SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 59
Baixar para ler offline
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion)
6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề
khoa học thứ 9 trong khóa đào tạo
chúng ta về công nghệ Năng lượng Mới.
Chủ đề này là «Hợp hạch lạnh»
(Cold Fusion), cũng được gọi là
«Phản ứng hạt nhân năng lượng thấp»
(LENR: Low-Energy Nuclear Reactions)
Để xem phần 8 chủ đề trước đây,
xin mời bạn đến trang web
http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa-
h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html
8 chủ đề khoa học NLM được đề cập
trước đây trong khóa đào tạo gồm:
Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều – Hạ lượng tử
động lực học – Bọt lượng tử - Điện-động lực
học lượng tử - Hiệu ứng Casimir – Điện-trọng-
lực học - Điện-động học kiểu Tesla -Khái niệm
năng lượng bức xạ của Tesla
Có nhiều sách mới và hay bạn có thể
đọc về chủ đề Hợp hạch lạnh
Gần đầy, một số nhà khoa học
Năng lượng Mới đã đề xuất gọi
phản ứng Hợp hạch lạnh là
«phản ứng hạt nhân kết hợp hóa
học» (CANR: Chemically-Assisted
Nuclear Reactions)
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
hy vọng rằng chúng ta sẽ sớm có
1 cuốn từ điển Năng lượng Mới
để định nghĩa rõ các
từ ngữ chuyên môn mới
trong lĩnh vực này!
Lĩnh vực Hợp hạch lạnh đã phát triển rất mạnh
trong 25 năm qua.
Vì các nhà khoa học Năng lượng Mới đã
triển khai 2 loại phản ứng Hợp hạch lạnh căn
bản, nên hôm nay chúng ta sẽ phân biệt giữa
(1) Phản ứng Hợp hạch lạnh «truyền thống»
(loại xảy ra trong một mạng tinh thể (lattice) –
theo một lý thuyết phổ biến trong
lĩnh vực NLM hiện nay); và
(2) phản ứng hạt nhân năng lượng thấp
từ sủi bọt nước (water cavitation)
Trong cả hai loại phản ứng Hợp hạch lạnh, về
cơ bản, chúng ta thường đang trích xuất
năng lượng từ các hệ thống dùng nước
Và điều này khiến chúng ta nhớ đến lời
dự đoán của tác giả Jules Verne rằng
«một ngày nào đó trong
tương lai, nước sẽ là
một nhiên liệu, và
chúng ta sẽ khai thác
năng lượng từ chất
Hydro và Oxy của nó»
(1874)
Vì sủi bọt nước (Water Cavitation) là một
lĩnh vực lớn rồi, chúng ta sẽ coi nó là
một chủ đề riêng và đề cập chi tiết hơn
đến nó trong phần tiếp theo.
Stanley Pons và Martin Fleischmann đươc
xem là 2 người đã khởi đầu kỷ nguyên
Hợp hạch lạnh hiện đại
• Thí nghiệm năm
1989 của họ đã rất
nổi tiếng trong lĩnh
vực này
• Từ năm 1989, từ
ngữ «cold fusion»
hay «hợp hạch
lạnh» ra đời
Tuy nhiên, phải nói rằng đã có những
nhà khoa học trước Pons và
Fleischmann quan tâm đến
phản ứng Hợp hạch lạnh
• M. Sluginov đã nhắc đến Hợp hạch lạnh
trong 1 cuốn sách in năm 1881
• Từ 1955-1958, Phòng thí nghiệm Berkeley và
Harwell cũng thực hiện nghiên cứu về HHL
• Tại Lien xô, từ cuối thập niên 60 đến đầu
thập niên 80 cũng có nghiên cứu về HHL
nhưng nhà nước không đầu tư lớn vào công
nghệ này nên sự hiểu biết về nó rất hạn chế
Trước áp lực từ phía các tập đoàn xăng
dầu, Bộ Năng lượng Hoa kỳ đã nỗ lực để
bôi nhọ Pons và Fleischmann
• Dù họ bị tố oan là đã
«gian lận trong khoa
học», tuy nhiên, kết
quả thí nghiệm của họ
đã được lặp lại hàng
nghìn lần tại nhiều
quốc gia trên thế giới
Trong thí nghiệm năm 1989 của Pons và
Fleischmann, theo họ, 2 nguyên tử đơ-te-ri (2H)
đang kết hợp với nhau để tạo Helium-4 và nhiều
năng lượng thừa (trong hình thức nhiệt)
Nhưng, khác với
phản ứng phân tách
hạt nhân, phản ứng
của Pons và
Fleischmann đã xảy
ra tại nhiệt độ thường
và không gây phóng
xạ nguy hiểm
Nó cũng rất khác biệt với phản ứng
nhiệt hạch trong quả bom Hydro
Vì phản ứng của Pons và Fleischmann không
đòi hỏi phải có nhiệt độ cao, nên người ta
bắt đầu gọi nó là «phản ứng hợp hạch lạnh»
• Như vậy, phản
ứng Pons và
Fleischmann thử
nghiệm là như thế
nào?
Họ đặt một cực điện âm bằng Paladi trong một
bình deuterium oxide (2H20) với chất muối Lithi (làm
chất xúc tác), và sau đó họ truyền tải một dòng
điện vào bình phản ứng
Cực điện paladi có điện tích âm.
Dòng điện đã khiến các deuteron
tách ra khỏi những nguyên tử oxy
trong mỗi phân tử nước, và các
deuteron này được hấp dẫn đến
với cực điện paladi.
Paladi tồn tại trong hình thức một mạng
tinh thể - và nó là 1 mạng tinh thể có
rất nhiều «chỗ trống» bên trong
Các deuteron
di chuyển vào
mạng tinh thể
này và phần
lớn chúng bị
kẹt bên trong
nó
Sau một thời gian, mạng tinh thể Paladi bị đầy
các deuteron, và tại thời điểm này, những
hiệu ứng «lạ» liên quan đến Năng lượng
Điểm Không xảy ra, trong đó có sự tạo ra
năng lượng nhiệt thừa
Một số nhà khoa học NLM cho rằng, vì các
deuteron bên trong mạng tinh thể Paladi ngồi
rất chật chẽ với nhau, nên rào cản lực Cu-lông
được vượt qua và chúng kết hợp với các
electron để tạo Hydro-4
Bây giờ, chúng ta hãy xem 1 clip video mô phỏng
lý thuyết này về những gì đang xảy ra bên trong
mạng tinh thể Paladi khi nó đầy các deuteron
Nếu video ở bên
trái không mở tự
động, xin mời
bạn xem tại:
https://www.youtube.com/
watch?v=7PnWF7W_IbY
Một số nhà khoa học còn đưa ra một
giả thiết thêm rằng, sau khi các nguyên tử
Hydro-4 được tạo ra, chúng trải qua
quá trình phân rã beta để trở thành Heli-4
Tuy nhiên, Ts. Edmund Storms (một người trước đây
làm việc tại Phòng thí nghiệm Los Alamos rồi bị đuổi
việc vì ông dám nghiên cứu về Hợp hạch lạnh) nêu ra
rằng, trong khi mạng tinh thể đang nạp các deuteron,
một quá trình thứ 2 đang đồng thời xảy ra và chính
quá trình thứ 2 này đang tạo năng lượng nhiệt thừa
trong phản ứng Hợp hạch lạnh
Theo Storms, cực điện Paladi có
thể bị nứt ở cấp độ nano tại nhiều
chỗ, và một số deuteron sẽ bị kẹt
trong các khe (các nơi bị nứt) này
Khi các deuteron chảy vào mạng tinh thể, áp
suất bên trong mạng tinh thể tăng lên và áp
suất này có thể khiến mạng bị nứt ở nhiều chỗ
Trong các khe này, các hạt nhân Hydro và
các hạt electron bị kẹt trong một
trình tự H-e-H-e-H-e-H-e...
Ở đây, các đốm đỏ tượng trưng cho hạt
nhân Hydro và các đốm xanh tượng trưng
cho hạt electron
Thường, 2 hạt nhân Hydro sẽ đẩy lùi nhau khi quá
gần nhau. Tuy nhiên, theo giả thiết của Storms,
các hạt electron giữa các cặp hạt nhân Hydro
có thể cho phép các proton đến đủ gần với nhau
để vượt qua rào cản của lực Cu-lông
Khi proton bên trong các hạt nhân Hydro
tiến gần với nhau, nhiều photon được bức
xạ ra và điều này cho phép các hạt nhân
đến với nhau còn gần hơn nữa, cho đến khi
quá trình hợp hạch được hoàn thành
Khi chúng chịu sự cộng hưởng (có thể
đây là một hệ quả của việc mạng tinh
thể rung động khi nó quá đầy các
deuteron), các hạt nhân Hydro bắt đầu
trải qua quá trình hợp hạch
Quá trình hợp hạch có thể giải phóng
nhiều năng lượng thừa vào mạng tinh thể
Storms coi các khe (các chỗ bị nứt) trong
mạng tinh thể như các «dây chuyền
sản xuất» của quá trình hợp hạch
Quả ra, sau năm
1989, khi nhiều nhà
khoa học trên thế
giới đã thử lặp lại thí
nghiệm của Pons và
Fleischmann, một
số nhóm nghiên cứu
đã tạo ra được năng
lượng nhiệt thừa
nhưng một số nhóm
khác lại «thất bại».
Khi kết quả nghiên cứu được phân tích kỹ, một
điều đáng chú ý là các thí nghiệm hợp hạch
lạnh chỉ thành công khi cực điện Paladi đã có
nhiều khe (chỗ bị nứt)
Như thế, các nhóm nghiên cứu dùng
vật liệu cũ, nát và dường như «bị
hỏng» nhiều khi đã thành công, trong
khi các nhóm dùng vật liệu «mới, xịn»
nhiều khi đã thất bại!
Lý thuyết của Storms đã và đang gây
nhiều tranh cãi trong lĩnh vực Hợp hạch
lạnh và các nghiên cứu tiếp theo hoàn
toàn có thể cho thấy rằng giả thiết của
ông chưa chính xác lắm.
Tuy nhiên, chúng tôi xin giới thiệu nó ở
đây để cập nhật thông tin trong lĩnh vực
HHL cho các nhà khoa học ở Việt Nam
suy nghĩ và xem xét.
Phản ứng Pons và Fleischmann rất khác
biệt với điện phân thông thường
Faraday đã cho thấy rằng điện phân bình
thường không thể tạo năng lượng thừa
Theo giáo sư Robert Bush (ĐH Bách Khoa California
– Cal Poly Pomona), thí nghiệm của Pons và
Fleischmann đã trích xuất Năng lượng Điểm Không
• Vì việc «trích xuất
Năng lượng Điểm
Không» còn là một
khái niệm quá mới lạ
vào năm 1989, có thể
đó là một lý do mà
Pons và Fleischmann
không được sự ủng
hộ từ các đồng nghiệp
Năng lượng Điểm
Không có thể là lý
do chính tại sao
việc phân tách
phân tử nước
(trong trường hợp
này là 2H20) đã tạo
ra được năng
lượng nhiều hơn
điện phân bình
thường
Một số nhà khoa học còn nghĩ rằng Năng
lượng Điểm Không đang cho phép quá trình
hợp hạch xảy ra một cách không gây phóng xạ
Sau Pons và Fleischmann, nhiều nhà khoa học
đã nỗ lực để cải tiến phương pháp của họ
Andrea Rossi với bộ E-Cat của ông đã chế tạo được một hệ
thống Hợp hạch lạnh có mức COP=6.
Tiến sĩ J. Patterson đã thử nghiệm các
lò phản ứng Hợp hạch lạnh dùng cực điện
Niken + Paladi và Bạch kim + Titan;
và ông dùng nước bình thường thay vì 2H20
Đây là lò phản ứng Hợp hạch lạnh dựa
vào phản ứng của Niken với Hydro
của tiến sĩ Celani
Ts. Jean-Paul Biberian( Faculte des
Science de Luminy, Pháp) đã dùng
Lanthanum Aluminate (LaAlO3) để xúc tác
thành công phản ứng HHL
Perovskite (CaTiO3), một chất liệu dễ bị
nứt và tạo các khe bổ ích trong HHL,
cũng đã được sử dụng thành công
2 tiến sĩ Kozima và Tada ở Nhật có lẽ đã
có 1 đột phá trong nghiên cứu HHL gần
đây khi họ dùng polyethylene (XLPE) để
tạo sự chuyển hóa nhiều nguyên tố trong
bảng tuần hoàn hóa học
Xem
Nghiên cứu của Kozima và Tada nêu lên 1
khả năng rất thú vị rằng sau này, có lẽ
chúng ta sẽ dùng phản ứng HHL để xử lý
các chất thải phóng xạ nguy hiểm
Gần đây, tập đoàn Mitsubishi đã đăng ký bằng
sáng chế về 1 công nghệ chuyển hóa nguyên
tố bằng Hợp hạch lạnh và có lẽ nó sẽ được áp
dụng tại nhà máy điện Fukushima
Một số lời khuyên các nhà nghiên cứu HHL
đã dành cho chúng ta bao gồm:
• Carbon hoạt tính có thể giúp xúc tác các
phản ứng Hợp hạch lạnh
• Tia la-de cũng có thể kích thích phản ứng
HHL
Nói tóm lại về phản ứng HHL xảy ra trong
1 mạng tinh thể, xin hãy lưu ý rằng:
• Thí nghiệm năm 1989 của Pons và
Fleischmann đã được lặp lại thành công
hàng nghìn lần, mặc dù một số thế lực
Năng lượng Cũ đã nỗ lực để đàn áp họ
• Ngoài Paladi, một số chất kim loại khác đã
được thử nghiệm thành công
• Cực điện bị nứt và bị xước càng nhiều,
càng tốt!
Khi làm thí nghiệm HHL,
xin hãy lưu ý rằng:
• Các nghiên cứu mới đang tập trung vào các chất
liệu không kim loại, như các hydrogen-graphites,
XLPE, v.v. cũng như bột nano của Niken, LiAlH4...
• Hợp hạch lạnh có thể cho phép chúng ta chế tạo
các hệ thống «vượt hiệu suất» (COP>1) mà
không vi phạm Định luật bảo toàn năng lượng nếu
chúng ta hiểu đúng Định luạt này
• Phản ứng HHL có thể gây sự chuyển hóa nguyên
tố nhờ sự trích xuất Năng lượng Điểm Không
• Các thí nghiệm HHL đã được thực hiện thành
công với cả nước bình thường lẫn 2H20
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion hay LENR)
là một trong những lĩnh vực «hot» nhất
trong giới Năng lượng Mới.
Hãy theo dõi các sự kiện
trong lĩnh vực này tại
www.nangluongmoisaigon.org và
www.zeronews.us
Bây giờ chúng ta sẽ đi
vào chủ đề khoa học
Năng lượng Mới tiếp
theo là:
Phản ứng Hợp hạch
lạnh từ sủi bọt nước
(Water Cavitation)
Bạn đã sẵn sàng
chưa??

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation
Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation
Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation Khổng Xuân Trung
 
Phan 2 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 2   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 2   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 2 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Truong Duc
 
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdf
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdfBÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdf
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdfjackjohn45
 
Tieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaTieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaLe Minh Chau
 
Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookDiep Thien
 
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuThuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuPhi Hoàng
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnBiến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnThanhthuy Nguyen Thi
 
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...Man_Ebook
 
Năng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.pptNăng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.pptLeTho24
 
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàXây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàHoàng Lan
 
Quản lý dự án
Quản lý dự ánQuản lý dự án
Quản lý dự ánTran Tien
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phụcNhững thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phụcAlynk Chan
 
Design Pattern qua ví dụ thực tế
Design Pattern qua ví dụ thực tếDesign Pattern qua ví dụ thực tế
Design Pattern qua ví dụ thực tếVKhang Yang
 
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia Cửa Hàng Vật Tư
 
Độc Quyền Điện Ở Việt Nam
Độc Quyền Điện Ở Việt NamĐộc Quyền Điện Ở Việt Nam
Độc Quyền Điện Ở Việt NamVietcuong Le
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYHuỳnh Như
 
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245jackjohn45
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngThe Tai Dang
 

Mais procurados (20)

Môi trường
Môi trường Môi trường
Môi trường
 
Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation
Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation
Tìm hiểu về Wordpress - Wordpress presentation
 
Phan 2 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 2   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 2   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 2 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdf
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdfBÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdf
BÀI GIẢNG SẢN XUẤT KHÍ SINH HỌC (BIOGAS).pdf
 
Tieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoaTieu luanmu quang hoa
Tieu luanmu quang hoa
 
Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội Facebook
 
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuThuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnBiến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
 
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...
Lo nung gom su va vat lieu chiu lua, lo nung clinke xi mang va voi, lo nau th...
 
Năng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.pptNăng lượng Hydro.ppt
Năng lượng Hydro.ppt
 
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs HàXây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
Xây dựng khẩu phần ăn - Bs Hà
 
Quản lý dự án
Quản lý dự ánQuản lý dự án
Quản lý dự án
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phụcNhững thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục
Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục
 
Design Pattern qua ví dụ thực tế
Design Pattern qua ví dụ thực tếDesign Pattern qua ví dụ thực tế
Design Pattern qua ví dụ thực tế
 
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia
Hướng dẫn vẽ bánh răng trên phần mềm Catia
 
Độc Quyền Điện Ở Việt Nam
Độc Quyền Điện Ở Việt NamĐộc Quyền Điện Ở Việt Nam
Độc Quyền Điện Ở Việt Nam
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
Hệ thống ly hợp trên ôtô 3075245
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 

Destaque

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta Bano
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta BanoInventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta Bano
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta BanoRoberta Bano
 
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014Brochure Ossigeno Comunicazione 2014
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014Roberta Bano
 
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)José Roberto Montoya Pineda
 
Построение функции Y=tga _
Построение функции Y=tga  _Построение функции Y=tga  _
Построение функции Y=tga _nataliarudenko9
 

Destaque (18)

Hợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnhHợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnh
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiênCác lực cơ bản trong thiên nhiên
Các lực cơ bản trong thiên nhiên
 
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiênSự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
Sự ra đời các ứng dụng Năng lượng Mới đầu tiên
 
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
Năng lượng Mới là gì? Hãy làm quen với nguồn năng lượng của tương lai
 
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
Hiệu ứng Casimir
Hiệu ứng CasimirHiệu ứng Casimir
Hiệu ứng Casimir
 
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta Bano
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta BanoInventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta Bano
Inventour - 5 novembre 2014 Verona - Roberta Bano
 
eventinriviera.it
eventinriviera.iteventinriviera.it
eventinriviera.it
 
MIM Program Overview
MIM Program OverviewMIM Program Overview
MIM Program Overview
 
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014Brochure Ossigeno Comunicazione 2014
Brochure Ossigeno Comunicazione 2014
 
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)
Maestria en gerencia de la educacion.pptx control (1)
 
First class 
First class First class 
First class 
 
Построение функции Y=tga _
Построение функции Y=tga  _Построение функции Y=tga  _
Построение функции Y=tga _
 

Semelhante a Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn

Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhânnhóc Ngố
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungThuận Lê
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngKhanhNgoc LiLa
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnNguyễn Hữu Học
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânLee Ein
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngLinhiii
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcnguyenthamhn
 

Semelhante a Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn (20)

Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
Vat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dungVat lieu tu_va_ung_dung
Vat lieu tu_va_ung_dung
 
Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]Vật lý (1)[1524]
Vật lý (1)[1524]
 
Luận văn
Luận văn Luận văn
Luận văn
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điệnTiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
Tiểu luận môn polymer vô cơ dẫn điện
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Nguồn wikipedia
Nguồn wikipediaNguồn wikipedia
Nguồn wikipedia
 
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
"Hằng số Planck" có thật sự là một hằng số?
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ngChuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
Chuyen de-7-lc6b0e1bba3ng-te1bbad-c3a1nh-sc3a1ng
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
 

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

Mais de Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam (8)

Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng MớiNhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
Nhà đầu tư với phong trào Năng lượng Mới
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
What University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New EnergyWhat University Leaders can do for New Energy
What University Leaders can do for New Energy
 
What Students can do for New Energy
What Students can do for New EnergyWhat Students can do for New Energy
What Students can do for New Energy
 

Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Hợp hạch lạnh (Cold Fusion) 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề khoa học thứ 9 trong khóa đào tạo chúng ta về công nghệ Năng lượng Mới. Chủ đề này là «Hợp hạch lạnh» (Cold Fusion), cũng được gọi là «Phản ứng hạt nhân năng lượng thấp» (LENR: Low-Energy Nuclear Reactions)
  • 5. Để xem phần 8 chủ đề trước đây, xin mời bạn đến trang web http://www.nangluongmoisaigon.org/khoa- h7885c-n259ng-l4327907ng-m7899i.html 8 chủ đề khoa học NLM được đề cập trước đây trong khóa đào tạo gồm: Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều – Hạ lượng tử động lực học – Bọt lượng tử - Điện-động lực học lượng tử - Hiệu ứng Casimir – Điện-trọng- lực học - Điện-động học kiểu Tesla -Khái niệm năng lượng bức xạ của Tesla
  • 6. Có nhiều sách mới và hay bạn có thể đọc về chủ đề Hợp hạch lạnh
  • 7. Gần đầy, một số nhà khoa học Năng lượng Mới đã đề xuất gọi phản ứng Hợp hạch lạnh là «phản ứng hạt nhân kết hợp hóa học» (CANR: Chemically-Assisted Nuclear Reactions)
  • 8. Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam hy vọng rằng chúng ta sẽ sớm có 1 cuốn từ điển Năng lượng Mới để định nghĩa rõ các từ ngữ chuyên môn mới trong lĩnh vực này!
  • 9. Lĩnh vực Hợp hạch lạnh đã phát triển rất mạnh trong 25 năm qua. Vì các nhà khoa học Năng lượng Mới đã triển khai 2 loại phản ứng Hợp hạch lạnh căn bản, nên hôm nay chúng ta sẽ phân biệt giữa (1) Phản ứng Hợp hạch lạnh «truyền thống» (loại xảy ra trong một mạng tinh thể (lattice) – theo một lý thuyết phổ biến trong lĩnh vực NLM hiện nay); và (2) phản ứng hạt nhân năng lượng thấp từ sủi bọt nước (water cavitation)
  • 10. Trong cả hai loại phản ứng Hợp hạch lạnh, về cơ bản, chúng ta thường đang trích xuất năng lượng từ các hệ thống dùng nước
  • 11. Và điều này khiến chúng ta nhớ đến lời dự đoán của tác giả Jules Verne rằng «một ngày nào đó trong tương lai, nước sẽ là một nhiên liệu, và chúng ta sẽ khai thác năng lượng từ chất Hydro và Oxy của nó» (1874)
  • 12. Vì sủi bọt nước (Water Cavitation) là một lĩnh vực lớn rồi, chúng ta sẽ coi nó là một chủ đề riêng và đề cập chi tiết hơn đến nó trong phần tiếp theo.
  • 13. Stanley Pons và Martin Fleischmann đươc xem là 2 người đã khởi đầu kỷ nguyên Hợp hạch lạnh hiện đại • Thí nghiệm năm 1989 của họ đã rất nổi tiếng trong lĩnh vực này • Từ năm 1989, từ ngữ «cold fusion» hay «hợp hạch lạnh» ra đời
  • 14. Tuy nhiên, phải nói rằng đã có những nhà khoa học trước Pons và Fleischmann quan tâm đến phản ứng Hợp hạch lạnh • M. Sluginov đã nhắc đến Hợp hạch lạnh trong 1 cuốn sách in năm 1881 • Từ 1955-1958, Phòng thí nghiệm Berkeley và Harwell cũng thực hiện nghiên cứu về HHL • Tại Lien xô, từ cuối thập niên 60 đến đầu thập niên 80 cũng có nghiên cứu về HHL nhưng nhà nước không đầu tư lớn vào công nghệ này nên sự hiểu biết về nó rất hạn chế
  • 15. Trước áp lực từ phía các tập đoàn xăng dầu, Bộ Năng lượng Hoa kỳ đã nỗ lực để bôi nhọ Pons và Fleischmann • Dù họ bị tố oan là đã «gian lận trong khoa học», tuy nhiên, kết quả thí nghiệm của họ đã được lặp lại hàng nghìn lần tại nhiều quốc gia trên thế giới
  • 16. Trong thí nghiệm năm 1989 của Pons và Fleischmann, theo họ, 2 nguyên tử đơ-te-ri (2H) đang kết hợp với nhau để tạo Helium-4 và nhiều năng lượng thừa (trong hình thức nhiệt)
  • 17. Nhưng, khác với phản ứng phân tách hạt nhân, phản ứng của Pons và Fleischmann đã xảy ra tại nhiệt độ thường và không gây phóng xạ nguy hiểm
  • 18. Nó cũng rất khác biệt với phản ứng nhiệt hạch trong quả bom Hydro
  • 19. Vì phản ứng của Pons và Fleischmann không đòi hỏi phải có nhiệt độ cao, nên người ta bắt đầu gọi nó là «phản ứng hợp hạch lạnh» • Như vậy, phản ứng Pons và Fleischmann thử nghiệm là như thế nào?
  • 20. Họ đặt một cực điện âm bằng Paladi trong một bình deuterium oxide (2H20) với chất muối Lithi (làm chất xúc tác), và sau đó họ truyền tải một dòng điện vào bình phản ứng
  • 21. Cực điện paladi có điện tích âm. Dòng điện đã khiến các deuteron tách ra khỏi những nguyên tử oxy trong mỗi phân tử nước, và các deuteron này được hấp dẫn đến với cực điện paladi.
  • 22. Paladi tồn tại trong hình thức một mạng tinh thể - và nó là 1 mạng tinh thể có rất nhiều «chỗ trống» bên trong
  • 23. Các deuteron di chuyển vào mạng tinh thể này và phần lớn chúng bị kẹt bên trong nó
  • 24. Sau một thời gian, mạng tinh thể Paladi bị đầy các deuteron, và tại thời điểm này, những hiệu ứng «lạ» liên quan đến Năng lượng Điểm Không xảy ra, trong đó có sự tạo ra năng lượng nhiệt thừa
  • 25. Một số nhà khoa học NLM cho rằng, vì các deuteron bên trong mạng tinh thể Paladi ngồi rất chật chẽ với nhau, nên rào cản lực Cu-lông được vượt qua và chúng kết hợp với các electron để tạo Hydro-4
  • 26. Bây giờ, chúng ta hãy xem 1 clip video mô phỏng lý thuyết này về những gì đang xảy ra bên trong mạng tinh thể Paladi khi nó đầy các deuteron Nếu video ở bên trái không mở tự động, xin mời bạn xem tại: https://www.youtube.com/ watch?v=7PnWF7W_IbY
  • 27. Một số nhà khoa học còn đưa ra một giả thiết thêm rằng, sau khi các nguyên tử Hydro-4 được tạo ra, chúng trải qua quá trình phân rã beta để trở thành Heli-4
  • 28. Tuy nhiên, Ts. Edmund Storms (một người trước đây làm việc tại Phòng thí nghiệm Los Alamos rồi bị đuổi việc vì ông dám nghiên cứu về Hợp hạch lạnh) nêu ra rằng, trong khi mạng tinh thể đang nạp các deuteron, một quá trình thứ 2 đang đồng thời xảy ra và chính quá trình thứ 2 này đang tạo năng lượng nhiệt thừa trong phản ứng Hợp hạch lạnh
  • 29. Theo Storms, cực điện Paladi có thể bị nứt ở cấp độ nano tại nhiều chỗ, và một số deuteron sẽ bị kẹt trong các khe (các nơi bị nứt) này
  • 30. Khi các deuteron chảy vào mạng tinh thể, áp suất bên trong mạng tinh thể tăng lên và áp suất này có thể khiến mạng bị nứt ở nhiều chỗ
  • 31. Trong các khe này, các hạt nhân Hydro và các hạt electron bị kẹt trong một trình tự H-e-H-e-H-e-H-e... Ở đây, các đốm đỏ tượng trưng cho hạt nhân Hydro và các đốm xanh tượng trưng cho hạt electron
  • 32. Thường, 2 hạt nhân Hydro sẽ đẩy lùi nhau khi quá gần nhau. Tuy nhiên, theo giả thiết của Storms, các hạt electron giữa các cặp hạt nhân Hydro có thể cho phép các proton đến đủ gần với nhau để vượt qua rào cản của lực Cu-lông
  • 33. Khi proton bên trong các hạt nhân Hydro tiến gần với nhau, nhiều photon được bức xạ ra và điều này cho phép các hạt nhân đến với nhau còn gần hơn nữa, cho đến khi quá trình hợp hạch được hoàn thành
  • 34. Khi chúng chịu sự cộng hưởng (có thể đây là một hệ quả của việc mạng tinh thể rung động khi nó quá đầy các deuteron), các hạt nhân Hydro bắt đầu trải qua quá trình hợp hạch
  • 35. Quá trình hợp hạch có thể giải phóng nhiều năng lượng thừa vào mạng tinh thể
  • 36. Storms coi các khe (các chỗ bị nứt) trong mạng tinh thể như các «dây chuyền sản xuất» của quá trình hợp hạch
  • 37. Quả ra, sau năm 1989, khi nhiều nhà khoa học trên thế giới đã thử lặp lại thí nghiệm của Pons và Fleischmann, một số nhóm nghiên cứu đã tạo ra được năng lượng nhiệt thừa nhưng một số nhóm khác lại «thất bại».
  • 38. Khi kết quả nghiên cứu được phân tích kỹ, một điều đáng chú ý là các thí nghiệm hợp hạch lạnh chỉ thành công khi cực điện Paladi đã có nhiều khe (chỗ bị nứt)
  • 39. Như thế, các nhóm nghiên cứu dùng vật liệu cũ, nát và dường như «bị hỏng» nhiều khi đã thành công, trong khi các nhóm dùng vật liệu «mới, xịn» nhiều khi đã thất bại!
  • 40. Lý thuyết của Storms đã và đang gây nhiều tranh cãi trong lĩnh vực Hợp hạch lạnh và các nghiên cứu tiếp theo hoàn toàn có thể cho thấy rằng giả thiết của ông chưa chính xác lắm. Tuy nhiên, chúng tôi xin giới thiệu nó ở đây để cập nhật thông tin trong lĩnh vực HHL cho các nhà khoa học ở Việt Nam suy nghĩ và xem xét.
  • 41. Phản ứng Pons và Fleischmann rất khác biệt với điện phân thông thường
  • 42. Faraday đã cho thấy rằng điện phân bình thường không thể tạo năng lượng thừa
  • 43. Theo giáo sư Robert Bush (ĐH Bách Khoa California – Cal Poly Pomona), thí nghiệm của Pons và Fleischmann đã trích xuất Năng lượng Điểm Không • Vì việc «trích xuất Năng lượng Điểm Không» còn là một khái niệm quá mới lạ vào năm 1989, có thể đó là một lý do mà Pons và Fleischmann không được sự ủng hộ từ các đồng nghiệp
  • 44. Năng lượng Điểm Không có thể là lý do chính tại sao việc phân tách phân tử nước (trong trường hợp này là 2H20) đã tạo ra được năng lượng nhiều hơn điện phân bình thường
  • 45. Một số nhà khoa học còn nghĩ rằng Năng lượng Điểm Không đang cho phép quá trình hợp hạch xảy ra một cách không gây phóng xạ
  • 46. Sau Pons và Fleischmann, nhiều nhà khoa học đã nỗ lực để cải tiến phương pháp của họ Andrea Rossi với bộ E-Cat của ông đã chế tạo được một hệ thống Hợp hạch lạnh có mức COP=6.
  • 47. Tiến sĩ J. Patterson đã thử nghiệm các lò phản ứng Hợp hạch lạnh dùng cực điện Niken + Paladi và Bạch kim + Titan; và ông dùng nước bình thường thay vì 2H20
  • 48. Đây là lò phản ứng Hợp hạch lạnh dựa vào phản ứng của Niken với Hydro của tiến sĩ Celani
  • 49. Ts. Jean-Paul Biberian( Faculte des Science de Luminy, Pháp) đã dùng Lanthanum Aluminate (LaAlO3) để xúc tác thành công phản ứng HHL
  • 50. Perovskite (CaTiO3), một chất liệu dễ bị nứt và tạo các khe bổ ích trong HHL, cũng đã được sử dụng thành công
  • 51. 2 tiến sĩ Kozima và Tada ở Nhật có lẽ đã có 1 đột phá trong nghiên cứu HHL gần đây khi họ dùng polyethylene (XLPE) để tạo sự chuyển hóa nhiều nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học Xem
  • 52.
  • 53. Nghiên cứu của Kozima và Tada nêu lên 1 khả năng rất thú vị rằng sau này, có lẽ chúng ta sẽ dùng phản ứng HHL để xử lý các chất thải phóng xạ nguy hiểm
  • 54. Gần đây, tập đoàn Mitsubishi đã đăng ký bằng sáng chế về 1 công nghệ chuyển hóa nguyên tố bằng Hợp hạch lạnh và có lẽ nó sẽ được áp dụng tại nhà máy điện Fukushima
  • 55. Một số lời khuyên các nhà nghiên cứu HHL đã dành cho chúng ta bao gồm: • Carbon hoạt tính có thể giúp xúc tác các phản ứng Hợp hạch lạnh • Tia la-de cũng có thể kích thích phản ứng HHL
  • 56. Nói tóm lại về phản ứng HHL xảy ra trong 1 mạng tinh thể, xin hãy lưu ý rằng: • Thí nghiệm năm 1989 của Pons và Fleischmann đã được lặp lại thành công hàng nghìn lần, mặc dù một số thế lực Năng lượng Cũ đã nỗ lực để đàn áp họ • Ngoài Paladi, một số chất kim loại khác đã được thử nghiệm thành công • Cực điện bị nứt và bị xước càng nhiều, càng tốt!
  • 57. Khi làm thí nghiệm HHL, xin hãy lưu ý rằng: • Các nghiên cứu mới đang tập trung vào các chất liệu không kim loại, như các hydrogen-graphites, XLPE, v.v. cũng như bột nano của Niken, LiAlH4... • Hợp hạch lạnh có thể cho phép chúng ta chế tạo các hệ thống «vượt hiệu suất» (COP>1) mà không vi phạm Định luật bảo toàn năng lượng nếu chúng ta hiểu đúng Định luạt này • Phản ứng HHL có thể gây sự chuyển hóa nguyên tố nhờ sự trích xuất Năng lượng Điểm Không • Các thí nghiệm HHL đã được thực hiện thành công với cả nước bình thường lẫn 2H20
  • 58. Hợp hạch lạnh (Cold Fusion hay LENR) là một trong những lĩnh vực «hot» nhất trong giới Năng lượng Mới. Hãy theo dõi các sự kiện trong lĩnh vực này tại www.nangluongmoisaigon.org và www.zeronews.us
  • 59. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào chủ đề khoa học Năng lượng Mới tiếp theo là: Phản ứng Hợp hạch lạnh từ sủi bọt nước (Water Cavitation) Bạn đã sẵn sàng chưa??