SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 24
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu
kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua
VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường
vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu.
A. 1,7A
B. 2A
C. 1,5A
D. 2,5A
Giải:
+ Khi đến VTCB xảy ra va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng
(

cũng chính là vận tốc lớn nhất của hệ)

+ Tần Số góc hệ
+ Biên độ hệ
Bài 2 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được
đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1
được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm
ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại
thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao
động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến
1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. pi/15
B. pi/2
C. pi/6
D. pi/10
Giải
Bài này có thể đoán nhanh đáp án nếu tinh tế một chút !
Vào thời điểm lò xo dãn nhiều nhất lần đầu tiên , lực kéo giữa hai vật là cực đại. Nếu lực kéo này chưa vượt
quá 1N thì bài toán vô nghiệm!
Vậy thời điểm cần tìm có thể có là
Để chính xác ta giải như sau :
Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật.
Ta có:
Cho F = -1N suy ra giá trị của
. Dùng vecto quay suy ra thời điểm t
Bài 3
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực
đàn hồi đạt cực đại
A. x=A
B. x=0
C.x=A.căn2/2
D.A/2
Bài khó như thế này người ta có ra thi ĐH không thầy?
- Công suất của lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1).
- Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' =
=> P' = 0 khi
=0 (1)
- Mặt khác:

(2)
Từ (1) và (2) => Pmax khi

và

Cách khác
+ Mặt khác

dấu "=" xảy ra khi
Bài 4 (Trích 40 đề Bùi Gia Nội)
Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên
một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào
lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1
= a và A2 = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao
A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng
hàng?

Giải
Do AB=BC nên 3 vật luôn thẳng hàng khi 3 vật dao động cùng pha.
Khi ở vị trí biên thì 3 vật thẳng hàng do đó ta có:
Ta chọn đáp án B.

Câu 17: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động
đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc
lên độ cao 50m thì con lắc
chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu.
A. Nhanh 0,465s
B. Chậm 0,465s
C.Nhanh 0,541
D. Chậm 0,541
bài trên nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi và bằng
+ Con lắc đi lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động
+ Độ sai lệch trong 1 s:
(Con lắc chạy nhanh)
+ Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi 50m được vận tốc
==> Thời gian đi 50m :
+ Độ sai lệch trong thời gian 10s :
Câu 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật
có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi
trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát )
A 2 cm
B 2,5 cm
C 4 cm
D 3 cmGiải
- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
- Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm)
và có v = 0
==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C
- Khi chịu tác dụng của lực F VTCB sẽ thay đổi. Tại VTCB: F = Fdh = k
- Tại thời điểm ban đầu:

==>

(1)
(2)

=0
Từ (1) và (2) ==> A = F/k ==> A = 2cm
Vậy biên độ =4 cm
Câu 6:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao
động của con lắc trong một đơn vị thời gian:
A. tăng 20%
B. tăng 11,8%
C. giảm 4,47%
D. giảm 25%
Giải

Ta có T=2II
,T'=2II
Mà m giảm 20% -->m'=0,8m
-->T/T'=
Mặt khác T/T'=N'/N=
-->N'=N
Câu 8: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị
trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m
dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ
A.
cm
B. 4,25cm C.
cm
D.
cm
Giải
Bảo toàn động lượng
sau
Ban đầu

với v và v' là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc
(1)

Lúc sau
Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả

(2)
(cm)

S1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100(cm) dao động ngược pha, cùng chu kì T
= 0,1s. Biết tốc độ truyền Sóng trên mặt chất lỏng v= 3m/S. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với
AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng?
lamda=Tv=0.3m=30cm
Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì MA-MB=klamda (A,B là 2 nguồn ngược pha)
Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=? -->MA-MB=k.30cm-->MA=k.30+MB
Dùng pitago-->MA2=MB2+AB2-->MB
Em vướng chỗ này thầy ngulau giúp em với
Để tìm được giá trị k bạn chỉ cần đếm Số cực tiểu trên AB thôi mà
-AB <= MA - MB = k.lamda <= AB => -3,3 <= k <= 3,3 => Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=3

S2:Đầu B của một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với li
độ
.Biết rằng sau khoảng thời gian
( với T là chu kì sóng trên dây ) thì tại
điểm M trên dây cách B một khoảng
có li độ
.Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

Đề trên nên nói thêm là dây rất dài, nên ta chỉ xét 1 sóng tới thôi
Vẽ vecto quay em sẽ xác định được góc lệch giữa u_B và u_M là
S3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100(cm) dao động ngược pha, cùng chu kì T
= 0,1s. Biết tốc độ truyền Sóng trên mặt chất lỏng v= 3m/S. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với
AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng?
lamda=Tv=0.3m=30cm
Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì MA-MB=klamda (A,B là 2 nguồn ngược pha)
Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=? -->MA-MB=k.30cm-->MA=k.30+MB
Dùng pitago-->MA2=MB2+AB2-->MB
Em vưng chỗ này thầy ngulau giúp em với
MA2-MB2=AB2-->(MA+MB)(MA-MB)=AB2
(1)
MA-MB=3LAMDA
(2)
LẤY 1/2 TA ĐƯỢC MA+MB=111
THAY KẾT QUA NÀY VAO (2) TA ĐƯỢC MB=100.6 CM
S4: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động, một đầu tự do.Khi dây rung với tấn
số 10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng trên dây với 5 nút trên dây.Nếu đầu tự do của dây dc giữ cố
định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổ tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất
là bao nhiêu để tiếp tục có sóng dừng trên dây?
ĐS =?
Ban đầu ta có
Khi 2 đầu dây cố định
Cần thay đổi tần số 1 lượng
Để lượng thay đổi là nhỏ nhất n=n' => lượng thay đổi là
lưu ý có thể tăng hay giảm tuy nhiên vẫn là 10/9
S5: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12cm, dao động điều hoà cùng pha với f = 40Hz.
Tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách
đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu?
A. 1,23 cm
B. 3,321 cm
C. 2,625 cm
D. 4,121 cm
lamđa=3cm. Để M cách trung trực 1 đoạn ngắn nhất thì M thuộc vân cực đại gần trung điểm AB nhất
=> k=1 => MA-MB=1.3=3 mà AM=AB=12 => MB=9.
Gọi a là đoạn cần tìm và H là hình chiếu của M lên AB. Theo pitago:

S6 : Trên sóng dừng dây có 2 đầu cố định B là bụng, A là nút gần B, C nằm trong AB, biết rằng thời gian
B đi qua 2 vị trí có độ lớn li độ bằng biên độ tại C là T/3. Tìm khoảng cách từ C đến A.

Câu 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất
trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là P0, sau đó giảm bớt
5ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch cũng là P0. Giá trị của R0 là
A. 7,5ôm

B. 15ôm

C. 10ôm

D. 50ôm

ĐA: C
hay

mạch có cùng công suất

Câu 4 (trích đề thi thử ĐH THPT năng khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm). Đặt
vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy:

(V)
và

A. 3,00 A

(V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch

B.

C.

A

D. 3,30 A

Không ai làm bài này vậy em post cách giải lên nhờ các thầy xem có cách khác nhanh hơn không nhé
Cách 1:
= uL + uC => pha của uL + uC => pha của i => pha của uRL và tính được I = 3A
Cách 2: Vẽ giản đồ và ta tính được diện tích tam giác OUrlUrc theo công thức S = 1/2abSinC
Mặt khác S = 1/2Ur(UL + UC) Sử dụng định lý hàm số cos tính được UL + UC => UR => I

Em nên trình bày cách giải ra luôn ghi như thế thú thật thầy cũng chẳng hiểu, ngay
chỗ

, cái trên là hiệu dụng, cáu dưới là tức thì???

Cách 1: Ta có:
=>

(dùng máy tính bấm)
=>

=>
Cách 2:

Ta có diện tích tam giác
:S=
=> UR
Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm
và 2 tụ điện cùng điện
dung
ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực
đại
.Đến thời điểm
thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ
điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t
nói trên . Lấy

Ừ sai rồi, trieubeo cũng chẳng hiểu sao lúc đó đánh như thế làm lại nhé.
+
+
+
tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2
==> Năng lượng Điện từ còn lại là
(ĐA B)
Câu 9: Mạch xoay chiều
có tần số cộng hưởng
hưởng của mạch là

mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng

.Biết

.Mạch

mắc nối tiếp

.Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng

bằng:

Ta có:

Mạch nối tiếp cuối cùng sẽ có tần số góc:

Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ
ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt
đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế
chỉ bao nhiêu
(Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012)
Giá trị I các Trường hợp.
Th1:
Th2:
Th3:
Từ
Từ
Th4:
Từ

AS1: Trích tập 40 đền thi Bùi Gia Nội.
Giao thoa khe Iang với AS trắng có bước Sóng
, a=1mm, D=1m. Khoảng cách từ vân
trung tâm đến vị trí có toạ độ là 10mm có bề rộng quang phổ bậc lớn nhất bằng bao nhiêu.
A. 4,64mm
B. 4,32mm
C. 3,6mm
D.3,24mm
Trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí có x = 10mm:
Ta có:
Vậy trong khoảng đó có: Một phần của quang phổ bậc lớn nhất là bậc 24 (k/c bằng it)
Quang phổ bậc lớn nhất nằm trọn trong khoảng đó là quang phổ bậc 13 với bề rộng cần tìm là 13(id - it)
AS2: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem như một tia Sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới

,đáy bể nước

là gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A
và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có
với ánh Sáng tím

.Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh Sáng đỏ

là :

Ta có: IA = 2h.tan(rT), IA = 2h.tan(rĐ)

Với
Bạn áp dụng CT này cho nT và nD rồi thay vào hệ thức
Áp dụng ĐL khúc xạ tại I.
Tia tím :
Tia đỏ :
Khi tới gương cho phản xạ "em vẽ hình ra nhé"
Tia tím :
Tia đỏ :

sẽ tìm được đáp án D

và đối
LT1:Electron chuyển động từ catốt sang anốt với UAK = 1,5V, khi đập vào anốt có động năng 3,2.10^-19J. Động năng
ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị:
A.3,2.10^-19J.
B.5,6.10^-19J.
C.2,4.10^-19J.
D.0,8.10^-19J
LT2: Chiếu các bức xạ có tần Số f , 2f , 3f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron
quang điện tương ứng là v , 2v , kv . Giá trị của k là
A. 3
B. căn{7}
C. căn{5}
D. 4
LT1.Ta có:Wd -Wdmax=eUAk-->Wdmax=Wd-eUAk= 8.10^-20J-->Da D
LT2.
hf=A+1/2mv2
h2f=A+2mv2(**)
h3f=A+1/2m(kv)2(***)
Lấy (**)-(*) ta có hf=3/2mv2(1)
Lấy (***)-(**) ta có hf=mv2(1/2k-2)(2)
1 chia 2 thì được: K2=7 --> K =căn 7
LT3: Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện

, chiếu bằng AS trắng có bước Sóng

. Tìm hiệu điện thế giữa A và K để triệt tiêu quang dòng điện.
A.

B.

C.

D.

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì
Theo công thức Enstein,ta có: e=A+Wdmax mà Wdmax=eUh -->hc(1/ -1/
Vì =

)=eUh --->Uh=1,223V (với =0,4 m)

=0,66 m-->Uh=0

để dòng quang điện triệt tiêu thì Uak<Uh<0 -->Uak<-1,233V --> đáp án C
AS3 Khi truyền trong chân không, ánh Sáng đỏ có bước Sóng lamda1 = 720 nm, ánh Sáng tím có bước Sóng lamda2 = 400 nm.
Cho hai ánh Sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh Sáng này
lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ Số năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda1
so với năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda2 bằng.
A.5/9

B.9/5

C.133/134

D.134/133

Năng lượng của phôtôn không đổi nên

Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro
=5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra:
A.0,05mA
B.0,95mA
C.1,05mA
I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r)

D.1,55mA

v = e.
k=9. 10 mu 9
=> I = 1,05mA
LT4: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ
phát ra thay đổi

lên

thì bước sóng giới hạn của tia X do ống

lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
Ta có:

(1)
(2)

Lập tỷ số (2)/(1):
==>

==>

Câu 1: Người ta tiêm vào máu một người với lượng nhỏ Na(11,24) có độ phóng xạ
, sau
5h người ta lấy
máu của người đó ra đo thì được H=0,53(Bq). Biết chu kỳ bán rã Na(11,24) là
15h. Tìm thể tích máu của người đó.

Độ px trong 1cm3 là 0,53bq ,Gọi V là thể tích máu của người
Ta có H=H0.2 -t/T=3174,8Bq
Vậy độ phóng xạ của V máu người =Độ px sau 5h/Độ px trong 1cm3=5990Bq-->V DA A đúng không
thầy trieubeo
Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị
phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định
chu kì bán rã của chất phóng xạ này:
A: 8,7h

B: 9,7h

Ta có:

C: 15h

D: 18h

(1)
(2)

Lấy (2) chia (1) =>

= 1,8

=>
Giải phương trình trên ta được:
Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy?

=> T = 15h và

Cơ bản cũng như vậy :

(loại).

rút ngắn đi một tý

Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ

và

biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể

tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani:
A. 8,4lít

B. 2,8 lít

C. 67,2 lít

D. 22,4 lít
Ta có số hạt nhân U phân rã chính bằng số hạt nhân He tạo thành
-->N=No(1-2-t/T)
Mà No=m/A =119/238=0,5
-->V=Vo.N= 22,4*0,5*(1-1/4)=8,4l
Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ

và

biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể

tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani:
A. 8,4lít

B. 2,8 lít

C. 67,2 lít

D. 22,4 lít

- Số phóng xạ anpha = (238 - 206)/4 = 8
- Sau hai chu kì số hạt nhân U bị phân rã:
==> Số hạt nhân He tạo thành:
- Thể tích He đktc:
Câu 11: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có
khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB:NA=2,72
.Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
Em tính ra
ngày

==>
- Hai mẫu A, B có cùng số khối lượng ban đầu ==> có cùng số hạt ban đầu là No, nhưng thời điểm phân
rã là khác nhau.
- Số hạt A, B tại thời điểm khảo sát:
và
- Tỷ số hạt nhân hai mẫu tại thời điểm khảo sát:
==>
Vậy tuổi A nhiều hơn B 199,5 ngày

Câu 2: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc
độ của nó tăng thêm

lần thì động năng của electron sẽ tăng lên:

A.
lần
B. lần
C. lần
D.
lần
Em làm thử vậy,chương này ko đựơc học ở trường ,có đọc qua một số tài liệu xin các thầy "chỉ giáo"
thêm ạ
Ta có v=0,6c khi tăng tốc độ lên 4/3lần -->v'=0,8c

E=Wd+Eo-->Wd =(m-mo)c 2=moc2(
Tương tự Wd' =2/3moc2
-->Wd/Wd'=3/8 -->Wd'=8Wd/3
Vậy động năng tăng 8/3 lần

-1) thế số -->Wd =1/4moc2
Câu 1:
Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh Sáng
trong chân không 3.108 (m/S). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10^5 V là:
A. 0.4.10^8m/S

B. 0.8.10^8m/S

C. 1,2.10^8m/S

D. 1,6.10^8m/S

Tương tự như câu của thầy Điền Quang

Wd=moc2(

-1)

=eU/moc2 +1

Mà Wd=eU <-->

Thế số ta được

=979/819

2

<-->1- (v/c) =0,699<-->v=

c =1,6.10^8 m/s

P/s: Câu biến đổi dài như vậy mà cho vào đề thi thì tốn thời gian quá,bạn nào bấm máy nhanh lắm mới
có thể mấy nốt nhạc chứ ngoài ra thì
Đúng là đề thì có tính phân hoá cao(trên 8 điểm phải qua ngưỡng này) càng ngày càng khó,năm ngoái
cho ra câu TTĐ còn nhẹ, năm nay ra câu gần giống với thầy ngulau thì

Thôi kệ quan tâm làm gì người

ra đề cho cái gì ,học tập tốt làm bt nhiều thì trên 7 cũng ko khó kè kè
Bài 2: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu
điện áp hiệu dụng đưa lên 2 đầu đường dây là U=220V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để
hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp
hiệu dụng đưa lên 2 đầu đường dây bằng bao nhiêu?
D.146,67V
nhờ giúp nhé.thank trước A.359,26V
B.330V
C.134,72V
Ta có:

và

==>

==>

Do công suất nơi tiêu thụ không đổi ==>
và
==>
Vậy:

= 146,67

1. Mạch RLC, có U,R,L,C , tìm thời gian trong một chu kì điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương
u=

Ta có: Zl~257 ohm. Zc~200 ohm => Z= 115 ohm & cos =

với góc lệch giữa U-I
=>
Theo công thức công suất tức thời là: p= UI(

)

A>0 <=>p>0 =>
với T= 1/100 s => thời gian mạch sinh công dương là t= 8.3ms
Theo cách này thì nhìn hình là chủ yếu

S7: 2 nguồn S1,S2 dao động cùng pha cách nhau 12cm cho hệ vân giao thoa, xét đường tròn tâm O là trung điểm S1S2 bán kính
OS1. Tìm vị trí gần điểm S1 nhất trên đường tròn mà ở đó dao động cực đại. Tìm khoảng cách từ đó đến S1S2. Biết bước Sóng là
2cm
A.

B.

C.

D.

Gọi M là điểm trên đường tròn gần S1 nhất mà trên đó dao động cực đại, khi đó MS2-MS1=k.lamda. Dễ dàng tính được M gần S1
nhất khi k=5, suy ra: MS2-MS1=10 (1)
Do M thuộc đường tròn đường kính S1S2 nên tam giác MS1S2 vuông tại M, suy ra:
Bình phương 2 vế của (1) ta được

(2)

(3)

Trừ vế theo vế (2) cho (3) ta được: MS1.MS2=22
Khoảng cách từ M đến S1S2 chính là đường cao MH của tam giác MS1S2. Ta có: MH.S1S2=MS1.MS2
Suy ra MH=11/6=1,833
S8 Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình lần lượt là u1 = 2cos(10pit - pi/4)cm và
M
u2 = 2cos(10pit + pi/4)cm. Tốc độ truyền sóng là 10 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 10 cm và S2 6 cm. Điêm dao động cực
đại trên S2M cách S2 xa nhất một đoạn bằng bao nhiêu?
C

d1

Ta có λ = 2cm

S1

S2
Số vân cực đại trên S2M :
1
4 ≤ ( k + )λ ≤ 8 suy ra 2,25 ≤ k ≤ 4,25
4
Suy ra k = 3,4
Gọi C là cực đại trên S2M, Vì điểm cực đại xa S2 nhất nên chọn k = 3
1
Ta có: d1C – d2C = ( k + )λ = 5,5cm (1)
4
Gọi α là góc S1S2M. Trong tam giác vuông S1S2M thì cos α = ¾
2
2
Trong tam giác S1S2C, sử dụng định lý cosin: d 1 = d 2 + 64 − 16d 2 .

3
(2)
4

Kết hợp 1,2 ta có d2 = 1,46cm
S9.Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4 cm và hợp
thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng λ = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5
điểm dao động với biên độ cực đại
A. 3can5cm.

B.6can2 cm.

C. 4 cm.

D.2can2

Để đường cao của hình thang lớn nhất và trên S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại ta có :
+ Tại S4 :

( Suy ra Tại S3 :

)

+ Dựa vào hình vẽ ta có :

Suy ra
Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị
phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định
chu kì bán rã của chất phóng xạ này:
A: 8,7h

B: 9,7h

Ta có:

C: 15h

D: 18h

(1)
(2)

Lấy (2) chia (1) =>

= 1,8

=>
Giải phương trình trên ta được:

=> T = 15h và

(loại).

Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy?
cơ bản cũng như vậy :

rút ngắn đi một tý

AS4.Trong TN Young về giao thoa ánh Sáng,nguồn Sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước Sóng =0,55 m và >
thì trong khoảng giữa hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng chính giữa có 4 vân Sáng của ánh Sáng .Hỏi nếu dùng 2
bức xạ
và =2 /3 thì trong khoảng giữa 2 vân Sáng liên tiếp cùng màu với vân Sáng chính giữa có mấy vân Sáng của ánh
Sáng ?
A.4

B3

C5

D6
"trong khoảng giữa hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng chính giữa có 4 vân Sáng của ánh Sáng

"

mà

tính toán bình thường với
==> Đ.án A
AS5.(Trích đề thi thử trường Bắc Yên Thành) Trong giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước
sóng tăng liên tục từ đến
( ,
có khoảng vân lần lượt là và ). Tổng khoảng cách của những khoảng trên màn mà trên
đó thoả mãn tại một điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ tạo vân sáng bậc 6 là:
A.

B.

C.

D.

Trên hình vẽ ta có: NP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5 và bậc 4
OP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5, bậc 4 và bậc 6
=> đoạn NO sẽ có các điểm thỏa mãn đề bài => tổng khoảng cách = 2NO = 2i(tím)
Bài 9:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06. Tính tốc độ lớn nhất
của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m
A. 73,34

B. 89,03

C. 107,52

D. 84,07

+ Vị trí ở đó lực ma sát cân bằng với lực lực đàn hồi
+ GT Y/C tìm vận tốc lớn nhất sau khi lò xo đạt đến độ nén cực đại, chỉ có thể là tốc đô tại VT x=-0,48cm sau khi lò xo đã thực
hiện 1/2 chu kỳ.
+1/2 chu kỳ đầu biên độ giảm 2|x| ==> biên độ lúc sau còn A=7,04cm
+
Trước tiên mình đặt vị trí ban đầu của vật khi lò xo giãn 8cm là A0 tương ứng với biên độ ban đầu là A0. Khi lò xo chuyển động
nén lần đầu tiên thì lò xo bị nén cực đại, vị trí đó là A1 ứng với biên độ A1. Tại vị trí vận tốc của vật lớn nhất sau khi lò xo nén cực
đại là x2. Áp dụng định lí biến thiên cơ năng ta có:
Thay số ta sẽ có phương trình bậc 2 với nghiệm là A1
Tiếp đó ta áp dụng định lí biến thiên cơ năng cho chuyển động của lò xo từ lúc bị nén cực đại tới khi nó có vận tốc cực đại sau khi
nén:
Dễ dàng tính được x bằng công thức sau:
Thay vào phương trình và rút ra vận tốc:
Bài 10
Cho hai con lắc lò xo A và B dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với nhau. Ban đầu kéo vật nặng của hai con lắc về
cùng một phía một đoạn bằng nhau rồi buông nhẹ cùng một lúc. Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A và sau 5 phút 14 giây
người ta mới quan sát thấy hai vật nặng lại trùng nhau ở vị trí ban đầu. Biết độ cứng của hai con lắc lò xo bằng nhau, chu kì dao
động của con lắc A là 0,2 (s). Tỉ số khối lượng vật nặng B với vật nặng A là:
A. 0,986

B. 0,998

C. 0,988

D.0,996

Sau lần dao động thứ nhất của con lắc T1, con lắc T2 sẽ cần thêm một khoảng thời gian là (T2 - T1) để trở về vị trí xuất phát của
nó. Nghĩa là con lắc T2 bị trễ so với con lắc T1 một khoảng thời gian là (T2 - T1) .
(Thời gian trễ của con lắc T2 so với T1 : (T2 - T1)
Sau n lần dao động của con lắc T1, khoảng thời gian trễ này sẽ được nhân lên n lần, nghĩa là n*(T2 - T1).
Để hai vật gặp nhau: 2 con lắc đến vị trí xuất phát tại cùng một thời điểm thì khoảng thời gian trễ ở trên phải bằng đúng 1
chu kỳ của con lắc T1.
Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1
Hay n.T2 = (n+1).T1 = t ( t Thời gian ngắn nhất để hai con lắc gặp nhau) (1)
==>
Thay lại vào (1) ta có:
Thật ra bài này giải chính xác phải có hai trường hợp :
+ Hai vật trùng nhau ở vị trí ban đầu và chuyển động cùng chiều
+ Hai vật trùng nhau ở vị trí ban đầu và chuyển động ngược chiều

Vậy tổng quát ta phải xét thêm trường hợp :
Trước đây trong các bài toán về con lắc trùng phùng , người ta có thêm giả thiết :
+ Chu kì của hai con lắc xấp xỉ nhau
+ sau thời gian denta t chúng lại đồng thời qua VTCB theo chiều cũ

+ Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền biến dạng từ điểm A (điểm biểu diễn vec tơ lực) đến điểm B (biểu
diễn véc tơ v)
+ xét độ dịch chuyển nhỏ để F thay đổi ko đáng kể:

- Từ hai tam giác đồng dạng ta có:
- Xung lượng của lực truyền cho dây = độ biến thiên động lượng của đoạn dây AB:

==>

==>
hay
Với
là lực căng của dây, là khối lượng của một đơn vị chiều dài dây
S10 Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn dao động
,tốc độ truyền sóng là
khoảng

và

. Gọi I là trung điểm của
. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là

,lấy 2 điểm A, B nằm trên

lần lượt cách I một

thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là:

Xét điểm A: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là
==> Biên độ tại A là :

Xét điểm B: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là
==> Biên độ tại B là :

Nhận xét : Do A cách trung điểm I
A,B ngược pha.
Dùng vecto quay:
S11

Ta thấy M và N vuông pha

Từ giản đồ thấy ngay sóng truyền từ M đến N

==> A đồng pha với I, B cách I

B ngược pha với I ==>
Ta có:
và
==>
==> A = 5
Câu 1:Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể.Mạch ngaòi là cuộn cảm thuần nối
tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở rất nhỏ.Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0.2
A.Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A/0.1A
B/0.05A
C/0.2A
D/0.4A
Câu 2:Đặt điện áp xoay chiều:u=U

cos

vào mạch RLC mắc nối tiếp.Biết R=

( ).cuộn

dây thuần cảm,tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi điện dung tụ điện là:
và
thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.Để điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại
thì giá trị của C là:
A.
D/ A hoặc B
D.8.9 cm
Câu 4:Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1.5 (v).Đặt vào 2 đầu anot A và catot K của tế
bào quang điện trên một điện áp xoay chiều:
chạy trong tế bào này 2 phút đầu tiên là:
A.70s
B.60s
Câu 2

.Khoảng thời gian dòng điện
C.90s

D.80s

cường độ dòng điện k đổi suy ra tổng trở 2 trường hợp bằng nhau.
suy ra 2ZL= Zc1 + Zc2,sẽ tìm được ZL.
để điện áp hiệu dụng trên R cực đại là xảy ra cộng hưởng: Zc = ZL.từ đây tìm được C.

Câu 4:Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1.5 (v).Đặt vào 2 đầu anot A và catot K của tế
bào quang điện trên một điện áp xoay chiều:

.Khoảng thời gian dòng điện

chạy trong tế bào này 2 phút đầu tiên là:
A.70s
B.60s
C.90s
D.80s
biên độ của điện áp xoay chiều từ -3 đến 3V.có dòng điện chạy qua tế bào nếu điện áp giữa A và K nằm
trong đoạn -1.5 đến 3V. dùng giản đồ đường đi như dao động điều hòa dễ thấy trong 1 chu kì, thời gian
có dòng điện là 2(T/12+T/4)=2T/3=2.0.02/3=1/75s.
2phut=6000T.vậy đáp số là 6000.1/75=80s.
AS6:Chiếu sáng hai khe Yang đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có lamda1 = 0.45 micromet và lamda2 (từ 0.64 đến 0.76 micromet ). O
và M là 2 vị trí vân sáng trùng nhau kế tiếp của 2 bức xạ , trong OM có tổng số 13 vân tối của 2 bức xạ . Bước sóng của bức xạ thứ
2 là ?
Thứ 1: Đề bài chưa rõ 13 vân tối của 2 bức xạ, nhưng nếu vân tối trùng với vân tối thì tính là 1 hay 2
TH1: 2 Vân tối trùng nhau tính 2 vân:
+ Gọi k1,k2 là 2 bậc vân sáng trùng nhau gần nhất vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng trong khoảng 2 vân sáng trùng
nhau
+ Điều kiện vân trùng :
TH2: 2 Vân tối trùng nhau tính 1 vân:
Nếu xảy ra vân trùng 2 vân tối thì trong khoảng 2 vân sáng trùng chỉ có 1 vân tối trùng.
+ Gọi k1,k2 là 2 bậc vân sáng trùng nhau gần nhất vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng trong khoảng 2 vân sáng trùng
nhau
+ Điều kiện vân trùng :

(không thể xảy ra TH2)
Bài 11
Hai vật có khối lượng đều bằng m = 1 Kg ở trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào 2 bức tường cố định đặt đối diện nhau
nhờ 2 lò xo có độ cứng lần lượt là K1=100N/m và K2=400N/m. Người ta kích thích cho 2 vật đồng thời dao động dọc theo trục của
các lò xo, ( các lò xo đều nằm ngang và đồng trục với nhau ). Lò xo thứ nhất bị nén một đoạn, lò xo thứ 2 cũng bị nén một đoạn nào
đó. Biết động năng cực đại của cả 2 vật là E0=0,18J. Hỏi trong quá trình dao động 2 vật tiến tới khoảng cách gần nhau nhất là bao
nhiêu? Biết khi ở vị trí cân bằng của mỗi vật thì khoảng cách của 2 vật là l0=12cm
A. 10,94 cm B. 7,5 cm C. 11,73 cm D. 11,54 cm
Giải

Khoảng cách 2 vật là :

LT5Hai bản cực A,B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản A một
bức xà đơn sắc thì vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện là 0,76.10^6(m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế
UAB=4,55V. Khi các e quang điện trở lại bản A,điểm rơi cách O một đoạn xa nhất là:
A. 6,4cm B. 2,5cm C. 2,8cm D. 2,9cm
- Khi e rơi vào A: y = 0 ==>

- Tầm ném xa:

==>
AS7 Hai nguồn sáng kết hợp có tỉ số các cường độ là 100 : 1 giao thoa với nhau. Tỉ số cường độ giữa vân sáng và vân tối là:
A 3/2. B 10/1. C 9/1. D 11/9
Cường độ chùm sáng tỉ lệ với năng lượng nên tỉ lệ với bình
phương biên độ sóng ánh sáng.
Gọi biên độ các sóng ánh sáng là E1 và E2
Cường độ sáng là I1 và I2
Thì ⇒ E1 = 10E2
Tại vị trí vân sáng, sóng ánh sáng có biên độ Es = E1+E2 = 11E2
Tại vị trí vân tối, sóng ánh sáng có biên độ Et = E1-E2 = 9E2
Tỉ lệ cường độ sáng tại vân sáng so với vân tối
AS8: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong
khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân
sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
A. 1,75
B. 1,25
C. 1,33
D. 1,5
- Trong kk M là vân sáng bậc 4: OM = 4i
- Trong chất lỏng M là vân sáng bậc 5: OM = 5

==>

Bài 12: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một
đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí
cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là:
A.

B.

C.

D. 2

Ta có :

Lập tỉ số ta có đáp án A hoặc D ! ?
Bài 13 Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với
A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là
A. 2s; 4s.

B. 2s; 6s.

C. 4s; 2s.

D. 6s; 1s.

- Khi có cả A, B và C:

- Khi bỏ C:

(1)

(2)
- Khi bỏ cả B và C:

(3)

Lập tỉ số (1)/(2):

==>

Lập tỉ số (3)/(2):
==> T2 = 2s
Bài 14: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì
.Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc là
trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với
lúc va chạm là

. Quãng đường mà vật

thì 1 vật có khối lượng

, quả cầu nhỏ có khối lượng
với

chuyển động dọc theo

,có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật
đi được từ lúc va chạm đến khi vật

ngay trước

đổi chiều chuyển động lần đầu tiên

là:

Biên độ dao động lúc đầu của con lắc :
Khi va chạm vật 1 đang dừng ở vị trí biên và do va chạm xuyên tâm đàn hồi ta phải có :
(1)
và (2)
Lấy (2) chia (1) ta được :

(3)

Từ (1) và (3) ta có
Biên độ dao động lúc sau của con lắc :
Quãng đường cần tìm chính là A + A
bài 15: 1 CLLX treo thẳng đứng, k=20N/m, m=0,1 kg, g=9,8m/s^2. kéo vật từ VTCB theo phg thẳng đứng xuống dưới làm cho lò
xo dãn thêm 1 đoạn 2cm rồi buông nhẹ. giá trị nhỏ nhất của lực tổng hợp tác dụng lên vật là?
A:1N

B:0,2N

B:0,4N D:0,6N

????
Lực tổng hợp chính là hợp lực tác dụng lên vật mà trong DĐĐH còn gọi là lực hồi phục . Trong trường hợp này nó là hợp của trọng
lực và lực đàn hồi của lò xo. Ta có :
Vậy :
Nếu xét về độ lớn

; còn xét cả dấu

?

Cả một đống giả thiết thừa !
Nếu tính độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu ta làm như sau :

Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng :
Khi vật ở vị trí cao nhất độ dãn của lò xo cực tiểu nên độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu :

S13Trên dây căng AB với 2 đầu dây A, B cố định ,có nguồn sóng S cách B một đoạn
.Sóng do nguồn S phát ra có biên
độ là (cho biết trên dây có sóng dừng). Tìm số điểm trên đoạn SB có biên độ sóng tổng hợp là
và có dao động trễ pha
hơn dao động phát ra từ S một góc
S và B đồng pha (giả sử chọn 0) ==> Các vị trí biên độ 2A chính là vị trí bụng có pha là
và

5 bụng có pha

và 5 bụng có pha

Giả sử nguồn:

- sóng tới tại M:

- sóng phản xạ tại M:

- sóng dừng tại M: u = u1 + u2 =

thay l =

vào ta có:

(1)

- M dao động với A = 2a và trễ pha

so với nguồn ==>

(2)

Từ (1) và (2) ==>

==>
==>

Câu 3:

==> có 6 điểm

Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất

ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một
tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số
công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi.
mọ người làm hộ mình với
n tô máy ==> công suất nP
1 tồ máy ==> công suất là p

Câu 2: .Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa .Nếu hiệu điện thế trạm phát là Ú=5(KV) thì hiệu
suất truyền tải điện là 80%.Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U2= 5 căn
2 (KV) thì hiệu suất truyền tải khi đó là ?
A.90%

B.85%

Lúc đầu:

C.92%

D.95%

, hiệu suất:

Mà:

Lúc sau:

, hiệu suất:

Hiệu suất:

Vậy

90%

Câu 3 :Một trạm phát điện Xoay chiều có công Suất không đổi ,truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây
truyền đi là 200Kv thì tổn hao điện năng là 30% .Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500Kv thì tổn hao điện
năng là ?
A.12%

B.2,4%

Lúc đầu: tổn hao điện năng:

Lúc đầu: tổn hao điện năng:
Lấy (2) chia cho (1):

C.7,5%

(1)

(2)

D.4,8%
Với

thế vào tính đượ

1 máy phát điện Xoay chiều Một pha có tốc độ rô to có thể Thay đổi được .Bỏ Qua điện trở của các dây
quấn của máy phát .Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở R cuộn ,
Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp .Khi rô to của máy quay đều với
tốc độ n1 (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch AB là I1, tổng trở của mạch Là Z1
khi rô to của máy quay đều với tốc độ n2 (vòng/phút) n2>n1 , thì cường độ dòng điện hiệu dụng của
mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2 biết I2=4I1 , Z2=Z1. Biết tổng trở của mạch AB nhỏ
nhất khi rôt quay máy đều với tốc độ bằng 480 (vòng/ phút ).Giá Trị của n1 và n2 là ?
A.n1=240 (vòng/phút) và n2=960 (vòng/phút)
B.n1=360 (vòng/phút) và n2=640 (vòng/phút)
C.n1=120 (vòng/phút) và n2=1920 (vòng/phút)
D.n1=300(vòng/phút) và n2=768( vòng/phút )
Bài này giải tà đạo một chút
Ta có: Cường độ hiệu dụng trong các trường hợp:

TH1:

(1)

TH2:

(2)

Lấy (2) chia (1):

Nhìn từ đáp án thì chỉ có chọn lựa A thoả mãn điều kiện trên.

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiếtnataliej4
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐậu Thành
 
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSN
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSNCh2-Cac loai hieu ung-PTSN
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSNbeheo87
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchtrvinhthien
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Thai Nguyen Hoang
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacb00mx_xb00m
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...DuyKhnh34
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai taphanhtvq
 

Mais procurados (20)

Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
 
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSN
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSNCh2-Cac loai hieu ung-PTSN
Ch2-Cac loai hieu ung-PTSN
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Bài Tập Hóa
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập Hóa
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10Công thức vật lý 10
Công thức vật lý 10
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap
 

Destaque

TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...nguyenxuan8989898798
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơtuituhoc
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong docThechau Nguyen
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLNguyễn Hải
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaVan-Duyet Le
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhântuituhoc
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9kim nhan
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570tai tran
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietTàïTử Súñ
 

Destaque (17)

TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULLTRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC FULL
 
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòaPhương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
Phương pháp: 10 dạng bài tập dao động điều hòa
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhân
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
Bài tập cơ bản và nâng cao vật lý 9
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tiet
 

Semelhante a TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)

Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnMegabook
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Bác Sĩ Meomeo
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)unknowing01
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)Nguyễn Tư
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biênVui Lên Bạn Nhé
 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐPhát Lê
 
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153Bác Sĩ Meomeo
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014Ngoc Chu
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013Huynh ICT
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vnNguyễn Quang Ngọc Hân
 
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝTHI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝminhclub96
 

Semelhante a TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI) (20)

Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
 
De thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtnDe thi thu lan 2 dhkhtn
De thi thu lan 2 dhkhtn
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp ánBộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Vật Lý có đáp án
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
 
đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)đề Lần 1(full)
đề Lần 1(full)
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
 
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ LẦN 4 - TRƯỜNG HỌC SỐ
 
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.org] co hoc vat ran hay
 
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
De thi hoc ki i vat ly 12 20132014
 
trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ trắc nghiệm Dao động cơ
trắc nghiệm Dao động cơ
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
 
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝTHI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
THI THỬ LẦN 2 DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ
 

Último

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Último (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)

  • 1. Bài 1: Một con lắc lò xo dao động nằm ngang không ma Sát lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m, Lúc đầu kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 khoảng A sao cho lò xo đang nén rồi thả không vận tốc đầu, Khi con lắc qua VTCB người ta thả nhẹ 1 vật có khối lượng cũng bằng m sao cho chúng dính lại với nhau. Tìm quãng đường vật đi được khi lò xo dãn dài nhất tính từ thời điểm ban đầu. A. 1,7A B. 2A C. 1,5A D. 2,5A Giải: + Khi đến VTCB xảy ra va chạm mềm, Dùng ĐLBT động lượng ( cũng chính là vận tốc lớn nhất của hệ) + Tần Số góc hệ + Biên độ hệ Bài 2 (trích đề thi thử ĐHSP I HN): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là A. pi/15 B. pi/2 C. pi/6 D. pi/10 Giải Bài này có thể đoán nhanh đáp án nếu tinh tế một chút ! Vào thời điểm lò xo dãn nhiều nhất lần đầu tiên , lực kéo giữa hai vật là cực đại. Nếu lực kéo này chưa vượt quá 1N thì bài toán vô nghiệm! Vậy thời điểm cần tìm có thể có là Để chính xác ta giải như sau : Khi hai vật vừa qua VTCB và lò xo bắt đầu dãn thì lực gây cho vật 2 DĐĐH là lực kéo giữa hai vật. Ta có: Cho F = -1N suy ra giá trị của . Dùng vecto quay suy ra thời điểm t Bài 3 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại A. x=A B. x=0 C.x=A.căn2/2 D.A/2 Bài khó như thế này người ta có ra thi ĐH không thầy? - Công suất của lực đàn hồi: P = Fv = kxv (1). - Lấy đạo hàm theo t: P' = kx'v + kxv' = => P' = 0 khi =0 (1) - Mặt khác: (2)
  • 2. Từ (1) và (2) => Pmax khi và Cách khác + Mặt khác dấu "=" xảy ra khi Bài 4 (Trích 40 đề Bùi Gia Nội) Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A,B,C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2 = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng? Giải Do AB=BC nên 3 vật luôn thẳng hàng khi 3 vật dao động cùng pha. Khi ở vị trí biên thì 3 vật thẳng hàng do đó ta có: Ta chọn đáp án B. Câu 17: Con lắc đơn chiều dài dây treo l, treo vào trần thang máy, khi thang máy đứng yên chu kỳ dao động đúng là T=0,2s, khi thang máy bắt đầu đi nhanh dần đều với gia tốc lên độ cao 50m thì con lắc chạy sai lệch so với lúc đứng yên bằng bao nhiêu. A. Nhanh 0,465s B. Chậm 0,465s C.Nhanh 0,541 D. Chậm 0,541 bài trên nên bổ sung gia tốc trọng trường không thay đổi và bằng + Con lắc đi lên nhanh dần ==> lực quán tính ngược chiều chuyển động + Độ sai lệch trong 1 s: (Con lắc chạy nhanh) + Thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi 50m được vận tốc ==> Thời gian đi 50m : + Độ sai lệch trong thời gian 10s : Câu 5: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát ) A 2 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3 cmGiải - Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm
  • 3. - Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0 ==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C - Khi chịu tác dụng của lực F VTCB sẽ thay đổi. Tại VTCB: F = Fdh = k - Tại thời điểm ban đầu: ==> (1) (2) =0 Từ (1) và (2) ==> A = F/k ==> A = 2cm Vậy biên độ =4 cm Câu 6:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng 20% B. tăng 11,8% C. giảm 4,47% D. giảm 25% Giải Ta có T=2II ,T'=2II Mà m giảm 20% -->m'=0,8m -->T/T'= Mặt khác T/T'=N'/N= -->N'=N Câu 8: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. cm B. 4,25cm C. cm D. cm Giải Bảo toàn động lượng sau Ban đầu với v và v' là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc (1) Lúc sau Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả (2) (cm) S1: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100(cm) dao động ngược pha, cùng chu kì T = 0,1s. Biết tốc độ truyền Sóng trên mặt chất lỏng v= 3m/S. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng? lamda=Tv=0.3m=30cm Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì MA-MB=klamda (A,B là 2 nguồn ngược pha) Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=? -->MA-MB=k.30cm-->MA=k.30+MB Dùng pitago-->MA2=MB2+AB2-->MB Em vướng chỗ này thầy ngulau giúp em với
  • 4. Để tìm được giá trị k bạn chỉ cần đếm Số cực tiểu trên AB thôi mà -AB <= MA - MB = k.lamda <= AB => -3,3 <= k <= 3,3 => Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=3 S2:Đầu B của một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với li độ .Biết rằng sau khoảng thời gian ( với T là chu kì sóng trên dây ) thì tại điểm M trên dây cách B một khoảng có li độ .Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: Đề trên nên nói thêm là dây rất dài, nên ta chỉ xét 1 sóng tới thôi Vẽ vecto quay em sẽ xác định được góc lệch giữa u_B và u_M là S3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100(cm) dao động ngược pha, cùng chu kì T = 0,1s. Biết tốc độ truyền Sóng trên mặt chất lỏng v= 3m/S. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng? lamda=Tv=0.3m=30cm Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì MA-MB=klamda (A,B là 2 nguồn ngược pha) Để M cách B một đoạn nhỏ nhất thì k=? -->MA-MB=k.30cm-->MA=k.30+MB Dùng pitago-->MA2=MB2+AB2-->MB Em vưng chỗ này thầy ngulau giúp em với MA2-MB2=AB2-->(MA+MB)(MA-MB)=AB2 (1) MA-MB=3LAMDA (2) LẤY 1/2 TA ĐƯỢC MA+MB=111 THAY KẾT QUA NÀY VAO (2) TA ĐƯỢC MB=100.6 CM S4: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động, một đầu tự do.Khi dây rung với tấn số 10Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng trên dây với 5 nút trên dây.Nếu đầu tự do của dây dc giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổ tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để tiếp tục có sóng dừng trên dây? ĐS =? Ban đầu ta có Khi 2 đầu dây cố định Cần thay đổi tần số 1 lượng Để lượng thay đổi là nhỏ nhất n=n' => lượng thay đổi là
  • 5. lưu ý có thể tăng hay giảm tuy nhiên vẫn là 10/9 S5: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12cm, dao động điều hoà cùng pha với f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu? A. 1,23 cm B. 3,321 cm C. 2,625 cm D. 4,121 cm lamđa=3cm. Để M cách trung trực 1 đoạn ngắn nhất thì M thuộc vân cực đại gần trung điểm AB nhất => k=1 => MA-MB=1.3=3 mà AM=AB=12 => MB=9. Gọi a là đoạn cần tìm và H là hình chiếu của M lên AB. Theo pitago: S6 : Trên sóng dừng dây có 2 đầu cố định B là bụng, A là nút gần B, C nằm trong AB, biết rằng thời gian B đi qua 2 vị trí có độ lớn li độ bằng biên độ tại C là T/3. Tìm khoảng cách từ C đến A. Câu 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt giá trị cực đại. Tăng R thêm 10ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch là P0, sau đó giảm bớt 5ôm thì công suất tiêu thụ trên mạch cũng là P0. Giá trị của R0 là A. 7,5ôm B. 15ôm C. 10ôm D. 50ôm ĐA: C hay mạch có cùng công suất Câu 4 (trích đề thi thử ĐH THPT năng khiếu Hà Tĩnh 2012): Mạch RLC mắc nối tiếp có R =25(ôm). Đặt vào hai đầu mạch 1 điện áp xoay chiều thì thấy: (V)
  • 6. và A. 3,00 A (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch B. C. A D. 3,30 A Không ai làm bài này vậy em post cách giải lên nhờ các thầy xem có cách khác nhanh hơn không nhé Cách 1: = uL + uC => pha của uL + uC => pha của i => pha của uRL và tính được I = 3A Cách 2: Vẽ giản đồ và ta tính được diện tích tam giác OUrlUrc theo công thức S = 1/2abSinC Mặt khác S = 1/2Ur(UL + UC) Sử dụng định lý hàm số cos tính được UL + UC => UR => I Em nên trình bày cách giải ra luôn ghi như thế thú thật thầy cũng chẳng hiểu, ngay chỗ , cái trên là hiệu dụng, cáu dưới là tức thì??? Cách 1: Ta có: => (dùng máy tính bấm) => => Cách 2: Ta có diện tích tam giác :S= => UR Câu 6: Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm và 2 tụ điện cùng điện dung ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại .Đến thời điểm thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện ,chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên . Lấy Ừ sai rồi, trieubeo cũng chẳng hiểu sao lúc đó đánh như thế làm lại nhé. + + +
  • 7. tụ 1 bị hư ==> Năng lượng điện trường của tụ còn lại là Wd'=Wd/2 ==> Năng lượng Điện từ còn lại là (ĐA B) Câu 9: Mạch xoay chiều có tần số cộng hưởng hưởng của mạch là mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng .Biết .Mạch mắc nối tiếp .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng bằng: Ta có: Mạch nối tiếp cuối cùng sẽ có tần số góc: Câu 10: Mạch điện theo thứ tự mắc R,L,C mắc vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi, ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện dùng để đo cường độ dòng điện khi đó số chỉ ampe kế là 2A, dùng 1 dây có r rất bé nối tắt tụ C thì số chỉ ampe kế cũng là 2A, dùng dây này nối tắt đoạn chứa (L,C) thì số chỉ ampe kế là 2,5A, hỏi khi dùng dây này nối tắt 2 đầu ống dây (L) thì ampe kế chỉ bao nhiêu (Trích đề thi HSG TPHCM năm 2012) Giá trị I các Trường hợp. Th1: Th2: Th3: Từ
  • 8. Từ Th4: Từ AS1: Trích tập 40 đền thi Bùi Gia Nội. Giao thoa khe Iang với AS trắng có bước Sóng , a=1mm, D=1m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí có toạ độ là 10mm có bề rộng quang phổ bậc lớn nhất bằng bao nhiêu. A. 4,64mm B. 4,32mm C. 3,6mm D.3,24mm Trong khoảng từ vân trung tâm đến vị trí có x = 10mm: Ta có: Vậy trong khoảng đó có: Một phần của quang phổ bậc lớn nhất là bậc 24 (k/c bằng it) Quang phổ bậc lớn nhất nằm trọn trong khoảng đó là quang phổ bậc 13 với bề rộng cần tìm là 13(id - it) AS2: Chiếu chùm hẹp ánh Sáng trắng (xem như một tia Sáng) vào mặt thoáng một bể nước tại điểm I dưới góc tới ,đáy bể nước là gương phẳng song song với mặt nước có phản xạ hướng lên. Sau khi phản xạ trên gương phẳng tia tím ló ra trên mặt thoáng ở A và tia đỏ ló ra trên mặt thoáng ở B có với ánh Sáng tím .Biểu thức liên hệ giữa chiết suất của nước đối với ánh Sáng đỏ là : Ta có: IA = 2h.tan(rT), IA = 2h.tan(rĐ) Với Bạn áp dụng CT này cho nT và nD rồi thay vào hệ thức Áp dụng ĐL khúc xạ tại I. Tia tím : Tia đỏ : Khi tới gương cho phản xạ "em vẽ hình ra nhé" Tia tím : Tia đỏ : sẽ tìm được đáp án D và đối
  • 9. LT1:Electron chuyển động từ catốt sang anốt với UAK = 1,5V, khi đập vào anốt có động năng 3,2.10^-19J. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị: A.3,2.10^-19J. B.5,6.10^-19J. C.2,4.10^-19J. D.0,8.10^-19J LT2: Chiếu các bức xạ có tần Số f , 2f , 3f vào catot của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện tương ứng là v , 2v , kv . Giá trị của k là A. 3 B. căn{7} C. căn{5} D. 4 LT1.Ta có:Wd -Wdmax=eUAk-->Wdmax=Wd-eUAk= 8.10^-20J-->Da D LT2. hf=A+1/2mv2 h2f=A+2mv2(**) h3f=A+1/2m(kv)2(***) Lấy (**)-(*) ta có hf=3/2mv2(1) Lấy (***)-(**) ta có hf=mv2(1/2k-2)(2) 1 chia 2 thì được: K2=7 --> K =căn 7 LT3: Một tế bào quang điện có giới hạn quang điện , chiếu bằng AS trắng có bước Sóng . Tìm hiệu điện thế giữa A và K để triệt tiêu quang dòng điện. A. B. C. D. Để xảy ra hiện tượng quang điện thì Theo công thức Enstein,ta có: e=A+Wdmax mà Wdmax=eUh -->hc(1/ -1/ Vì = )=eUh --->Uh=1,223V (với =0,4 m) =0,66 m-->Uh=0 để dòng quang điện triệt tiêu thì Uak<Uh<0 -->Uak<-1,233V --> đáp án C AS3 Khi truyền trong chân không, ánh Sáng đỏ có bước Sóng lamda1 = 720 nm, ánh Sáng tím có bước Sóng lamda2 = 400 nm. Cho hai ánh Sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh Sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ Số năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda1 so với năng lượng của phôtôn có bước Sóng lamda2 bằng. A.5/9 B.9/5 C.133/134 D.134/133 Năng lượng của phôtôn không đổi nên Câu 8: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính ro =5,3.10^-11 (m) .Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra: A.0,05mA B.0,95mA C.1,05mA I=q:t=[q. omega]:(2pi)= (q.v) : (2pi. r) D.1,55mA v = e. k=9. 10 mu 9 => I = 1,05mA LT4: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu- lít-giơ từ phát ra thay đổi lên thì bước sóng giới hạn của tia X do ống lần .Vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra từ catôt bằng:
  • 10. Ta có: (1) (2) Lập tỷ số (2)/(1): ==> ==> Câu 1: Người ta tiêm vào máu một người với lượng nhỏ Na(11,24) có độ phóng xạ , sau 5h người ta lấy máu của người đó ra đo thì được H=0,53(Bq). Biết chu kỳ bán rã Na(11,24) là 15h. Tìm thể tích máu của người đó. Độ px trong 1cm3 là 0,53bq ,Gọi V là thể tích máu của người Ta có H=H0.2 -t/T=3174,8Bq Vậy độ phóng xạ của V máu người =Độ px sau 5h/Độ px trong 1cm3=5990Bq-->V DA A đúng không thầy trieubeo Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h Ta có: C: 15h D: 18h (1) (2) Lấy (2) chia (1) => = 1,8 => Giải phương trình trên ta được: Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy? => T = 15h và Cơ bản cũng như vậy : (loại). rút ngắn đi một tý Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ và biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít
  • 11. Ta có số hạt nhân U phân rã chính bằng số hạt nhân He tạo thành -->N=No(1-2-t/T) Mà No=m/A =119/238=0,5 -->V=Vo.N= 22,4*0,5*(1-1/4)=8,4l Câu 10:(238,92)U sau một chuỗi các phóng xạ và biến thành hạt nhân bền (206,82)Pb . Tính thể tích He tạo thành ở điều kiện chuẩn sau 2 chu kì bán rã biết lúc đầu có 119g urani: A. 8,4lít B. 2,8 lít C. 67,2 lít D. 22,4 lít - Số phóng xạ anpha = (238 - 206)/4 = 8 - Sau hai chu kì số hạt nhân U bị phân rã: ==> Số hạt nhân He tạo thành: - Thể tích He đktc: Câu 11: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB:NA=2,72 .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,8 ngày B. 199,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày Em tính ra ngày ==> - Hai mẫu A, B có cùng số khối lượng ban đầu ==> có cùng số hạt ban đầu là No, nhưng thời điểm phân rã là khác nhau. - Số hạt A, B tại thời điểm khảo sát: và - Tỷ số hạt nhân hai mẫu tại thời điểm khảo sát: ==> Vậy tuổi A nhiều hơn B 199,5 ngày Câu 2: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng thêm lần thì động năng của electron sẽ tăng lên: A. lần B. lần C. lần D. lần Em làm thử vậy,chương này ko đựơc học ở trường ,có đọc qua một số tài liệu xin các thầy "chỉ giáo" thêm ạ Ta có v=0,6c khi tăng tốc độ lên 4/3lần -->v'=0,8c E=Wd+Eo-->Wd =(m-mo)c 2=moc2( Tương tự Wd' =2/3moc2 -->Wd/Wd'=3/8 -->Wd'=8Wd/3 Vậy động năng tăng 8/3 lần -1) thế số -->Wd =1/4moc2
  • 12. Câu 1: Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh Sáng trong chân không 3.108 (m/S). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10^5 V là: A. 0.4.10^8m/S B. 0.8.10^8m/S C. 1,2.10^8m/S D. 1,6.10^8m/S Tương tự như câu của thầy Điền Quang Wd=moc2( -1) =eU/moc2 +1 Mà Wd=eU <--> Thế số ta được =979/819 2 <-->1- (v/c) =0,699<-->v= c =1,6.10^8 m/s P/s: Câu biến đổi dài như vậy mà cho vào đề thi thì tốn thời gian quá,bạn nào bấm máy nhanh lắm mới có thể mấy nốt nhạc chứ ngoài ra thì Đúng là đề thì có tính phân hoá cao(trên 8 điểm phải qua ngưỡng này) càng ngày càng khó,năm ngoái cho ra câu TTĐ còn nhẹ, năm nay ra câu gần giống với thầy ngulau thì Thôi kệ quan tâm làm gì người ra đề cho cái gì ,học tập tốt làm bt nhiều thì trên 7 cũng ko khó kè kè Bài 2: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên 2 đầu đường dây là U=220V thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên 2 đầu đường dây bằng bao nhiêu? D.146,67V nhờ giúp nhé.thank trước A.359,26V B.330V C.134,72V Ta có: và ==> ==> Do công suất nơi tiêu thụ không đổi ==> và ==>
  • 13. Vậy: = 146,67 1. Mạch RLC, có U,R,L,C , tìm thời gian trong một chu kì điện áp 2 đầu đoạn mạch sinh công dương u= Ta có: Zl~257 ohm. Zc~200 ohm => Z= 115 ohm & cos = với góc lệch giữa U-I => Theo công thức công suất tức thời là: p= UI( ) A>0 <=>p>0 => với T= 1/100 s => thời gian mạch sinh công dương là t= 8.3ms Theo cách này thì nhìn hình là chủ yếu S7: 2 nguồn S1,S2 dao động cùng pha cách nhau 12cm cho hệ vân giao thoa, xét đường tròn tâm O là trung điểm S1S2 bán kính OS1. Tìm vị trí gần điểm S1 nhất trên đường tròn mà ở đó dao động cực đại. Tìm khoảng cách từ đó đến S1S2. Biết bước Sóng là 2cm A. B. C. D. Gọi M là điểm trên đường tròn gần S1 nhất mà trên đó dao động cực đại, khi đó MS2-MS1=k.lamda. Dễ dàng tính được M gần S1 nhất khi k=5, suy ra: MS2-MS1=10 (1) Do M thuộc đường tròn đường kính S1S2 nên tam giác MS1S2 vuông tại M, suy ra: Bình phương 2 vế của (1) ta được (2) (3) Trừ vế theo vế (2) cho (3) ta được: MS1.MS2=22 Khoảng cách từ M đến S1S2 chính là đường cao MH của tam giác MS1S2. Ta có: MH.S1S2=MS1.MS2 Suy ra MH=11/6=1,833 S8 Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình lần lượt là u1 = 2cos(10pit - pi/4)cm và M u2 = 2cos(10pit + pi/4)cm. Tốc độ truyền sóng là 10 cm/s. Điểm M trên mặt nước cách S1 10 cm và S2 6 cm. Điêm dao động cực đại trên S2M cách S2 xa nhất một đoạn bằng bao nhiêu? C d1 Ta có λ = 2cm S1 S2
  • 14. Số vân cực đại trên S2M : 1 4 ≤ ( k + )λ ≤ 8 suy ra 2,25 ≤ k ≤ 4,25 4 Suy ra k = 3,4 Gọi C là cực đại trên S2M, Vì điểm cực đại xa S2 nhất nên chọn k = 3 1 Ta có: d1C – d2C = ( k + )λ = 5,5cm (1) 4 Gọi α là góc S1S2M. Trong tam giác vuông S1S2M thì cos α = ¾ 2 2 Trong tam giác S1S2C, sử dụng định lý cosin: d 1 = d 2 + 64 − 16d 2 . 3 (2) 4 Kết hợp 1,2 ta có d2 = 1,46cm S9.Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng λ = 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại A. 3can5cm. B.6can2 cm. C. 4 cm. D.2can2 Để đường cao của hình thang lớn nhất và trên S3S4 có 5 điểm dao động với biên độ cực đại ta có : + Tại S4 : ( Suy ra Tại S3 : ) + Dựa vào hình vẽ ta có : Suy ra Câu 2: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể thừ thời điểm ban đầu có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu có n2 = 1,8n1 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: A: 8,7h B: 9,7h Ta có: C: 15h D: 18h (1) (2) Lấy (2) chia (1) => = 1,8 => Giải phương trình trên ta được: => T = 15h và (loại). Có cách nào làm nhanh hơn ko thầy? cơ bản cũng như vậy : rút ngắn đi một tý AS4.Trong TN Young về giao thoa ánh Sáng,nguồn Sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước Sóng =0,55 m và > thì trong khoảng giữa hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng chính giữa có 4 vân Sáng của ánh Sáng .Hỏi nếu dùng 2 bức xạ và =2 /3 thì trong khoảng giữa 2 vân Sáng liên tiếp cùng màu với vân Sáng chính giữa có mấy vân Sáng của ánh Sáng ? A.4 B3 C5 D6
  • 15. "trong khoảng giữa hai vân Sáng liên tiếp cung màu với vân Sáng chính giữa có 4 vân Sáng của ánh Sáng " mà tính toán bình thường với ==> Đ.án A AS5.(Trích đề thi thử trường Bắc Yên Thành) Trong giao thoa ánh sáng của Y-Âng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng tăng liên tục từ đến ( , có khoảng vân lần lượt là và ). Tổng khoảng cách của những khoảng trên màn mà trên đó thoả mãn tại một điểm luôn có bức xạ tạo vân sáng bậc 4 và bậc 5 nhưng không có bức xạ tạo vân sáng bậc 6 là: A. B. C. D. Trên hình vẽ ta có: NP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5 và bậc 4 OP là vùng phủ nhau của quang phổ bậc 5, bậc 4 và bậc 6 => đoạn NO sẽ có các điểm thỏa mãn đề bài => tổng khoảng cách = 2NO = 2i(tím) Bài 9: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu giãn 8cm, thả nhẹ thấy vật dao động tắt dần với hệ Số ma Sát 0,06. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau khi lò xo đã đạt độ nén cực đại biết m= 0,4kg, g= 10m/s2, k= 50N/m A. 73,34 B. 89,03 C. 107,52 D. 84,07 + Vị trí ở đó lực ma sát cân bằng với lực lực đàn hồi + GT Y/C tìm vận tốc lớn nhất sau khi lò xo đạt đến độ nén cực đại, chỉ có thể là tốc đô tại VT x=-0,48cm sau khi lò xo đã thực hiện 1/2 chu kỳ. +1/2 chu kỳ đầu biên độ giảm 2|x| ==> biên độ lúc sau còn A=7,04cm + Trước tiên mình đặt vị trí ban đầu của vật khi lò xo giãn 8cm là A0 tương ứng với biên độ ban đầu là A0. Khi lò xo chuyển động nén lần đầu tiên thì lò xo bị nén cực đại, vị trí đó là A1 ứng với biên độ A1. Tại vị trí vận tốc của vật lớn nhất sau khi lò xo nén cực đại là x2. Áp dụng định lí biến thiên cơ năng ta có: Thay số ta sẽ có phương trình bậc 2 với nghiệm là A1 Tiếp đó ta áp dụng định lí biến thiên cơ năng cho chuyển động của lò xo từ lúc bị nén cực đại tới khi nó có vận tốc cực đại sau khi nén: Dễ dàng tính được x bằng công thức sau: Thay vào phương trình và rút ra vận tốc: Bài 10 Cho hai con lắc lò xo A và B dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với nhau. Ban đầu kéo vật nặng của hai con lắc về cùng một phía một đoạn bằng nhau rồi buông nhẹ cùng một lúc. Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A và sau 5 phút 14 giây
  • 16. người ta mới quan sát thấy hai vật nặng lại trùng nhau ở vị trí ban đầu. Biết độ cứng của hai con lắc lò xo bằng nhau, chu kì dao động của con lắc A là 0,2 (s). Tỉ số khối lượng vật nặng B với vật nặng A là: A. 0,986 B. 0,998 C. 0,988 D.0,996 Sau lần dao động thứ nhất của con lắc T1, con lắc T2 sẽ cần thêm một khoảng thời gian là (T2 - T1) để trở về vị trí xuất phát của nó. Nghĩa là con lắc T2 bị trễ so với con lắc T1 một khoảng thời gian là (T2 - T1) . (Thời gian trễ của con lắc T2 so với T1 : (T2 - T1) Sau n lần dao động của con lắc T1, khoảng thời gian trễ này sẽ được nhân lên n lần, nghĩa là n*(T2 - T1). Để hai vật gặp nhau: 2 con lắc đến vị trí xuất phát tại cùng một thời điểm thì khoảng thời gian trễ ở trên phải bằng đúng 1 chu kỳ của con lắc T1. Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1 Hay n.T2 = (n+1).T1 = t ( t Thời gian ngắn nhất để hai con lắc gặp nhau) (1) ==> Thay lại vào (1) ta có: Thật ra bài này giải chính xác phải có hai trường hợp : + Hai vật trùng nhau ở vị trí ban đầu và chuyển động cùng chiều + Hai vật trùng nhau ở vị trí ban đầu và chuyển động ngược chiều Vậy tổng quát ta phải xét thêm trường hợp : Trước đây trong các bài toán về con lắc trùng phùng , người ta có thêm giả thiết : + Chu kì của hai con lắc xấp xỉ nhau + sau thời gian denta t chúng lại đồng thời qua VTCB theo chiều cũ + Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền biến dạng từ điểm A (điểm biểu diễn vec tơ lực) đến điểm B (biểu diễn véc tơ v) + xét độ dịch chuyển nhỏ để F thay đổi ko đáng kể: - Từ hai tam giác đồng dạng ta có: - Xung lượng của lực truyền cho dây = độ biến thiên động lượng của đoạn dây AB: ==> ==>
  • 17. hay Với là lực căng của dây, là khối lượng của một đơn vị chiều dài dây S10 Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn dao động ,tốc độ truyền sóng là khoảng và . Gọi I là trung điểm của . Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là ,lấy 2 điểm A, B nằm trên lần lượt cách I một thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là: Xét điểm A: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là ==> Biên độ tại A là : Xét điểm B: Độ lệch pha 2 sóng tới tại A là ==> Biên độ tại B là : Nhận xét : Do A cách trung điểm I A,B ngược pha. Dùng vecto quay: S11 Ta thấy M và N vuông pha Từ giản đồ thấy ngay sóng truyền từ M đến N ==> A đồng pha với I, B cách I B ngược pha với I ==>
  • 18. Ta có: và ==> ==> A = 5 Câu 1:Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể.Mạch ngaòi là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở rất nhỏ.Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0.2 A.Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ: A/0.1A B/0.05A C/0.2A D/0.4A Câu 2:Đặt điện áp xoay chiều:u=U cos vào mạch RLC mắc nối tiếp.Biết R= ( ).cuộn dây thuần cảm,tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi điện dung tụ điện là: và thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.Để điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại thì giá trị của C là: A. D/ A hoặc B D.8.9 cm Câu 4:Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1.5 (v).Đặt vào 2 đầu anot A và catot K của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: chạy trong tế bào này 2 phút đầu tiên là: A.70s B.60s Câu 2 .Khoảng thời gian dòng điện C.90s D.80s cường độ dòng điện k đổi suy ra tổng trở 2 trường hợp bằng nhau. suy ra 2ZL= Zc1 + Zc2,sẽ tìm được ZL. để điện áp hiệu dụng trên R cực đại là xảy ra cộng hưởng: Zc = ZL.từ đây tìm được C. Câu 4:Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1.5 (v).Đặt vào 2 đầu anot A và catot K của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: .Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này 2 phút đầu tiên là: A.70s B.60s C.90s D.80s biên độ của điện áp xoay chiều từ -3 đến 3V.có dòng điện chạy qua tế bào nếu điện áp giữa A và K nằm trong đoạn -1.5 đến 3V. dùng giản đồ đường đi như dao động điều hòa dễ thấy trong 1 chu kì, thời gian có dòng điện là 2(T/12+T/4)=2T/3=2.0.02/3=1/75s. 2phut=6000T.vậy đáp số là 6000.1/75=80s. AS6:Chiếu sáng hai khe Yang đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có lamda1 = 0.45 micromet và lamda2 (từ 0.64 đến 0.76 micromet ). O và M là 2 vị trí vân sáng trùng nhau kế tiếp của 2 bức xạ , trong OM có tổng số 13 vân tối của 2 bức xạ . Bước sóng của bức xạ thứ 2 là ? Thứ 1: Đề bài chưa rõ 13 vân tối của 2 bức xạ, nhưng nếu vân tối trùng với vân tối thì tính là 1 hay 2 TH1: 2 Vân tối trùng nhau tính 2 vân: + Gọi k1,k2 là 2 bậc vân sáng trùng nhau gần nhất vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng trong khoảng 2 vân sáng trùng nhau + Điều kiện vân trùng :
  • 19. TH2: 2 Vân tối trùng nhau tính 1 vân: Nếu xảy ra vân trùng 2 vân tối thì trong khoảng 2 vân sáng trùng chỉ có 1 vân tối trùng. + Gọi k1,k2 là 2 bậc vân sáng trùng nhau gần nhất vân trung tâm ==> có k1,k2 vân tối tương ứng trong khoảng 2 vân sáng trùng nhau + Điều kiện vân trùng : (không thể xảy ra TH2) Bài 11 Hai vật có khối lượng đều bằng m = 1 Kg ở trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang và được gắn vào 2 bức tường cố định đặt đối diện nhau nhờ 2 lò xo có độ cứng lần lượt là K1=100N/m và K2=400N/m. Người ta kích thích cho 2 vật đồng thời dao động dọc theo trục của các lò xo, ( các lò xo đều nằm ngang và đồng trục với nhau ). Lò xo thứ nhất bị nén một đoạn, lò xo thứ 2 cũng bị nén một đoạn nào đó. Biết động năng cực đại của cả 2 vật là E0=0,18J. Hỏi trong quá trình dao động 2 vật tiến tới khoảng cách gần nhau nhất là bao nhiêu? Biết khi ở vị trí cân bằng của mỗi vật thì khoảng cách của 2 vật là l0=12cm A. 10,94 cm B. 7,5 cm C. 11,73 cm D. 11,54 cm Giải Khoảng cách 2 vật là : LT5Hai bản cực A,B của một tụ điện phẳng làm bằng kim loại. Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xà đơn sắc thì vận tốc ban đầu cực đại của các e quang điện là 0,76.10^6(m/s). Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB=4,55V. Khi các e quang điện trở lại bản A,điểm rơi cách O một đoạn xa nhất là: A. 6,4cm B. 2,5cm C. 2,8cm D. 2,9cm
  • 20. - Khi e rơi vào A: y = 0 ==> - Tầm ném xa: ==> AS7 Hai nguồn sáng kết hợp có tỉ số các cường độ là 100 : 1 giao thoa với nhau. Tỉ số cường độ giữa vân sáng và vân tối là: A 3/2. B 10/1. C 9/1. D 11/9 Cường độ chùm sáng tỉ lệ với năng lượng nên tỉ lệ với bình phương biên độ sóng ánh sáng. Gọi biên độ các sóng ánh sáng là E1 và E2 Cường độ sáng là I1 và I2 Thì ⇒ E1 = 10E2 Tại vị trí vân sáng, sóng ánh sáng có biên độ Es = E1+E2 = 11E2 Tại vị trí vân tối, sóng ánh sáng có biên độ Et = E1-E2 = 9E2 Tỉ lệ cường độ sáng tại vân sáng so với vân tối AS8: Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là A. 1,75 B. 1,25 C. 1,33 D. 1,5 - Trong kk M là vân sáng bậc 4: OM = 4i - Trong chất lỏng M là vân sáng bậc 5: OM = 5 ==> Bài 12: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kì T1 = T2/2. Kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (0 < b < A) thì tỉ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là: A. B. C. D. 2 Ta có : Lập tỉ số ta có đáp án A hoặc D ! ? Bài 13 Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt bằng 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. Chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả B và C lần lượt là A. 2s; 4s. B. 2s; 6s. C. 4s; 2s. D. 6s; 1s. - Khi có cả A, B và C: - Khi bỏ C: (1) (2)
  • 21. - Khi bỏ cả B và C: (3) Lập tỉ số (1)/(2): ==> Lập tỉ số (3)/(2): ==> T2 = 2s Bài 14: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì .Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc là trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với lúc va chạm là . Quãng đường mà vật thì 1 vật có khối lượng , quả cầu nhỏ có khối lượng với chuyển động dọc theo ,có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật đi được từ lúc va chạm đến khi vật ngay trước đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là: Biên độ dao động lúc đầu của con lắc : Khi va chạm vật 1 đang dừng ở vị trí biên và do va chạm xuyên tâm đàn hồi ta phải có : (1) và (2) Lấy (2) chia (1) ta được : (3) Từ (1) và (3) ta có Biên độ dao động lúc sau của con lắc : Quãng đường cần tìm chính là A + A bài 15: 1 CLLX treo thẳng đứng, k=20N/m, m=0,1 kg, g=9,8m/s^2. kéo vật từ VTCB theo phg thẳng đứng xuống dưới làm cho lò xo dãn thêm 1 đoạn 2cm rồi buông nhẹ. giá trị nhỏ nhất của lực tổng hợp tác dụng lên vật là? A:1N B:0,2N B:0,4N D:0,6N ???? Lực tổng hợp chính là hợp lực tác dụng lên vật mà trong DĐĐH còn gọi là lực hồi phục . Trong trường hợp này nó là hợp của trọng lực và lực đàn hồi của lò xo. Ta có :
  • 22. Vậy : Nếu xét về độ lớn ; còn xét cả dấu ? Cả một đống giả thiết thừa ! Nếu tính độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu ta làm như sau : Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng : Khi vật ở vị trí cao nhất độ dãn của lò xo cực tiểu nên độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu : S13Trên dây căng AB với 2 đầu dây A, B cố định ,có nguồn sóng S cách B một đoạn .Sóng do nguồn S phát ra có biên độ là (cho biết trên dây có sóng dừng). Tìm số điểm trên đoạn SB có biên độ sóng tổng hợp là và có dao động trễ pha hơn dao động phát ra từ S một góc S và B đồng pha (giả sử chọn 0) ==> Các vị trí biên độ 2A chính là vị trí bụng có pha là và 5 bụng có pha và 5 bụng có pha Giả sử nguồn: - sóng tới tại M: - sóng phản xạ tại M: - sóng dừng tại M: u = u1 + u2 = thay l = vào ta có: (1) - M dao động với A = 2a và trễ pha so với nguồn ==> (2) Từ (1) và (2) ==> ==> ==> Câu 3: ==> có 6 điểm Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một
  • 23. tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và điện trở đường dây không đổi. mọ người làm hộ mình với n tô máy ==> công suất nP 1 tồ máy ==> công suất là p Câu 2: .Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa .Nếu hiệu điện thế trạm phát là Ú=5(KV) thì hiệu suất truyền tải điện là 80%.Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U2= 5 căn 2 (KV) thì hiệu suất truyền tải khi đó là ? A.90% B.85% Lúc đầu: C.92% D.95% , hiệu suất: Mà: Lúc sau: , hiệu suất: Hiệu suất: Vậy 90% Câu 3 :Một trạm phát điện Xoay chiều có công Suất không đổi ,truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây truyền đi là 200Kv thì tổn hao điện năng là 30% .Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500Kv thì tổn hao điện năng là ? A.12% B.2,4% Lúc đầu: tổn hao điện năng: Lúc đầu: tổn hao điện năng: Lấy (2) chia cho (1): C.7,5% (1) (2) D.4,8%
  • 24. Với thế vào tính đượ 1 máy phát điện Xoay chiều Một pha có tốc độ rô to có thể Thay đổi được .Bỏ Qua điện trở của các dây quấn của máy phát .Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở R cuộn , Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp .Khi rô to của máy quay đều với tốc độ n1 (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch AB là I1, tổng trở của mạch Là Z1 khi rô to của máy quay đều với tốc độ n2 (vòng/phút) n2>n1 , thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2 biết I2=4I1 , Z2=Z1. Biết tổng trở của mạch AB nhỏ nhất khi rôt quay máy đều với tốc độ bằng 480 (vòng/ phút ).Giá Trị của n1 và n2 là ? A.n1=240 (vòng/phút) và n2=960 (vòng/phút) B.n1=360 (vòng/phút) và n2=640 (vòng/phút) C.n1=120 (vòng/phút) và n2=1920 (vòng/phút) D.n1=300(vòng/phút) và n2=768( vòng/phút ) Bài này giải tà đạo một chút Ta có: Cường độ hiệu dụng trong các trường hợp: TH1: (1) TH2: (2) Lấy (2) chia (1): Nhìn từ đáp án thì chỉ có chọn lựa A thoả mãn điều kiện trên.