SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 53
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Điện-động học NLM (Electrokinetics)
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Xin chúc mừng!
Vừa rồi, chúng ta đã tìm hiểu về 6 chủ đề khoa học
đầu tiên trong bộ giáo trình Năng lượng Mới là:
1. Hệ đa-vũ-trụ 11 chiều
2. Hạ lượng tử động lực học
3. Bọt lượng tử
4. Lượng tử điện-động-lực học
5. Hiệu ứng Casimir
6. Điện-trọng-lực học
Hôm nay, chúng ta bắt đầu tìm hiểu 6
chủ đề khoa học Năng lượng Mới
còn lại.
Chúng tôi xin nhắc bạn rằng 12 chủ
đề khoa học NLM chúng tôi đang
giới thiệu ở đây không phải là hết
tất cả những gì cần biết để thiết kế
và chế tạo thành công các ứng dụng
NLM.
Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng rằng một
số thông tin ở đây sẽ thúc đẩy bạn tìm
hiểu sâu hơn về Năng lượng Mới – tức
là nguồn năng lượng vô tận từ
chân không lượng tử (Năng lượng
Điểm Không hay ZPE)
Lĩnh vực khoa học thứ 7 của chúng ta là điện-
động học dưới mắt khoa học Năng lượng Mới
(electrokinetics)
Để hình dung được tốt hơn lực đẩy điện-
động học (electrokinetic propulsion) là gì,
chúng ta hãy bắt đầu bằng cách xem buổi
trình diễn 2 vật thể bay từ lĩnh vực này:
https://www.youtube.com/watch?v=490XJk053TY
Nhà khoa học Năng lượng Mới, Ts. Thomas Valone,
từng than phiền rằng tình hình công nghệ hàng không
dân dụng ngày nay hết sức buồn và xấu hổ vì, về
cơ bản, các chiếc may bay của ta chỉ là những
phiên bản cập nhật lại công nghệ ban đầu của
2 anh em Wright cách đây hơn 1 thế kỷ.
Trong ngành hàng không dân dụng,
chưa có bước phát triển gì
thật sự là đột phá
Điều này đáng buồn vì, thực tế đã có
những bước đột phá về nghiên cứu lực
đẩy cho tàu bay, nhưng công nghệ tiên
tiến này đang bị sử dụng độc quyền
trong các dự án quân sự tối mật.
Giai cấp công nhân chúng ta chưa
được thưởng thức nó hàng ngày.
May mắn thay, gần đây đã có một số
nhà khoa học dũng cảm từng làm việc
trong những “dự án đen” đó của quân
đội hiện đang tiết lộ nhiều bí mật về
công nghệ phản trọng lực dựa trên
khoa học electrogravitics và
electrokinetics.
Những thông tin khoa
học và kỹ thuật này đang
tạo cơ hội lớn cho các
nước từng bị các cường
quốc bắt nạt trong thế kỷ
XX, tự phát triển công
nghệ phản trọng lực tiên
tiến cho nước mình.
Trong chủ đề điện-trọng-
lực học, chúng ta vừa
thấy rằng T. Townsend
Brown là một nhà phát
minh tiền phong trong
công nghệ phản trọng lực
để tạo lực đẩy cho tàu
bay. Ông Brown cũng rất
quan trọng trong lĩnh vực
điện-động học
electrokinetics.
Tuy nhiên, như chúng ta sẽ tìm hiểu
dưới đây, lĩnh vực điện-động học
(electrokinetics) là khác với điện-
trọng-lực học (electrogravitics) ở chỗ,
vấn đề khối lượng và trọng lực
không được nêu lên nhiều.
Tập đoàn Honda và Quân đội Hoa kỳ đã
đầu tư rất nhiều để nghiên cứu về
electrokinetics… một điều ngụ ý rằng đây là
một lĩnh vực khoa học hữu ích.
Theo Ts. Oleg
Jefimenko, trường
điện-động
(electrokinetic field) là
“cái lực kéo do những
hạt electron gây nên
khi chúng tác động lên
các điện tích xung
quanh”
Jefimenko đã viết 2 phương trình mô tả
mối quan hệ giữa trường điện động (Ek)
và các phương trình Maxwell như sau:
Thomas F. Valone, “Progress in Electrogravitics and Electrokinetics
for Aviation and Space Travel”,
http://www.integrityresearchinstitute.org/pdf/ElectrograviticsElectrokineticsValone.pdf
Theo Ts. Thomas Valone (Cơ quan cấp bằng
sáng chế Hoa kỳ), một hệ quả của
phương trình đầu tiên là:
Những sự thay đổi trong dòng điện (trong 1
hệ thống electrokinetic) càng nhanh, thì
lực đẩy nó tạo nên sẽ càng lớn.
Theo Jefimenko, trường điện-động lực
(electrokinetic field) có thể xuất hiện
tại bất cứ điểm nào trong không gian
và nó có thể xuất hiện như một “lực
thuần túy” (pure force) khi nó tác
động lên các điện tích tự do.
Điều này xảy ra khi mật độ dòng điện
trong một tụ điện thay đổi
rất, rất nhanh.
Thomas F. Valone, “Progress in Electrogravitics and Electrokinetics for Aviation and Space Travel”,
http://www.integrityresearchinstitute.org/pdf/ElectrograviticsElectrokineticsValone.pdf, trang 5.
Như chúng ta đã đề cập trong chủ đề Lượng
tử điện động lực học, một nguyên lý cơ bản
trong khoa học Năng lượng Mới là:
Khi ta truyền xung điện vào trường Điểm
Không (vốn rất hỗn loạn), năng lượng
chân không sẽ gắn kết và tạo các trật tự
hình học. Nói cách khác, mức entropy của
Trường Điểm Không trong một không gian
cục bộ sẽ được giảm đáng kể.
Theo Ts. Moray King, khi điều kiện trong Trường Điểm
Không đã đi từ hỗn loạn sang trật tự, thì lúc đó ta có thể
trích xuất năng lượng để phát điện, tạo lực đẩy, v.v…
Hãy xem video dưới đây để biết thêm về khả năng trích
xuất năng lượng từ chân không lượng tử (Trường Điểm 0):
http://youtu.be/cwrR-2yZ82g
Ở đây, Jefimenko và Valone đang nói
rằng tần số các xung điện phải rất, rất
nhanh để trích xuất năng lượng chân
không một cách hiệu quả.
Ngoài việc tạo các xung năng lượng (ví
dụ từ laser) vào Trường Điểm Không,
lĩnh vực electrokinetics cung cấp cho ta
những cách khác để trích xuất năng
lượng chân không và từ đó, tạo lực đẩy.
Các hệ thống Electrokinetic dùng tụ điện bất đối
xứng (asymmetric capacitors) để phá vỡ tính đối
xứng các lực cơ bản trong Trường Điểm Không
và, từ đó, tăng lực đẩy của hệ thống.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm tính (bất) đối xứng
trong Trường Điểm Không đối với hệ điện, mời
Quý độc giả xem video của Marcus Reid,
“Điện năng dưới quan điểm
điện động lực học lượng tử”
(có phụ đề tiếng Việt)
http://youtu.be/fNMULeZSukU
Thường, để tăng
lực đẩy, hệ thống
Electrokinetic
dùng các lớp tụ
điện có hình dáng
tấm đặt ngang
nhau. Tụ điện
thường bằng
đồng (Cu).
Giữa mỗi lớp kim loại là chất điện môi
số “K” cao (high dielectric constant)
Nhà khoa học người
Đức, ông Rudolf Zinsser,
đã công bố nhiều kết quả
nghiên cứu trong lĩnh
vực Electrokinetics vào
thập niên 80. Trong
những thí nghiệm này,
ông thường dùng điện
môi nước
Rudolf Zinsser, "Mechanical Energy from Anistropic Gravitational Fields“, Planetary
Association for Clean Energy (PACE) Newsletter (December 1981),
http://www.rexresearch.com/zinsser/zinsser.htm
Tuy nhiên, các nghiên cứu sau Zinsser
cho thấy rằng barium titanate là
chất điện môi hiệu quả hơn
Barium titanate giúp chúng ta tăng
mật độ điện tích (charge density) –
nói cách khác, là mật độ electron --
trong hệ thống, một điều hết sức
quan trọng khi ta hiểu lực đẩy của
1 hệ electrokinetic theo 2
phương trình Jefimenko nêu trên.
Bên trong chất điện môi, các electron
được phân cực hóa.
Khi các electron chịu lực điện-động
học (electrokinetic force), chúng sẽ
kéo theo mình cả mạng tinh thể của
điện môi.
Xem Hossein Nili và Nicholas G. Green, “AC Electrokinetics of
Nanoparticles”, trong quyển Encyclopedia of Nanotechnology (2012),
tr. 18-25 và James Woodward, “Flux Capacitors and the Origin of
Inertia”, Foundations of Physics, V. 34 (2004), tra. 1475.
Đây là thiết bị tạo lực đẩy bằng các tụ điện
được thiết kế theo nguyên lý Electrokinetic
bởi nhà phát minh Hector Serrano
Đọc bằng sáng chế của Serrano tại đây:
http://www.amasci.com/caps/capatnt.html
J. Naudin đã sao bản thành công thiết
bị tạo lực đẩy của Serrano và đã chia
sẻ với cộng đồng NLM cách lắp ráp:
J. Naudin, Serrano’s Field Propulsion Thruster,
http://jnaudin.free.fr/lifters/act/html/sfptv1.htm
Jefimenko chỉ cho ta cách tính lực đẩy
điện-động học (electrokinetic force)
giữa 2 tấm kim loại trong các thiết bị
của Serrano và Naudin.
Trong hình vẽ
bên trái, dòng
điện trong 2
tấm kim loại
đang chảy
ngược nhau
nhờ dòng
điện xoay
chiều.Ở đây, x là khoảng cách giữa 2
tâm và w là chiều rộng của tấm.
Sử dụng phương trình
Jefimenko tính lực đẩy của trường điện-động
học (electrokinetic field hay Ek) như sau:
Ở đây, j là véc-tơ đơn vị của trục y
trong hình vẽ trên.
Trong hình vẽ, trục y chỉ
về phía trời. Nhờ dấu trừ
trong phương trình
có nghĩa rằng, lực đẩy của
thiết bị sẽ chỉ về mặt đất
và như thế, tàu bay sẽ
được đẩy lên trời.
Trong những bài báo
khoa học của mình
(trước khi công nghệ này
bị Bộ Quốc phòng Mỹ
xếp loại là bí mật quốc
gia khoảng năm 1958),
Brown đã giải thích về
chiều hướng của lực đẩy
electrokinetic bằng cách
nói rằng,
vật thể bay sẽ luôn luôn
di chuyển về hướng
điện tích dương.
Dưới đây là ví dụ cụ thể của một tàu bay phản
trọng lực được thiết kế theo các nguyên lý
trong điện-động học Electrokinetics:
Tàu bay này thuộc hạm đội tàu bay vũ
trụ bí mật của quan đội Hoa kỳ.
Nó được Marc McCandlish mô tả và
phân tích tỉ mỉ trong video dưới đây:
“Blueprint for a UFO”, http://youtu.be/CsCgYIVRnzA
Năm 2001, nhiều thông tin kỹ thuật về
tàu bay này được công bố tại Câu lạc
bộ Báo chí Quốc gia Hoa kỳ
(http://www.bibliotecapleyades.net/di
sclosure/briefing/disclosure14.htm)
Thiết bị tạo lực đẩy trong tàu bay này dung
các xung điện rất nhanh (mỗi xung được
tính bằng nano-giây)
Hãy chú ý thiết bị ở phía trên (giống như nắp bộ chia điện
trong ô tô) để điều khiên xung điện được truyền vào các
lớp điện môi và tấm kim loại luân phiên nhau
Những thí nghiệm gần đây trong lĩnh vực
electrokinetics cho thấy rằng, lực đẩy sẽ
được tăng lên hơn nữa khi chúng ta dùng
các lớp điện môi giữ được từ tính.
Đặc biệt, khả năng này được nghiên cứu bởi
Rex L. Schlicher và các đồng nghiệp trong
bằng sáng chế (Hoa kỳ) số 5,142,861 của
họ, mang tên “Nonlinear Electromagnetic
Propulsion System and Method.” (BSC
được cấp ngày 01/09/1992).
Một số chất liệu có khi được sử dụng trong
các thiết bị tạo lực đẩy electrokinetic là
bismuth và hợp kim của Magiê+kẽm
(trong hình dáng tấm siêu mỏng,
chỉ dày từ 1-4 micron)
Có lẽ 1 lý do các nhà sáng chế trong
lĩnh vực lực đẩy electrokinetic từng
thử nghiệm sử dụng bismuth là nó là
một chất nghịch từ
Xem 1 thí nghiệm khoa học tạo lực đẩy với bismuth tại
https://www.youtube.com/watch?v=MMEkA2_N6vY
Đặc biệt, Schlicher đã xác định 1 dạng
sóng cho xung điện mà ông cho là
tối ưu trong hệ thống lực đẩy
electrokinetic:
Kỹ thuật này đã góp phần giúp thiết kế bộ tạo lực
đẩy trong máy bay ném bom B-2, một loại máy bay
electrokinetic dùng công nghệ phản trọng lực
Một điều thú vị trong lĩnh vực electrokinetics
là, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng vị trí
các hành tinh trong Hệ Mặt trời ảnh hưởng
đến lực đẩy của tàu bay.
Các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực cũng ảnh
hưởng đến một hệ thống electrokinetic
Vì thế, khi bạn làm nhà khoa học Năng lượng
Mới, bạn phải tính đến các lực lớn của mặt
trời, mặt trăng và các hành tinh đang tác
động vào phòng thí nghiệm của mình.
Chúng ta sẽ đi sâu hơn vào lực xoắn của
các thiên thể trong chủ đề thứ 12:
Vật lý hình xoắn (Torsion physics)

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
Do an mo hinh xe nang luong mat troi
Do an   mo hinh xe nang luong mat troiDo an   mo hinh xe nang luong mat troi
Do an mo hinh xe nang luong mat troikhuaducanh
 
he thong dien nang luong mat troi
he thong dien nang luong mat troihe thong dien nang luong mat troi
he thong dien nang luong mat troidungsp4
 
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần IIICuộc Cách Mạng công nghiệp lần III
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần IIIQuynh Nguyen
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiNguyên Phạm
 
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động nataliej4
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngTan Nguyen Huu
 
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANHNỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANHVisla Team
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTuong Do
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMTuong Do
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxVThuHng12
 
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanhĐề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanhluanvantrust
 
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Trần Phượng
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngThe Tai Dang
 

Mais procurados (20)

Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)Bọt lượng tử (Quantum Foam)
Bọt lượng tử (Quantum Foam)
 
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
 
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
Do an mo hinh xe nang luong mat troi
Do an   mo hinh xe nang luong mat troiDo an   mo hinh xe nang luong mat troi
Do an mo hinh xe nang luong mat troi
 
he thong dien nang luong mat troi
he thong dien nang luong mat troihe thong dien nang luong mat troi
he thong dien nang luong mat troi
 
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần IIICuộc Cách Mạng công nghiệp lần III
Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III
 
Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
 
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động
Bài Thuyết Trình Tạo Động Lực Cho Người Lao Động
 
Năng lượng đại dương
Năng lượng đại dươngNăng lượng đại dương
Năng lượng đại dương
 
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANHNỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
NỘI DUNG ÔN THI MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanhĐề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh
Đề cương nghiên cứu đề án khởi sự kinh doanh
 
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 

Semelhante a Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)

thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptNamBi963639
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Man_Ebook
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từLee Ein
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2baolanchi
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Ppgiaibaitoanquangdien
PpgiaibaitoanquangdienPpgiaibaitoanquangdien
Ppgiaibaitoanquangdienthayhoang
 
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdfPOWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3PU ZY
 
Tieng anh chuyen nganh 1
Tieng anh chuyen nganh 1Tieng anh chuyen nganh 1
Tieng anh chuyen nganh 1Bảo Bối
 

Semelhante a Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics) (20)

Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.ppt
 
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
Mạch đo hiện tượng phóng điện cục bộ (Partial Discharge)-thiết kế bộ Analyser...
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
Tính chất của vật liệu chuyển tiếp dị chất khối cấu trúc nano, HAY
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từ
 
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap28708 72201284531vatlydaicuongtap2
8708 72201284531vatlydaicuongtap2
 
Bão mặt trời (bão điện từ)
Bão mặt trời (bão điện từ)Bão mặt trời (bão điện từ)
Bão mặt trời (bão điện từ)
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Ppgiaibaitoanquangdien
PpgiaibaitoanquangdienPpgiaibaitoanquangdien
Ppgiaibaitoanquangdien
 
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdfPOWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3
 
Nhom7 mgttandem-share
Nhom7 mgttandem-shareNhom7 mgttandem-share
Nhom7 mgttandem-share
 
Tieng anh chuyen nganh 1
Tieng anh chuyen nganh 1Tieng anh chuyen nganh 1
Tieng anh chuyen nganh 1
 

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam (14)

Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng MớiNhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
What University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New EnergyWhat University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New Energy
 
What Students can do for New Energy
What Students can do for New EnergyWhat Students can do for New Energy
What Students can do for New Energy
 

Khoa học đĩa bay - ĐIện động học Năng lượng Mới (Electrokinetics)

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Điện-động học NLM (Electrokinetics) 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Xin chúc mừng! Vừa rồi, chúng ta đã tìm hiểu về 6 chủ đề khoa học đầu tiên trong bộ giáo trình Năng lượng Mới là: 1. Hệ đa-vũ-trụ 11 chiều 2. Hạ lượng tử động lực học 3. Bọt lượng tử 4. Lượng tử điện-động-lực học 5. Hiệu ứng Casimir 6. Điện-trọng-lực học
  • 5. Hôm nay, chúng ta bắt đầu tìm hiểu 6 chủ đề khoa học Năng lượng Mới còn lại. Chúng tôi xin nhắc bạn rằng 12 chủ đề khoa học NLM chúng tôi đang giới thiệu ở đây không phải là hết tất cả những gì cần biết để thiết kế và chế tạo thành công các ứng dụng NLM.
  • 6. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng rằng một số thông tin ở đây sẽ thúc đẩy bạn tìm hiểu sâu hơn về Năng lượng Mới – tức là nguồn năng lượng vô tận từ chân không lượng tử (Năng lượng Điểm Không hay ZPE)
  • 7. Lĩnh vực khoa học thứ 7 của chúng ta là điện- động học dưới mắt khoa học Năng lượng Mới (electrokinetics)
  • 8. Để hình dung được tốt hơn lực đẩy điện- động học (electrokinetic propulsion) là gì, chúng ta hãy bắt đầu bằng cách xem buổi trình diễn 2 vật thể bay từ lĩnh vực này: https://www.youtube.com/watch?v=490XJk053TY
  • 9. Nhà khoa học Năng lượng Mới, Ts. Thomas Valone, từng than phiền rằng tình hình công nghệ hàng không dân dụng ngày nay hết sức buồn và xấu hổ vì, về cơ bản, các chiếc may bay của ta chỉ là những phiên bản cập nhật lại công nghệ ban đầu của 2 anh em Wright cách đây hơn 1 thế kỷ.
  • 10. Trong ngành hàng không dân dụng, chưa có bước phát triển gì thật sự là đột phá
  • 11. Điều này đáng buồn vì, thực tế đã có những bước đột phá về nghiên cứu lực đẩy cho tàu bay, nhưng công nghệ tiên tiến này đang bị sử dụng độc quyền trong các dự án quân sự tối mật. Giai cấp công nhân chúng ta chưa được thưởng thức nó hàng ngày.
  • 12. May mắn thay, gần đây đã có một số nhà khoa học dũng cảm từng làm việc trong những “dự án đen” đó của quân đội hiện đang tiết lộ nhiều bí mật về công nghệ phản trọng lực dựa trên khoa học electrogravitics và electrokinetics.
  • 13. Những thông tin khoa học và kỹ thuật này đang tạo cơ hội lớn cho các nước từng bị các cường quốc bắt nạt trong thế kỷ XX, tự phát triển công nghệ phản trọng lực tiên tiến cho nước mình.
  • 14. Trong chủ đề điện-trọng- lực học, chúng ta vừa thấy rằng T. Townsend Brown là một nhà phát minh tiền phong trong công nghệ phản trọng lực để tạo lực đẩy cho tàu bay. Ông Brown cũng rất quan trọng trong lĩnh vực điện-động học electrokinetics.
  • 15. Tuy nhiên, như chúng ta sẽ tìm hiểu dưới đây, lĩnh vực điện-động học (electrokinetics) là khác với điện- trọng-lực học (electrogravitics) ở chỗ, vấn đề khối lượng và trọng lực không được nêu lên nhiều.
  • 16. Tập đoàn Honda và Quân đội Hoa kỳ đã đầu tư rất nhiều để nghiên cứu về electrokinetics… một điều ngụ ý rằng đây là một lĩnh vực khoa học hữu ích.
  • 17. Theo Ts. Oleg Jefimenko, trường điện-động (electrokinetic field) là “cái lực kéo do những hạt electron gây nên khi chúng tác động lên các điện tích xung quanh”
  • 18. Jefimenko đã viết 2 phương trình mô tả mối quan hệ giữa trường điện động (Ek) và các phương trình Maxwell như sau: Thomas F. Valone, “Progress in Electrogravitics and Electrokinetics for Aviation and Space Travel”, http://www.integrityresearchinstitute.org/pdf/ElectrograviticsElectrokineticsValone.pdf
  • 19. Theo Ts. Thomas Valone (Cơ quan cấp bằng sáng chế Hoa kỳ), một hệ quả của phương trình đầu tiên là: Những sự thay đổi trong dòng điện (trong 1 hệ thống electrokinetic) càng nhanh, thì lực đẩy nó tạo nên sẽ càng lớn.
  • 20. Theo Jefimenko, trường điện-động lực (electrokinetic field) có thể xuất hiện tại bất cứ điểm nào trong không gian và nó có thể xuất hiện như một “lực thuần túy” (pure force) khi nó tác động lên các điện tích tự do. Điều này xảy ra khi mật độ dòng điện trong một tụ điện thay đổi rất, rất nhanh. Thomas F. Valone, “Progress in Electrogravitics and Electrokinetics for Aviation and Space Travel”, http://www.integrityresearchinstitute.org/pdf/ElectrograviticsElectrokineticsValone.pdf, trang 5.
  • 21. Như chúng ta đã đề cập trong chủ đề Lượng tử điện động lực học, một nguyên lý cơ bản trong khoa học Năng lượng Mới là: Khi ta truyền xung điện vào trường Điểm Không (vốn rất hỗn loạn), năng lượng chân không sẽ gắn kết và tạo các trật tự hình học. Nói cách khác, mức entropy của Trường Điểm Không trong một không gian cục bộ sẽ được giảm đáng kể.
  • 22. Theo Ts. Moray King, khi điều kiện trong Trường Điểm Không đã đi từ hỗn loạn sang trật tự, thì lúc đó ta có thể trích xuất năng lượng để phát điện, tạo lực đẩy, v.v… Hãy xem video dưới đây để biết thêm về khả năng trích xuất năng lượng từ chân không lượng tử (Trường Điểm 0): http://youtu.be/cwrR-2yZ82g
  • 23. Ở đây, Jefimenko và Valone đang nói rằng tần số các xung điện phải rất, rất nhanh để trích xuất năng lượng chân không một cách hiệu quả.
  • 24. Ngoài việc tạo các xung năng lượng (ví dụ từ laser) vào Trường Điểm Không, lĩnh vực electrokinetics cung cấp cho ta những cách khác để trích xuất năng lượng chân không và từ đó, tạo lực đẩy.
  • 25. Các hệ thống Electrokinetic dùng tụ điện bất đối xứng (asymmetric capacitors) để phá vỡ tính đối xứng các lực cơ bản trong Trường Điểm Không và, từ đó, tăng lực đẩy của hệ thống.
  • 26. Để hiểu rõ hơn về khái niệm tính (bất) đối xứng trong Trường Điểm Không đối với hệ điện, mời Quý độc giả xem video của Marcus Reid, “Điện năng dưới quan điểm điện động lực học lượng tử” (có phụ đề tiếng Việt) http://youtu.be/fNMULeZSukU
  • 27. Thường, để tăng lực đẩy, hệ thống Electrokinetic dùng các lớp tụ điện có hình dáng tấm đặt ngang nhau. Tụ điện thường bằng đồng (Cu).
  • 28. Giữa mỗi lớp kim loại là chất điện môi số “K” cao (high dielectric constant)
  • 29. Nhà khoa học người Đức, ông Rudolf Zinsser, đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực Electrokinetics vào thập niên 80. Trong những thí nghiệm này, ông thường dùng điện môi nước Rudolf Zinsser, "Mechanical Energy from Anistropic Gravitational Fields“, Planetary Association for Clean Energy (PACE) Newsletter (December 1981), http://www.rexresearch.com/zinsser/zinsser.htm
  • 30. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau Zinsser cho thấy rằng barium titanate là chất điện môi hiệu quả hơn
  • 31. Barium titanate giúp chúng ta tăng mật độ điện tích (charge density) – nói cách khác, là mật độ electron -- trong hệ thống, một điều hết sức quan trọng khi ta hiểu lực đẩy của 1 hệ electrokinetic theo 2 phương trình Jefimenko nêu trên.
  • 32. Bên trong chất điện môi, các electron được phân cực hóa. Khi các electron chịu lực điện-động học (electrokinetic force), chúng sẽ kéo theo mình cả mạng tinh thể của điện môi. Xem Hossein Nili và Nicholas G. Green, “AC Electrokinetics of Nanoparticles”, trong quyển Encyclopedia of Nanotechnology (2012), tr. 18-25 và James Woodward, “Flux Capacitors and the Origin of Inertia”, Foundations of Physics, V. 34 (2004), tra. 1475.
  • 33. Đây là thiết bị tạo lực đẩy bằng các tụ điện được thiết kế theo nguyên lý Electrokinetic bởi nhà phát minh Hector Serrano Đọc bằng sáng chế của Serrano tại đây: http://www.amasci.com/caps/capatnt.html
  • 34. J. Naudin đã sao bản thành công thiết bị tạo lực đẩy của Serrano và đã chia sẻ với cộng đồng NLM cách lắp ráp: J. Naudin, Serrano’s Field Propulsion Thruster, http://jnaudin.free.fr/lifters/act/html/sfptv1.htm
  • 35. Jefimenko chỉ cho ta cách tính lực đẩy điện-động học (electrokinetic force) giữa 2 tấm kim loại trong các thiết bị của Serrano và Naudin.
  • 36. Trong hình vẽ bên trái, dòng điện trong 2 tấm kim loại đang chảy ngược nhau nhờ dòng điện xoay chiều.Ở đây, x là khoảng cách giữa 2 tâm và w là chiều rộng của tấm.
  • 37. Sử dụng phương trình Jefimenko tính lực đẩy của trường điện-động học (electrokinetic field hay Ek) như sau: Ở đây, j là véc-tơ đơn vị của trục y trong hình vẽ trên.
  • 38. Trong hình vẽ, trục y chỉ về phía trời. Nhờ dấu trừ trong phương trình có nghĩa rằng, lực đẩy của thiết bị sẽ chỉ về mặt đất và như thế, tàu bay sẽ được đẩy lên trời.
  • 39. Trong những bài báo khoa học của mình (trước khi công nghệ này bị Bộ Quốc phòng Mỹ xếp loại là bí mật quốc gia khoảng năm 1958), Brown đã giải thích về chiều hướng của lực đẩy electrokinetic bằng cách nói rằng, vật thể bay sẽ luôn luôn di chuyển về hướng điện tích dương.
  • 40. Dưới đây là ví dụ cụ thể của một tàu bay phản trọng lực được thiết kế theo các nguyên lý trong điện-động học Electrokinetics:
  • 41. Tàu bay này thuộc hạm đội tàu bay vũ trụ bí mật của quan đội Hoa kỳ. Nó được Marc McCandlish mô tả và phân tích tỉ mỉ trong video dưới đây: “Blueprint for a UFO”, http://youtu.be/CsCgYIVRnzA
  • 42. Năm 2001, nhiều thông tin kỹ thuật về tàu bay này được công bố tại Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia Hoa kỳ (http://www.bibliotecapleyades.net/di sclosure/briefing/disclosure14.htm)
  • 43. Thiết bị tạo lực đẩy trong tàu bay này dung các xung điện rất nhanh (mỗi xung được tính bằng nano-giây)
  • 44. Hãy chú ý thiết bị ở phía trên (giống như nắp bộ chia điện trong ô tô) để điều khiên xung điện được truyền vào các lớp điện môi và tấm kim loại luân phiên nhau
  • 45. Những thí nghiệm gần đây trong lĩnh vực electrokinetics cho thấy rằng, lực đẩy sẽ được tăng lên hơn nữa khi chúng ta dùng các lớp điện môi giữ được từ tính. Đặc biệt, khả năng này được nghiên cứu bởi Rex L. Schlicher và các đồng nghiệp trong bằng sáng chế (Hoa kỳ) số 5,142,861 của họ, mang tên “Nonlinear Electromagnetic Propulsion System and Method.” (BSC được cấp ngày 01/09/1992).
  • 46. Một số chất liệu có khi được sử dụng trong các thiết bị tạo lực đẩy electrokinetic là bismuth và hợp kim của Magiê+kẽm (trong hình dáng tấm siêu mỏng, chỉ dày từ 1-4 micron)
  • 47. Có lẽ 1 lý do các nhà sáng chế trong lĩnh vực lực đẩy electrokinetic từng thử nghiệm sử dụng bismuth là nó là một chất nghịch từ Xem 1 thí nghiệm khoa học tạo lực đẩy với bismuth tại https://www.youtube.com/watch?v=MMEkA2_N6vY
  • 48. Đặc biệt, Schlicher đã xác định 1 dạng sóng cho xung điện mà ông cho là tối ưu trong hệ thống lực đẩy electrokinetic:
  • 49. Kỹ thuật này đã góp phần giúp thiết kế bộ tạo lực đẩy trong máy bay ném bom B-2, một loại máy bay electrokinetic dùng công nghệ phản trọng lực
  • 50. Một điều thú vị trong lĩnh vực electrokinetics là, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng vị trí các hành tinh trong Hệ Mặt trời ảnh hưởng đến lực đẩy của tàu bay.
  • 51. Các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực cũng ảnh hưởng đến một hệ thống electrokinetic
  • 52. Vì thế, khi bạn làm nhà khoa học Năng lượng Mới, bạn phải tính đến các lực lớn của mặt trời, mặt trăng và các hành tinh đang tác động vào phòng thí nghiệm của mình.
  • 53. Chúng ta sẽ đi sâu hơn vào lực xoắn của các thiên thể trong chủ đề thứ 12: Vật lý hình xoắn (Torsion physics)

Notas do Editor

  1. inh