý nhiệt • Chọn starter culture
  • 58. Men giống • Để thõa mãn nhu cầu về độ chua và hương thơm cho sản phẩm yaourt. • Để sản phẩm có độ chua nhẹ và thơm: dùng tế bào của vi khuẩn Strepcoccus ở giai đoạn trẻ, môi trường lên men có độ axit thấp. • Sản phẩm có độ axit cao, dùng tế bào của Streptococcus già hơn hoặc dùng Lactobacillus • Lactobacillus bulgaricus (L.bulgaricus): – Topt: 45-500C trong môi trường có độ axit cao • Streptococcus thermophilus (S.thermophilus) – Phát triển tốt ở nhiệt độ 500C – Vi khuẩn lactic chịu nhiệt lên men điển hình – Phát triển trong môi trường có độ axit thấp hơn L.bulgaricus – Đây là hai loài vi khuẩn đặc trưng sử dụng trong sản xuất sữa chua, thuộc loại vi khuẩn hiếu khí, chịu được môi trường có độ axit thấp (pH từ 4-4.5)
  • 59. 59 Men giống • Sử dụng hỗn hợp cho kết quả sinh ra axit lactic tốt hơn là chỉ sử dụng riêng từng loài. • Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, pH của sữa thích hợp cho loài Streptococcus hoạt động chiếm ưu thế, và quá trình lên men lactic bắt đầu. • Lactobacillus có chứa enzym phân giải protein nên có khả năng phân tách một số axit amin từ casein, kích thích sự phát triển của Streptococcus, làm cho độ axit tăng lên. • pH sữa thay đổi Streptococcus khó phát triển. • Lactobacillus chiếm ưu thế.
  • 61. Mùi hình thành trong quá trình lên men sữa Đặc điểm Lactose baccillus Streptococcus Hình dạng Que (d = 0.8 µm - 1µm) Cầu (d = 0.7 µm – 0.9µm) Khả năng chịu acid Tốt hơn Kém hơn Nhiệt độ tối ưu 400C - 450C 370C - 400C Lên men Dị thể Đồng thể Chuyển hóa cơ chất Glucose, lactose Glocose, lactose, galactose, succrose
  • 62. Lactose baccillus Streptococcus Chịu acid tốt hơn nên tiếp tục quá trình lên men tạo acid cho sản phẩm Tạo ra nhiều mùi thích hợp cho sản phẩm Tạo ra các acid amin và peptid phân tử lượng thấp kích thích Streptococcus Lên men đồng thể tạo acid cho sản phẩm, rút ngắn thời gian lên men, nhưng bị ức chế sớm do nồng độ acid sinh ra Tạo ra acid formicva2 CO2 kích thích Lactose baccillus
  • 63. Lên men • Cocci lên men tốc độ nhanh tạo thành một lượng acid đáng kể • Sau một thời gian acid này ức chế lại chính bản thân Cocci và nó phát triển chậm lại • Rod có khả năng chịu acid tốt hơn nên có thể phát triển sinh thêm acid và tạo các hợp chất mùi • Các thông số của quá trình lên men – Nhiệt độ: 400C – 420C – Tỉ lệ 2 giống sử dụng: 1:1 – Tỉ lệ giống so với dịch sữa: 2% – Oxy: nồng độ oxy > 4mg/kg, sự phát triển vi khuẩn chậm lại – Acid lactic: từ 0.9% - 1.2%, đường thêm vào để điều vị không tham gia vào quá trình chuyển hóa • Lên men bằng acid, khối đông không bị tách nước, tạo mùi vị đặc trưng. Còn lên men bằng enzyme khối đông bị tách nước, sẽ cứng hơn
  • 64. Quá trình lên men tạo acid lactic từ lactose sữa
  • 65. Vitamin trong quá trình lên men sữa
  • 66. Mùi hình thành trong quá trình lên men sữa
  • 67. Mùi hình thành trong quá trình lên men sữa
  • 68. Sản phẩm yoghurt khuấy • Chú ý: làm chậm quá trình lên men để điều chỉnh quá trình bổ sung trái cây • Biện pháp thực hiện • Giảm tỉ lệ giống sử dụng: 0.025% • Giảm nhiệt độ lên men: 300C • Lên men một lần đến độ acid 0.7%, rồi bổ sung trái cây rót vào bao bì. Bổ sung nước trái cây trước lên men, hình thành lớp nước đường ở dưới đáy, và khối đông riêng lẽ. Bổ sung sau khi lên men sẽ phá vỡ cấu trúc khối đông. Giảm tốc độ lên men phục hồi cấu trúc khi cho nước trái cây. • Kết hợp khuấy phá vỡ gel cục bộ mới hình thành • Sử dụng các chất phụ gia kết dính • Lên men ở nhiệt độ thấp (150C - 200C)
  • 71. 71
  • 72. Làm lạnh • Mục đích: Đình chỉ quá trình chuyển hóa của vi khuẩn giống • Thông số của quá trình làm lạnh: • Độ acid sản phẩm: 0.9% - 1% ,pH= 4.6 • Nhiệt độ làm lạnh <50C • Phương pháp làm lạnh: • Làm lạnh 1 giai đoạn: Làm lạnh một lần từ nhiệt độ ủ đến nhiệt độ trước khi rót sản phẩm » cấu trúc dễ bị tách nước • Làm lạnh 2 giai đoạn: • Lần 1: từ nhiệt độ ủ đến khoảng 200C rồi rót sản phẩm • Lần 2: từ 200C đến nhiệt độ yêu cầu, độ nhớt sản phẩm thấp, cấu trúc tốt
  • 73. Loại khí • Tạo thuận lợi cho quá trình đồng hóa • Giảm nguy cơ vỡ hộp trong quá trình xử lí nhiệt • Cải thiện tính ổn định và độ nhớt cho yaourt • Khử mùi lạ Làm lạnh • Yếu tố ảnh hưởng: – Kiểu dáng thiết bị – Kiểu cánh khuấy – Kích thước và vị trí cánh khuấy – Tốc độ quay – Sữ khác nhau vận tốc giữa chất lỏng và cánh khuấy
  • 74. Bao bì sản phẩm • Độc tố từ vật liệu làm bao bì • Mức độ nhiễm khuẩn • Độ thấm hơi nước, độ thấm khí, độ thấm với các chất mùi dễ bay hơi và các chất bên ngoài môi trường • Độ xuyên ánh sáng và tia UV • Khả năng di chuyển các phân tử từ bao bì vào sản phẩm
  • 75. 75 Chỉ tiêu chất lượng chính của yaourt • Mùi – Mùi thơm đặc trưng của yaourt – Không có mùi lạ • Vị – Vị chua vừa phải • Cấu trúc và hình thái – Cấu trúc chắc chắn – Không tách nước, không phân tán – Mặt cắt mịn, béo không bị phân lớp
  • 76. 76 Bài tập • Dữ liệu bài toán: nguyên liệu (g/100g) dùng để sản xuất yaourt là – Sữa tách béo (chất khô không béo (SNF) 9, nước 91 và 0,1 chất béo) – Sữa bột tách béo (SNF 97 và nước 3) – Cream (chất béo 50, SNF 4,5) – Chủng giống (SNF 12) • Tính – Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 500 lít yaourt chứa 1,5 hàm lượng béo, chất khô không béo 14,5
  • 77. Tính theo phương pháp hình chữ nhật • Chuẩn hóa hàm lượng chất khô 14,5 9 97-14,5=82,5 14,5-9=5,5 97 SNF trong sữa gầy SNF trong bột sữa gầy lit75,468 88 5005,82 Lượng sữa gầy cần là Lượng sữa bột gầy cần là kg25,31 88 5005,5
  • 78. 1,5 0,1 50-1,5=48,5 1,5-0,1=1,4 50 Chất béo trong sữa gầy Chất béo trong cream lit97,485 9,49 5005,48Lượng sữa gầy tăng thêm Lượng cream cần là lit03,14 9,49 5004,1 37,1 25,546 51,7100% chất béo trong yaourt là 00,14 25,546 48,76100% chất khô không béo trong yaourt
  • 79. Thành phần trong sản phẩm yaourt được tính như sau Sản phẩm Khối lượng (lít hay kg) Khối lượng chất béo Khối lượng chất khô không béo Sữa gầy 485,97 Bột sữa gầy 31,25 Cream 14,03 Giống 3% 15 Tổng 546,25 7,51 76,48 49,0 100 97,4851,0 74,43 100 97,4859 31,30 100 25,3197 02,7 100 03,1450 63,0 100 03,145,4 8,1 100 1512