SlideShare uma empresa Scribd logo
1 de 60
Baixar para ler offline
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
1
CHUYÊN ĐỀ
TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC
TS. NGUYỄN THANH BÌNH
I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC
DOANH NGHIỆP
2
1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp
Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh
giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô
hình cấu trúc mới nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn
cho doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu
đề ra trong những điều kiện, hoàn cảnh luôn thay
đổi.
Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp thường được
đặt ra bởi các lý do sau:
3
- Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên ngoài đế thích
nghi theo môi trường kinh doanh đã có những biến
đổi về cơ bản.
- Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên trong để phù
hợp theo quy mô tăng trưởng, phát triển của doanh
nghiệp.
- Tái cấu trúc xuất phát từ cả hai luồng áp lực bên trong
và bên ngoài - tức, để vừa chữa bệnh, vừa phòng
bệnh.
2. Tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm các
hoạt động chính sau
4
- Điều chỉnh cơ cấu các hoạt động: điều chỉnh cơ cấu
các mục tiêu chiến lược, ngành nghề kinh doanh,
chủng loại sản phẩm hàng hóa, địa bàn hoạt động...
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy: tái phân bổ từ
phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh...
- Điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực: điều chỉnh cơ cấu
đầu tư tạo lập các nguồn lực và tái phân bổ sử dụng
các nguồn lực
3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp
5
 Marketing
Việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích… để hiểu được thị
trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ là cơ sở cho các
quyết định quan trọng và các hoạt động tiếp theo.
Nghiên cứu thị trường có thể tiến hành cho nhiều sản
phẩm hoặc chỉ một sản phẩm.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
6
 R&D
Bao gồm thiết kế và sản xuất thử nghiệm, chủ yếu là tạo
ra yếu tố mới đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn,
hoặc cao siêu hơn là tạo ra nhu cầu mới. Đây là một
hoạt động đầy chất sáng tạo và gần gũi với các nghiên
cứu khoa học. R&D giúp doanh nghiệp tạo ra những
bước tiến, có thể là đột phá về lợi thế cạnh tranh.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
7
 Tạo thương hiệu- Quảng bá
 Thương hiệu sản phẩm hướng đến phục vụ nhóm đối
tượng khách hàng mục tiêu đã chọn trong hoạt động
nghiên cứu thị trường và R&D.
 Thương hiệu tạo ra sự nhận biết, cá tính, sự khác biệt,
đẳng cấp… cho sản phẩm.
 Thương hiệu phải được nghiên cứu quảng bá đến
nhóm đối tượng theo cách thức phù hợp nhất.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
8
 Mua- Cung ứng
Tất cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp cần được
cung ứng đúng số lượng, chủng loại, qui cách, chất
lượng yêu cầu, đúng lúc và đúng nơi, với các điều
kiện tốt nhất về giá cả, thanh toán,… bởi các nhà
cung cấp đáng tin cậy.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
9
 Tiếp vận (Logistics)
Điều phối, quản lý dòng vật chất từ nguyên liệu đến
thành phẩm, luân chuyển từ nhà cung cấp đến kho
nguyên liệu của doanh nghiệp, sau đó đến kho thành
phẩm, ra các nhà phân phối/ đại lý/ điểm bán, giao
hàng đến kho khách hàng,… bằng các loại phương
tiện phù hợp, sao cho vừa đáp ứng về thời gian và chi
phí, vừa đáp ứng về an toàn và chất lượng
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
10
 Tạo sản phẩm
 Sản phẩm ở đây được hiểu chung cho cả sản phẩm và
dịch vụ.
 Với các yếu tố đầu vào và các nguồn lực, doanh
nghiệp tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường
như kế hoạch đã định.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
11
 Phân phối
 Đưa sản phẩm ra thị trường để khách hàng dễ thấy, dễ
mua là việc rất sáng tạo và thách thức, nhất là đối với
những sản phẩm có quá nhiều sự cạnh tranh trong
một hệ thống kênh phân phối chuyên ngành giới hạn.
 Doanh nghiệp có thể dùng kênh phân phối có sẵn
hoặc tự xây dựng hệ thống phân phối mới, tùy theo
tình hình bên trong bên ngoài, chủ trương và khả
năng của doanh nghiệp.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
12
 Bán sản phẩm
 Bán hàng chủ yếu là giúp khách hàng tiềm năng quyết
định “móc hầu bao” mua sản phẩm của doanh nghiệp.
Tùy vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng doanh
nghiệp và sản phẩm, doanh nghiệp sẽ chọn cách thức
phù hợp : Trực tiếp, qua thư từ bưu điện, qua email,
qua internet, qua truyền hình, qua điện thoại, máy
bán hàng..
 Bán sản phẩm gắn liền với hoạt động quảng cáo.
3. Những phần hoạt động chính của doanh
nghiệp (tiếp)
13
 Dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng hiện nay đã trở nên rất phong phú,
giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Có thể bao gồm các công việc bảo hành, chăm sóc
khách hàng, hỗ trợ khách hàng, xử lý khiếu nại, …
4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực
14
 Con người (Nhân lực)
Con người thực hiện mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Con người là trí tuệ, sức lực, kinh nghiệm… của
doanh nghiệp. Con người giỏi, tốt thì doanh nghiệp
hoạt động tốt, và ngược lại
4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực
(tiếp)
15
 Tiền của (Tài chính)
 Hầu như mọi hoạt động của doanh nghiệp đều cần
đến tiền của : Mặt bằng, nhà xưởng, chạy máy móc,
thuê nhân lực, mua nguyên liệu, phân phối sản phẩm,
…
 Ngoài tài sản, tiền mặt, … bên trong doanh nghiệp,
nguồn lực có thể nằm ngoài doanh nghiệp- ở các
khoản nợ, hàng tồn ...
4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực
(tiếp)
16
 Công nghệ
 Công nghệ bao gồm máy móc thiết bị (cả phần cứng
và phần mềm) và phương pháp tạo sản phẩm phù hợp.
 Công nghệ quyết định năng lực tạo sản phẩm- cả về
số lượng lẫn chất lượng, qua đó ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực
(tiếp)
17
 Thông tin
 Nguồn lực thông tin cũng bao gồm các bí quyết, tài
sản trí tuệ của doanh nghiệp. Các mối quan hệ xã hội
cũng có thể xếp vào nguồn lực này.
 Nếu thiếu thông tin, các quyết định của doanh nghiệp
sẽ khó chính xác để mang lại hiệu quả như mong
muốn.
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
18
1. Khái quát thực trạng DNNN
19
Hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của DNNN còn
hạn chế:
• DNNN phải sử dụng tới 2,2 đồng vốn để tạo ra 1 đồng
doanh thu năm 2009, trong khi đó DN ngoài quốc
doanh chỉ cần 1,2 đồng vốn và DN FDI là 1,3 đồng
(mức trung bình của toàn bộ DN Việt Nam là 1,5
đồng); năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
các TĐKT, TCT mới đạt 16,5%
• Trong 10 năm qua, tỷ suất lợi nhuận trên tổng nguồn
vốn của khu vực DNNN chưa năm nào vượt quá 6%,
trong khi các DN FDI luôn duy trì ở mức trên 10%
20
 Các TĐKT, TCT nhà nước đã quá thiên về mở rộng
quy mô đầu tư, chưa chú trọng phát triển theo chiều
sâu nên hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh thấp.
 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực , sản phẩm và của từng TĐKT, TCT, DNNN
còn bất cập và yếu kém. Việc thực hiện sắp xếp, cổ
phần hóa DNNN còn chậm so với phương án được
duyệt.
 Sự hạn chế trong phối hợp giữa các Bộ, Ngành trong
quản lý, giám sát DNNN nhất là TĐKT, TCT nhà nước
21
 Không tách bạch giữa chức năng điều tiết kinh tế hay
lợi nhuận kinh doanh nên không thể áp đặt kỷ luật kinh
tế cho các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn, tổng
công ty trong quá trình tái cấu trúc
 Nghịch lý, khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kinh
doanh thua lỗ nhưng người dân lại phải gánh lỗ.
VD : EVN, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Petrolimex, Tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam
Vinacomin
22
 Trong quản lý DNNN không nên để cho tư duy nhiệm
kỳ tồn tại, tư tưởng cục bộ hay lợi ích nhóm chi phối.
 Đã đến lúc phải hoàn thiện cơ chế kiểm toán, kế toán
tại các tập đoàn, tổng công ty, thiết lập hệ thống thông
tin giám sát và quản lý DNNN
Tổng quan về sử dụng nguồn lực và
đóng góp của 3 khu vực kinh tế
23
Đơn vị tính: %
Nhà nước Dân doanh FDI
2001 -05 2006-10 2001-05 2006-10 2001-05 2006-10
Sử dụng nguồn lực
Vốn đầu tư 56,6 44,7 26,4 27,5 17,0 27,8
Tín dụng 36,6 30,9 - - - -
Đóng góp cho nền kinh tế
GDP 30,0 27,8 46,7 46,1 14,6 17,9
Tăng trưởng
GDP
32,9 19,0 44,6 54,2 14,5 17,4
Ngân sách (ngoài dầu thô) 19,6 17,6 6,7 10,3 6,6 10,5
Việc làm 43,5 23,1 40,1 54,8 16,3 22,0
Việc làm mới -4,1 -13,1 74,1 84,8 30,0 28,3
GTSXCN 28,9 25,5 28,3 34,3 42,7 40,1
Tăng trưởng
GTSXCN
28,5 11,6 34,0 42,9 37,4 45,5
Nguồn: Vũ Thành Tự Anh, Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam: Khởi
động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà xuất bản tri thức, 2012.
24
 Các doanh nghiệp Nhà nước đóng góp một cách khiêm
tốn cho kim ngạch xuất khẩu. Sau khi trừ dầu thô, than
và khoáng sản thì các doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra
khoảng 15 – 20% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Tính hệ số ICOR theo khu vực kinh tế
trong giai đoạn 10 năm
25
Giai đoạn Toàn bộ nền
kinh tế
Kinh tế nhà
nước
Kinh tế
ngoài nhà
nước
Kinh tế có
vốn đầu tư
nước ngoài
2000 - 2005 4,89 6,94 2,93 5,20
2006 - 2010 7,43 9,68 4,01 15,71
Nguồn: Bùi Trinh và Nguyễn Việt Phong, Tính toán hiệu quả đầu
tư trong các thành phần kinh tế và hàm ý chính sách, Tạp chí Kinh
tế và Dự báo, số 5, tháng 3/2012.
26
 Trong năm 2008, 56/91 tập đoàn, tổng công ty Nhà
nước có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
dưới 15%, tức là thậm chí còn thấp hơn mặt bằng lãi
suất trong năm 2008, là năm có chỉ số CPI trung bình
lên tới 20%.
 Chỉ tiêu ROA và ROE của 8 tập đoàn và 54 Tổng
công ty Nhà nước có mặt trong bảng xếp hạng
VNR500 năm 2009 lần lượt chỉ là 6,3% và 6,2%.
Trong khi đó các con số tương ứng của khối doanh
nghiệp FDI là 14% và 28%.
27
 Năm 2010, tỷ lệ ROE của các tập đoàn kinh tế và
tổng công ty Nhà nước là 16,5% - tức là tương đương
với lãi suất vay thương mại phổ biến trên thị trường
trong năm ấy.
 80% trong tổng lợi nhuận của các tập đoàn, tổng công
ty Nhà nước đến từ 5 tập đoàn lớn (PVN, EVN,
VNPT, Viettel, TKV) thì đa số các tập đoàn và tổng
công ty còn lại có tỷ lệ ROE thấp hơn khá nhiều so
với mặt bằng lãi suất thương mại của thị trường.
III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ DNNN TẠI
VIỆT NAM
28
Một là, quy mô tổng thể quá lớn :
 Theo nhiều nghiên cứu, tỷ trọng DNNN được coi là
quá lớn khi vượt quá giới hạn 20 – 25% GDP
 Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nước ở các nước công
nghiệp phát triển đạt mức trung bình dưới 10%, còn
ở các nước đang phát triển tỷ lệ này có cao hơn
nhưng cũng chỉ ở mức trung bình trên 10%, trong đó
cao nhất là các nước Châu Phi (14%), Mỹ La tinh
(10%), Châu Á (9%).
29
Hai là, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu:
 Có đến 80% thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp
Nhà nước lạc hậu so với các nước tiên tiến vài ba
chục năm, trong khi tốc độ đổi mới công nghệ chỉ ở
mức 10%.
 Doanh nghiệp Nhà nước khó thể thực hiện được vai
trò làm gương về năng suất, chất lượng, làm đầu tàu
về khoa học, công nghệ trong điều kiện cạnh tranh
hiện nay và tương lai.
30
Ba là, tình trạng đầu tư ra ngoài ngành của các DNNN
Khi doanh nghiệp đầu tư đa ngành, đa nghề ít nhiều
bản thân doanh nghiệp đánh mất đi lợi thế cạnh tranh
dễ mắc những sai lầm do sự phân tán các nguồn lực và
thiếu kinh nghiệm của bộ máy quản lý.
Việc đầu tư vốn dàn trải sẽ buộc doanh nghiệp phải
tìm đến nguồn vốn mới với những điều khoản thương
mại ngặt nghèo, dễ đưa họ sa vào chiếc bẫy nợ hoặc sự
lãng phí nguồn vốn NSNN
31
Bốn là, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước trên
thị trường thế giới khá thấp, thể hiện qua khả năng có
thể tiêu thụ trực tiếp hàng hóa xuất khẩu tại thị trường
nước ngoài.
32
Năm là, cơ chế quản lý, lề lối làm việc, tính công khai
minh bạch chuyển biến chậm.
Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự chú ý đến việc tuân
thủ chế độ quản lý, báo cáo tài chính; chưa cập nhật
đầy đủ, kịp thời các thông tin về hoạt động kinh doanh,
tình hình sử dụng vốn, đầu tư, hoạt động tài chính của
doanh nghiệp, thậm chí có trường hợp còn báo cáo
thiếu trung thực làm ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo,
quản lý, và giám sát của nhà nước
33
Sáu là, quản trị doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn
chế, bất cập, chậm đổi mới, chưa phù hợp với cơ chế
thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; tư duy quản lý
doanh nghiệp theo thói quen và lối mòn kinh nghiệm là
phổ biến do các nhà quản trị thiếu hụt kiến thức về kinh
tế thị trường và quản trị doanh nghiệp hiện đại.
IV. QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
34
1. Một số kết quả đạt được trong quá trình tái cơ cấu
và cải cách doanh nghiệp nhà nước
a) Phân loại, sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất, giải thể,
phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém
hiệu quả, chuyển cơ quan quản lý
 Việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển cơ quan quản lý
(từ địa phương về trung ương hoặc ngược lại) làm
giảm được số lượng doanh nghiệp Nhà nước, thay
bằng tổ chức mới, lãnh đạo mới, cũng giảm được
phần nào đó lao động dôi dư.
35
a) Phân loại, sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá
sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả,
chuyển cơ quản quản lý (tiếp)
Cơ cấu lại doanh nghiệp bằng tuyên bố phá sản là biện
pháp phổ biến trong các nền kinh tế thị trường nhưng
lại kém hiệu lực ở Việt Nam do vướng mắc về thủ tục
pháp lý. Số doanh nghiệp Nhà nước bị tuyên bố phá sản
rất ít, vì thế cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước bằng
phá sản là ít triển vọng trong ngắn hạn.
b) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
36
Mở rộng đối tượng được quyền mua cổ phần lần đầu,
cho phép sử dụng phương pháp khác nhau để xác định
giá trị doanh nghiệp, xóa bỏ cổ phần hóa khép kín,
khuyến khích bán cổ phần ra bên ngoài thu hút vốn từ
bên ngoài xã hội, thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực.
37
 Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu
trách nhiệm trước pháp luật và cổ đông. Cơ cấu và cơ
chế hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp đã
có sự thay đổi cơ bản tránh và giảm được tình trạng
can thiệp của nhiều cơ quan đại diện chủ sở hữu như
trước đây.
 Cổ phần hóa đã thu hút một lượng vốn khá lớn từ các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư đổi mới
công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao
sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
38
c) Giao bán các doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, kém
hiệu quả trong những ngành, lĩnh vực mà nhà nước
không cần nắm giữ
 Đối tượng giao, bán là những doanh nghiệp Nhà
nước thua lỗ và không cần giữ 100% vốn hoặc không
cổ phần hóa được.
 Doanh nghiệp Nhà nước là đối tượng giao, bán đã
thu hẹp dần về số lượng, gần đây hầu như rất ít
doanh nghiệp thực hiện hình thức này.
d) Chuyển thành công ty TNHH một thành viên
39
Hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp nhà nước chuyển
thành công ty TNHH một thành viên. Có thể nói kết
quả quan trọng của chuyển đổi DNNN thành công ty
TNHH một thành viên là đã chuyển toàn bộ các doanh
nghiệp mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp
40
 Chuyển đổi còn mang tính hình thức nhằm đáp ứng
quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (đến thời điểm
1/7/2010, tất cả doanh nghiệp nhà nước chuyển sang
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp); Cơ chế quản
trị doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên do
Nhà nước làm chủ sở hữu chưa có thay đổi nhiều so với
trước.
e) Chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ
- công ty con và hình thành tập đoàn kinh tế
41
Được hình thành chủ yếu bằng các quyết định hành
chính trên cơ sở tổ chức lại các tổng công ty nhà nước,
DNNN; chưa có tập đoàn kinh tế nhà nước nào được
hình thành trên cơ sở các doanh nghiệp tự phát triển,
tích tụ và tập trung vốn, đầu tư chi phối các doanh
nghiệp khác bằng các biện pháp sáp nhập, mua cổ phần,
góp vốn để hình thành các liên kết bền chặt và phát triển
thành tập đoàn kinh tế
42
 Có những đơn vị hạch toán phụ thuộc có nhiều tồn tại
về tài chính dồn vào công ty mẹ, công ty mẹ phải gánh
chịu, kể cả bảo lãnh vay vốn của các dự án vay vốn khi
doanh nghiệp thành viên hạch toán lâm vào tình trạng
phá sản, kinh doanh thua lỗ, tổng công ty phải sử dụng
vốn nhà nước trả nợ thay, ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh.
 Công tác quản trị doanh nghiệp và chất lượng quản lý
tại các tập đoàn kinh tế, đặc biệt là tại công ty mẹ, hầu
như không thay đổi so với trước đây. Thông tin chưa
được công được công khai, minh bạch.
2. Một số hạn chế trong quá trình tái cơ cấu và cải
cách doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
43
 Các biện pháp cơ cấu còn mang tính hành chính, ít
tính thị trường, như ít áp dụng các biện pháp: phá sản,
sáp nhập doanh nghiệp, kể cả với các tập đoàn, tổng
công ty theo cơ chế thị trường; mua bán nợ, tài sản
tồn đọng theo cơ chế thị trường; mở rộng đối tượng
mua bán doanh nghiệp, mua bán nợ của nhiều loại
doanh nghiệp trong thị trường,…
44
 Tốc độ cổ phần hóa chậm và lượng vốn do Nhà nước
nắm giữ còn khá cao. Kế hoạch cổ phần hóa của nhiều
đơn vị bị trì hoãn từ năm này qua năm khác với nhiều
lý do khác nhau. Đặc biệt trong hai năm 2009-2010,
kế hoạch cổ phần hóa chỉ thực hiện được 20-25%.
 Hầu hết các doanh nghiệp hiện tại Nhà nước vẫn giữ
100% vốn chưa có những thay đổi về chất, mà chủ
yếu thay đổi về hình thức, như thay đổi tên gọi, hình
thức pháp lý là công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên; thay đổi hình thức tổ chức kinh doanh
sang dạng tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - con;
còn nhiều doanh nghiệp có tồn tại, yếu kém về tài
chính, nhân lực, quản lý.
45
3. Một số khó khăn và rào cản của quá trình tái cơ
cấu và cải cách doanh nghiệp Nhà nước ở Việt
Nam
 Một là, nhận thức chưa đầy đủ về sự đổi mới: Những
người gắn bó lâu năm với doanh nghiệp thường
không thấy được lợi ích, không thấy được tầm quan
trọng của việc tái cơ cấu. Thay vào đó họ chỉ thấy
rằng tái cơ cấu sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân
của họ như: chức vụ, lương bổng.
46
Hai là, tâm lý ngại thay đổi: một khi doanh nghiệp tiến
hành tái cơ cấu thì những kiến thức họ có được từ ngày
xưa sẽ không còn thích hợp trong thời kỳ đổi mới. Khi
đó họ sẽ phải đi học để bổ sung trình độ, nhưng đối với
họ thật khó để bổ sung những kiến thức mới.
47
Ba là, năng lực quản lý kém:
 Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước hiện nay
phần lớn là thiếu kinh nghiệm, đôi khi do thiếu hiểu
biết hoặc thiếu năng lực cần thiết phải có để thực hiện
vai trò quản lý và điều hành doanh nghiệp
 Có tới 63% doanh nghiệp trong giai đoạn này vướng
phải những khó khăn trong tuyển dụng người tài,
55% khó khăn trong sử dụng và giữ chân nguồn nhân
lực giỏi.
48
Bốn là, thiếu vốn:
Tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với
việc cần phải huy động một nguồn vốn rất lớn để
trang trải. Họ sẽ phải thuê chuyên gia đến trao đổi và
mở nhiều lớp tập huấn để nhân viên các cấp nhận
thức và thay đổi kỹ năng làm việc theo cách mới.
Ngoài ra còn phải thay đổi các trang thiết bị cũ bằng
các trang thiết bị hiện đại
Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp còn gặp phải
rất nhiều rào cản. Cụ thể:
49
(i) Rào cản thứ nhất đó là lợi ích nhóm
(ii) Rào cản thứ hai là khung pháp lý: cơ chế công khai,
minh bạch thông tin, kiểm tra, kiểm duyệt thông tin
báo cáo; cũng như cơ chế cho phép một tổ chức hay
đơn vị độc lập tham gia quá trình đánh giá, giám sát
hiệu quả… rất thiếu
(iii) Rào cản thứ ba là việc xử lý số nợ tồn đọng của các
tập đoàn, tổng công ty lớn
(iv) Rào cản thứ tư đó là vấn đề về chi phí: Chi phí cũng
là một trở lực lớn cho quá trình tái cơ cấu doanh
nghiệp nhà nước
VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ
TRÌNH CẢI CÁCH DNNN
50
1. Các giải pháp từ phía Chính phủ
51
 Tập trung hoạt động của doanh nghiệp nhà nước vào
một số ngành, nghề, lĩnh vực đảm bảo lợi ích kinh tế
quốc gia, quốc phòng, an ninh, dịch vụ công ích, kết
cấu hạ tầng, khoa học – công nghệ cao.
 Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Nhà nước, đặt các doanh nghiệp nhà nước vào môi
trường cạnh tranh, cần tách biệt vai trò của Nhà nước
với tư cách là chủ sở hữu quản lý, điều tiết.
52
 Cần có cơ chế đảm bảo để phân định nhiệm vụ chính
trị-xã hội mà Nhà nước giao cho với lợi nhuận kinh
doanh của doanh nghiệp.
 Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện thể chế cơ chế quản
lý về đầu tư, sử dụng vốn và tài sản Nhà nước; về
giám sát, kiểm tra, thanh tra
53
 Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN. Xác định giá
trị doanh nghiệp, chọn đối tác chiến lược, bán cổ
phần ưu đãi cho người lao động, tăng tính xã hội
ngay trong công ty cổ phần.
 Nhanh chóng loại bỏ tình trạng kinh doanh ngoài
ngành, đầu tư dàn trải và kém hiệu quả, đảm bảo vai
trò dẫn dắt nền kinh tế của DNNN.
54
 Rất cần có hướng dẫn về việc chuyển công ty TNHH
một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu thành công
ty TNHH có từ hai thành viên trở lên.
 Cơ cấu lại nhân lực quản trị, người đại diện theo ủy
quyền và người đại diện vốn: bảo đảm năng lực đại
diện, trách nhiệm đại diện, cơ chế thông tin, báo cáo,
trách nhiệm giải trình trước người ủy quyền, trước cơ
quan cử đại diện vốn. Bổ sung cơ chế đào thải, các
chế tài mạnh dựa trên các tiêu chí minh bạch rõ ràng
để thực hiện.
55
 Xây dựng hệ thống tiêu chí và phương pháp giám sát,
kiểm soát, đánh giá của chủ sở hữu với các doanh
nghiệp có vốn nhà nước;
 Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên
nghiệp đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm vụ
giám sát, kiểm soát
 Xây dựng chế tài đủ mạnh để mọi hoat động của
doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là các tập đoàn kinh
tế và tổng công Nhà nước phải được minh bạch hóa,
công khai hóa và kiểm toán tin cậy hàng năm.
56
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống luật pháp để tạo
môi trường pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực
và hiệu quả của quản lý của Nhà nước đối với doanh
nghiệp Nhà nước và xóa bỏ tình trạng chồng chéo của
nhiều cơ quan Nhà nước cùng thực hiện chức năng sở
hữu tại doanh nghiệp Nhà nước.
2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước
57
 Cải cách thể chế kinh doanh, thể chế tài chính cơ chế
tuyển dụng lao động và lãnh đạo, nâng cao quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm. Đẩy nhanh quá trình cổ
phần hóa là giải pháp cơ bản đáp ứng được yêu cầu
mới của quá trình phát triển.
 Cần đào tạo và trang bị cho đội ngũ lao động những
kiến thức cần thiết để có khả năng thích ứng với mô
hình mới, với những vấn đề mới sau khi tái cơ cấu
doanh nghiệp. Hơn nữa quá trình tái cơ cấu sẽ có ảnh
hưởng rất lớn tới đội ngũ lao động trong công ty như
chuyển đổi vị trí công tác, cắt giảm nhân công.
58
 Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, áp dụng
chế độ quản trị công ty hiện đại tại các doanh nghiệp
Nhà nước
 Nắm chắc thông tin thị trường, có giải pháp xử lý và
dự báo tốt. Nắm được thông tin đã khó, nhưng biết tổ
chức để xử lý thông tin, dự báo và ra quyết định
đúng, kịp thời còn khó hơn.
59
 Tổ chức lại mạng lưới phân phối và xây dựng thương
hiệu. Thương hiệu bao giờ cũng gắn với chất lượng -
công nghệ - mẫu mã. Điều đáng lo ngại là các doanh
nghiệp Việt Nam chưa chăm lo xây dựng thương
hiệu.
 Quá trình cải cách doanh nghiệp là quá trình xây
dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh.
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước

Mais conteúdo relacionado

Mais procurados

Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namLuậnvăn Totnghiep
 
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcQuách Đại Dương
 
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcQuản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcSương Tuyết
 
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_656712727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfLuanvan84
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếNguyễn Nhật Anh
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại ThươngQuản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thươngmienatys
 

Mais procurados (17)

Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
Phan tich tai_chinh_va_giai_phap_cai_thien_tinh_hinh_tai_chi_o_luzty9dzb_2013...
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
 
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
 
bài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lượcbài giảng quản trị chiến lược
bài giảng quản trị chiến lược
 
Khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệpKhoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
 
24329 rncryt0 gd0_20131118020348_65671
24329 rncryt0 gd0_20131118020348_6567124329 rncryt0 gd0_20131118020348_65671
24329 rncryt0 gd0_20131118020348_65671
 
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...
Do an tot_ngiep_chuyen_nganh_tai_chinh_ke_toan_truong_bach_k_p_bg_jxelww7_201...
 
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_6567126136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
26136 uhi m82fuvx_20140721020248_65671
 
Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lượcQuản trị chiến lược
Quản trị chiến lược
 
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_656712727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
2727891 n tc_hon_ch7881nh_vk_zocyk_nqv_20131119043104_65671
 
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
De tai tot_nghiep_x_i6yv9yof5_20130820112937_65671
 
32175 5 chuong_2_8_z2oe_20130819042848
32175 5 chuong_2_8_z2oe_2013081904284832175 5 chuong_2_8_z2oe_20130819042848
32175 5 chuong_2_8_z2oe_20130819042848
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdf
 
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
Bt668 7sl b_czsden_20131025012136_65671
 
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tếGiáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
Giáo trình quản trị kinh doanh quốc tế
 
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
Giai phap hoan_thien_cong_tac_phan_tich_tai_chinh_doanh_nghi_biw_egow_mgg_201...
 
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại ThươngQuản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
Quản Trị chiến lược 1 - TS Lê Thị Thu Thủy - ĐH Ngoại Thương
 

Destaque

Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VN
Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VNChuyên đề: Phát triển SMEs tại VN
Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VNKen Severus
 
Vietnam SOEs slides
Vietnam SOEs slidesVietnam SOEs slides
Vietnam SOEs slidesAn Huy
 
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.Thắng Nguyễn
 
Bao thanh toan xk 6 2012
Bao thanh toan xk 6 2012Bao thanh toan xk 6 2012
Bao thanh toan xk 6 2012xalochienthang
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai Ken Severus
 
Bài 4: Lý thuyết chung về doanh nghiệp
Bài 4:  Lý thuyết chung về doanh nghiệpBài 4:  Lý thuyết chung về doanh nghiệp
Bài 4: Lý thuyết chung về doanh nghiệpQuyen Le
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPPhanQuocTri
 
Ngân hàng Techcombank chiến lược kênh phân phối điện tử
Ngân hàng Techcombank   chiến lược kênh phân phối điện tửNgân hàng Techcombank   chiến lược kênh phân phối điện tử
Ngân hàng Techcombank chiến lược kênh phân phối điện tửBankaz Vietnam
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnBankaz Vietnam
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiDigiword Ha Noi
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiThuy Kim
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkNang Vang
 

Destaque (17)

Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VN
Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VNChuyên đề: Phát triển SMEs tại VN
Chuyên đề: Phát triển SMEs tại VN
 
Vietnam SOEs slides
Vietnam SOEs slidesVietnam SOEs slides
Vietnam SOEs slides
 
Xntt qua nh
Xntt qua nhXntt qua nh
Xntt qua nh
 
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.
Ông Hà Văn Thắm - tiểu sử và giới thiệu Ngân hàng TMCP Đại Dương.
 
Bao thanh toan xk 6 2012
Bao thanh toan xk 6 2012Bao thanh toan xk 6 2012
Bao thanh toan xk 6 2012
 
Phan tich nganh duoc
Phan tich nganh duocPhan tich nganh duoc
Phan tich nganh duoc
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai Chuyênđề 2 :  CSR trong quan ly rui ro thien tai
Chuyênđề 2 : CSR trong quan ly rui ro thien tai
 
Bài 4: Lý thuyết chung về doanh nghiệp
Bài 4:  Lý thuyết chung về doanh nghiệpBài 4:  Lý thuyết chung về doanh nghiệp
Bài 4: Lý thuyết chung về doanh nghiệp
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoP
 
Ngân hàng Techcombank chiến lược kênh phân phối điện tử
Ngân hàng Techcombank   chiến lược kênh phân phối điện tửNgân hàng Techcombank   chiến lược kênh phân phối điện tử
Ngân hàng Techcombank chiến lược kênh phân phối điện tử
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilkbài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
bài thảo luận về chuỗi cung ứng sữa vinamilk
 
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệpGiáo trình tài chính doanh nghiệp
Giáo trình tài chính doanh nghiệp
 

Semelhante a Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước

Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Thanhxuan Pham
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.doc
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.docLuận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.doc
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.docsividocz
 
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLuan van Viet
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vnPVFCCo
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện i
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện iPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện i
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện ihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfLuanvan84
 
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bao cao ttap tot nghiep
Bao cao ttap tot nghiepBao cao ttap tot nghiep
Bao cao ttap tot nghiepTonny Le
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thôngluanvantrust
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...chauloan
 
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bịHoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bịluanvantrust
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGhieu anh
 

Semelhante a Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước (20)

Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
Doko.vn 24324-giai-phap-nham-nang-cao-nang-luc-canh-tr (1)
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu t...
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
 
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
Đề tài: Tăng cường hoạt động Marketing Mix tại Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng V...
 
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
 
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.doc
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.docLuận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.doc
Luận Văn Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Tại Công Ty In Bến Tre.doc
 
Phân tích
Phân tíchPhân tích
Phân tích
 
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanvietLUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
LUẬN VĂN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP - luanvanviet
 
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện i
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện iPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện i
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần phim truyện i
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdf
 
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
08 phn tch_tnh_hnh_ti_chnh_t7841i_cng_ty_c7893_p_6w6wi_gw9kd_20131023015818_6...
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Bao cao ttap tot nghiep
Bao cao ttap tot nghiepBao cao ttap tot nghiep
Bao cao ttap tot nghiep
 
Luận văn: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công nghệ - MITEC
Luận văn: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công nghệ - MITECLuận văn: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công nghệ - MITEC
Luận văn: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Công nghệ - MITEC
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
Phan tich tai_chinh_va_cac_giai_phap_nham_tang_cuong_nang_luc_tai_cong_ty_xay...
 
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bịHoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix nhập khẩu máy móc thiết bị
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
 

Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước

  • 1. HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 CHUYÊN ĐỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TS. NGUYỄN THANH BÌNH
  • 2. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 2 1. Khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra trong những điều kiện, hoàn cảnh luôn thay đổi.
  • 3. Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp thường được đặt ra bởi các lý do sau: 3 - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên ngoài đế thích nghi theo môi trường kinh doanh đã có những biến đổi về cơ bản. - Tái cấu trúc xuất phát từ các áp lực bên trong để phù hợp theo quy mô tăng trưởng, phát triển của doanh nghiệp. - Tái cấu trúc xuất phát từ cả hai luồng áp lực bên trong và bên ngoài - tức, để vừa chữa bệnh, vừa phòng bệnh.
  • 4. 2. Tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính sau 4 - Điều chỉnh cơ cấu các hoạt động: điều chỉnh cơ cấu các mục tiêu chiến lược, ngành nghề kinh doanh, chủng loại sản phẩm hàng hóa, địa bàn hoạt động... - Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy: tái phân bổ từ phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh... - Điều chỉnh cơ cấu các nguồn lực: điều chỉnh cơ cấu đầu tư tạo lập các nguồn lực và tái phân bổ sử dụng các nguồn lực
  • 5. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp 5  Marketing Việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích… để hiểu được thị trường mà doanh nghiệp tham gia sẽ là cơ sở cho các quyết định quan trọng và các hoạt động tiếp theo. Nghiên cứu thị trường có thể tiến hành cho nhiều sản phẩm hoặc chỉ một sản phẩm.
  • 6. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 6  R&D Bao gồm thiết kế và sản xuất thử nghiệm, chủ yếu là tạo ra yếu tố mới đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn, hoặc cao siêu hơn là tạo ra nhu cầu mới. Đây là một hoạt động đầy chất sáng tạo và gần gũi với các nghiên cứu khoa học. R&D giúp doanh nghiệp tạo ra những bước tiến, có thể là đột phá về lợi thế cạnh tranh.
  • 7. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 7  Tạo thương hiệu- Quảng bá  Thương hiệu sản phẩm hướng đến phục vụ nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu đã chọn trong hoạt động nghiên cứu thị trường và R&D.  Thương hiệu tạo ra sự nhận biết, cá tính, sự khác biệt, đẳng cấp… cho sản phẩm.  Thương hiệu phải được nghiên cứu quảng bá đến nhóm đối tượng theo cách thức phù hợp nhất.
  • 8. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 8  Mua- Cung ứng Tất cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp cần được cung ứng đúng số lượng, chủng loại, qui cách, chất lượng yêu cầu, đúng lúc và đúng nơi, với các điều kiện tốt nhất về giá cả, thanh toán,… bởi các nhà cung cấp đáng tin cậy.
  • 9. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 9  Tiếp vận (Logistics) Điều phối, quản lý dòng vật chất từ nguyên liệu đến thành phẩm, luân chuyển từ nhà cung cấp đến kho nguyên liệu của doanh nghiệp, sau đó đến kho thành phẩm, ra các nhà phân phối/ đại lý/ điểm bán, giao hàng đến kho khách hàng,… bằng các loại phương tiện phù hợp, sao cho vừa đáp ứng về thời gian và chi phí, vừa đáp ứng về an toàn và chất lượng
  • 10. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 10  Tạo sản phẩm  Sản phẩm ở đây được hiểu chung cho cả sản phẩm và dịch vụ.  Với các yếu tố đầu vào và các nguồn lực, doanh nghiệp tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường như kế hoạch đã định.
  • 11. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 11  Phân phối  Đưa sản phẩm ra thị trường để khách hàng dễ thấy, dễ mua là việc rất sáng tạo và thách thức, nhất là đối với những sản phẩm có quá nhiều sự cạnh tranh trong một hệ thống kênh phân phối chuyên ngành giới hạn.  Doanh nghiệp có thể dùng kênh phân phối có sẵn hoặc tự xây dựng hệ thống phân phối mới, tùy theo tình hình bên trong bên ngoài, chủ trương và khả năng của doanh nghiệp.
  • 12. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 12  Bán sản phẩm  Bán hàng chủ yếu là giúp khách hàng tiềm năng quyết định “móc hầu bao” mua sản phẩm của doanh nghiệp. Tùy vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp và sản phẩm, doanh nghiệp sẽ chọn cách thức phù hợp : Trực tiếp, qua thư từ bưu điện, qua email, qua internet, qua truyền hình, qua điện thoại, máy bán hàng..  Bán sản phẩm gắn liền với hoạt động quảng cáo.
  • 13. 3. Những phần hoạt động chính của doanh nghiệp (tiếp) 13  Dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng hiện nay đã trở nên rất phong phú, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Có thể bao gồm các công việc bảo hành, chăm sóc khách hàng, hỗ trợ khách hàng, xử lý khiếu nại, …
  • 14. 4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực 14  Con người (Nhân lực) Con người thực hiện mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Con người là trí tuệ, sức lực, kinh nghiệm… của doanh nghiệp. Con người giỏi, tốt thì doanh nghiệp hoạt động tốt, và ngược lại
  • 15. 4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) 15  Tiền của (Tài chính)  Hầu như mọi hoạt động của doanh nghiệp đều cần đến tiền của : Mặt bằng, nhà xưởng, chạy máy móc, thuê nhân lực, mua nguyên liệu, phân phối sản phẩm, …  Ngoài tài sản, tiền mặt, … bên trong doanh nghiệp, nguồn lực có thể nằm ngoài doanh nghiệp- ở các khoản nợ, hàng tồn ...
  • 16. 4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) 16  Công nghệ  Công nghệ bao gồm máy móc thiết bị (cả phần cứng và phần mềm) và phương pháp tạo sản phẩm phù hợp.  Công nghệ quyết định năng lực tạo sản phẩm- cả về số lượng lẫn chất lượng, qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
  • 17. 4. Cấu trúc của doanh nghiệp- phần nguồn lực (tiếp) 17  Thông tin  Nguồn lực thông tin cũng bao gồm các bí quyết, tài sản trí tuệ của doanh nghiệp. Các mối quan hệ xã hội cũng có thể xếp vào nguồn lực này.  Nếu thiếu thông tin, các quyết định của doanh nghiệp sẽ khó chính xác để mang lại hiệu quả như mong muốn.
  • 18. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18
  • 19. 1. Khái quát thực trạng DNNN 19 Hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của DNNN còn hạn chế: • DNNN phải sử dụng tới 2,2 đồng vốn để tạo ra 1 đồng doanh thu năm 2009, trong khi đó DN ngoài quốc doanh chỉ cần 1,2 đồng vốn và DN FDI là 1,3 đồng (mức trung bình của toàn bộ DN Việt Nam là 1,5 đồng); năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu các TĐKT, TCT mới đạt 16,5% • Trong 10 năm qua, tỷ suất lợi nhuận trên tổng nguồn vốn của khu vực DNNN chưa năm nào vượt quá 6%, trong khi các DN FDI luôn duy trì ở mức trên 10%
  • 20. 20  Các TĐKT, TCT nhà nước đã quá thiên về mở rộng quy mô đầu tư, chưa chú trọng phát triển theo chiều sâu nên hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh thấp.  Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực , sản phẩm và của từng TĐKT, TCT, DNNN còn bất cập và yếu kém. Việc thực hiện sắp xếp, cổ phần hóa DNNN còn chậm so với phương án được duyệt.  Sự hạn chế trong phối hợp giữa các Bộ, Ngành trong quản lý, giám sát DNNN nhất là TĐKT, TCT nhà nước
  • 21. 21  Không tách bạch giữa chức năng điều tiết kinh tế hay lợi nhuận kinh doanh nên không thể áp đặt kỷ luật kinh tế cho các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty trong quá trình tái cấu trúc  Nghịch lý, khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kinh doanh thua lỗ nhưng người dân lại phải gánh lỗ. VD : EVN, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex, Tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam Vinacomin
  • 22. 22  Trong quản lý DNNN không nên để cho tư duy nhiệm kỳ tồn tại, tư tưởng cục bộ hay lợi ích nhóm chi phối.  Đã đến lúc phải hoàn thiện cơ chế kiểm toán, kế toán tại các tập đoàn, tổng công ty, thiết lập hệ thống thông tin giám sát và quản lý DNNN
  • 23. Tổng quan về sử dụng nguồn lực và đóng góp của 3 khu vực kinh tế 23 Đơn vị tính: % Nhà nước Dân doanh FDI 2001 -05 2006-10 2001-05 2006-10 2001-05 2006-10 Sử dụng nguồn lực Vốn đầu tư 56,6 44,7 26,4 27,5 17,0 27,8 Tín dụng 36,6 30,9 - - - - Đóng góp cho nền kinh tế GDP 30,0 27,8 46,7 46,1 14,6 17,9 Tăng trưởng GDP 32,9 19,0 44,6 54,2 14,5 17,4 Ngân sách (ngoài dầu thô) 19,6 17,6 6,7 10,3 6,6 10,5 Việc làm 43,5 23,1 40,1 54,8 16,3 22,0 Việc làm mới -4,1 -13,1 74,1 84,8 30,0 28,3 GTSXCN 28,9 25,5 28,3 34,3 42,7 40,1 Tăng trưởng GTSXCN 28,5 11,6 34,0 42,9 37,4 45,5 Nguồn: Vũ Thành Tự Anh, Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà xuất bản tri thức, 2012.
  • 24. 24  Các doanh nghiệp Nhà nước đóng góp một cách khiêm tốn cho kim ngạch xuất khẩu. Sau khi trừ dầu thô, than và khoáng sản thì các doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra khoảng 15 – 20% tổng kim ngạch xuất khẩu.
  • 25. Tính hệ số ICOR theo khu vực kinh tế trong giai đoạn 10 năm 25 Giai đoạn Toàn bộ nền kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 2000 - 2005 4,89 6,94 2,93 5,20 2006 - 2010 7,43 9,68 4,01 15,71 Nguồn: Bùi Trinh và Nguyễn Việt Phong, Tính toán hiệu quả đầu tư trong các thành phần kinh tế và hàm ý chính sách, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5, tháng 3/2012.
  • 26. 26  Trong năm 2008, 56/91 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) dưới 15%, tức là thậm chí còn thấp hơn mặt bằng lãi suất trong năm 2008, là năm có chỉ số CPI trung bình lên tới 20%.  Chỉ tiêu ROA và ROE của 8 tập đoàn và 54 Tổng công ty Nhà nước có mặt trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2009 lần lượt chỉ là 6,3% và 6,2%. Trong khi đó các con số tương ứng của khối doanh nghiệp FDI là 14% và 28%.
  • 27. 27  Năm 2010, tỷ lệ ROE của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước là 16,5% - tức là tương đương với lãi suất vay thương mại phổ biến trên thị trường trong năm ấy.  80% trong tổng lợi nhuận của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đến từ 5 tập đoàn lớn (PVN, EVN, VNPT, Viettel, TKV) thì đa số các tập đoàn và tổng công ty còn lại có tỷ lệ ROE thấp hơn khá nhiều so với mặt bằng lãi suất thương mại của thị trường.
  • 28. III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ DNNN TẠI VIỆT NAM 28 Một là, quy mô tổng thể quá lớn :  Theo nhiều nghiên cứu, tỷ trọng DNNN được coi là quá lớn khi vượt quá giới hạn 20 – 25% GDP  Tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nước ở các nước công nghiệp phát triển đạt mức trung bình dưới 10%, còn ở các nước đang phát triển tỷ lệ này có cao hơn nhưng cũng chỉ ở mức trung bình trên 10%, trong đó cao nhất là các nước Châu Phi (14%), Mỹ La tinh (10%), Châu Á (9%).
  • 29. 29 Hai là, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu:  Có đến 80% thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp Nhà nước lạc hậu so với các nước tiên tiến vài ba chục năm, trong khi tốc độ đổi mới công nghệ chỉ ở mức 10%.  Doanh nghiệp Nhà nước khó thể thực hiện được vai trò làm gương về năng suất, chất lượng, làm đầu tàu về khoa học, công nghệ trong điều kiện cạnh tranh hiện nay và tương lai.
  • 30. 30 Ba là, tình trạng đầu tư ra ngoài ngành của các DNNN Khi doanh nghiệp đầu tư đa ngành, đa nghề ít nhiều bản thân doanh nghiệp đánh mất đi lợi thế cạnh tranh dễ mắc những sai lầm do sự phân tán các nguồn lực và thiếu kinh nghiệm của bộ máy quản lý. Việc đầu tư vốn dàn trải sẽ buộc doanh nghiệp phải tìm đến nguồn vốn mới với những điều khoản thương mại ngặt nghèo, dễ đưa họ sa vào chiếc bẫy nợ hoặc sự lãng phí nguồn vốn NSNN
  • 31. 31 Bốn là, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước trên thị trường thế giới khá thấp, thể hiện qua khả năng có thể tiêu thụ trực tiếp hàng hóa xuất khẩu tại thị trường nước ngoài.
  • 32. 32 Năm là, cơ chế quản lý, lề lối làm việc, tính công khai minh bạch chuyển biến chậm. Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự chú ý đến việc tuân thủ chế độ quản lý, báo cáo tài chính; chưa cập nhật đầy đủ, kịp thời các thông tin về hoạt động kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, đầu tư, hoạt động tài chính của doanh nghiệp, thậm chí có trường hợp còn báo cáo thiếu trung thực làm ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, quản lý, và giám sát của nhà nước
  • 33. 33 Sáu là, quản trị doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn chế, bất cập, chậm đổi mới, chưa phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế; tư duy quản lý doanh nghiệp theo thói quen và lối mòn kinh nghiệm là phổ biến do các nhà quản trị thiếu hụt kiến thức về kinh tế thị trường và quản trị doanh nghiệp hiện đại.
  • 34. IV. QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU VÀ CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 34 1. Một số kết quả đạt được trong quá trình tái cơ cấu và cải cách doanh nghiệp nhà nước a) Phân loại, sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, chuyển cơ quan quản lý  Việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển cơ quan quản lý (từ địa phương về trung ương hoặc ngược lại) làm giảm được số lượng doanh nghiệp Nhà nước, thay bằng tổ chức mới, lãnh đạo mới, cũng giảm được phần nào đó lao động dôi dư.
  • 35. 35 a) Phân loại, sắp xếp, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, chuyển cơ quản quản lý (tiếp) Cơ cấu lại doanh nghiệp bằng tuyên bố phá sản là biện pháp phổ biến trong các nền kinh tế thị trường nhưng lại kém hiệu lực ở Việt Nam do vướng mắc về thủ tục pháp lý. Số doanh nghiệp Nhà nước bị tuyên bố phá sản rất ít, vì thế cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước bằng phá sản là ít triển vọng trong ngắn hạn.
  • 36. b) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 36 Mở rộng đối tượng được quyền mua cổ phần lần đầu, cho phép sử dụng phương pháp khác nhau để xác định giá trị doanh nghiệp, xóa bỏ cổ phần hóa khép kín, khuyến khích bán cổ phần ra bên ngoài thu hút vốn từ bên ngoài xã hội, thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực.
  • 37. 37  Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và cổ đông. Cơ cấu và cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp đã có sự thay đổi cơ bản tránh và giảm được tình trạng can thiệp của nhiều cơ quan đại diện chủ sở hữu như trước đây.  Cổ phần hóa đã thu hút một lượng vốn khá lớn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
  • 38. 38 c) Giao bán các doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, kém hiệu quả trong những ngành, lĩnh vực mà nhà nước không cần nắm giữ  Đối tượng giao, bán là những doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ và không cần giữ 100% vốn hoặc không cổ phần hóa được.  Doanh nghiệp Nhà nước là đối tượng giao, bán đã thu hẹp dần về số lượng, gần đây hầu như rất ít doanh nghiệp thực hiện hình thức này.
  • 39. d) Chuyển thành công ty TNHH một thành viên 39 Hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty TNHH một thành viên. Có thể nói kết quả quan trọng của chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên là đã chuyển toàn bộ các doanh nghiệp mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
  • 40. 40  Chuyển đổi còn mang tính hình thức nhằm đáp ứng quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 (đến thời điểm 1/7/2010, tất cả doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp); Cơ chế quản trị doanh nghiệp của công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu chưa có thay đổi nhiều so với trước.
  • 41. e) Chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và hình thành tập đoàn kinh tế 41 Được hình thành chủ yếu bằng các quyết định hành chính trên cơ sở tổ chức lại các tổng công ty nhà nước, DNNN; chưa có tập đoàn kinh tế nhà nước nào được hình thành trên cơ sở các doanh nghiệp tự phát triển, tích tụ và tập trung vốn, đầu tư chi phối các doanh nghiệp khác bằng các biện pháp sáp nhập, mua cổ phần, góp vốn để hình thành các liên kết bền chặt và phát triển thành tập đoàn kinh tế
  • 42. 42  Có những đơn vị hạch toán phụ thuộc có nhiều tồn tại về tài chính dồn vào công ty mẹ, công ty mẹ phải gánh chịu, kể cả bảo lãnh vay vốn của các dự án vay vốn khi doanh nghiệp thành viên hạch toán lâm vào tình trạng phá sản, kinh doanh thua lỗ, tổng công ty phải sử dụng vốn nhà nước trả nợ thay, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.  Công tác quản trị doanh nghiệp và chất lượng quản lý tại các tập đoàn kinh tế, đặc biệt là tại công ty mẹ, hầu như không thay đổi so với trước đây. Thông tin chưa được công được công khai, minh bạch.
  • 43. 2. Một số hạn chế trong quá trình tái cơ cấu và cải cách doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 43  Các biện pháp cơ cấu còn mang tính hành chính, ít tính thị trường, như ít áp dụng các biện pháp: phá sản, sáp nhập doanh nghiệp, kể cả với các tập đoàn, tổng công ty theo cơ chế thị trường; mua bán nợ, tài sản tồn đọng theo cơ chế thị trường; mở rộng đối tượng mua bán doanh nghiệp, mua bán nợ của nhiều loại doanh nghiệp trong thị trường,…
  • 44. 44  Tốc độ cổ phần hóa chậm và lượng vốn do Nhà nước nắm giữ còn khá cao. Kế hoạch cổ phần hóa của nhiều đơn vị bị trì hoãn từ năm này qua năm khác với nhiều lý do khác nhau. Đặc biệt trong hai năm 2009-2010, kế hoạch cổ phần hóa chỉ thực hiện được 20-25%.  Hầu hết các doanh nghiệp hiện tại Nhà nước vẫn giữ 100% vốn chưa có những thay đổi về chất, mà chủ yếu thay đổi về hình thức, như thay đổi tên gọi, hình thức pháp lý là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thay đổi hình thức tổ chức kinh doanh sang dạng tập đoàn, tổng công ty, công ty mẹ - con; còn nhiều doanh nghiệp có tồn tại, yếu kém về tài chính, nhân lực, quản lý.
  • 45. 45 3. Một số khó khăn và rào cản của quá trình tái cơ cấu và cải cách doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam  Một là, nhận thức chưa đầy đủ về sự đổi mới: Những người gắn bó lâu năm với doanh nghiệp thường không thấy được lợi ích, không thấy được tầm quan trọng của việc tái cơ cấu. Thay vào đó họ chỉ thấy rằng tái cơ cấu sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của họ như: chức vụ, lương bổng.
  • 46. 46 Hai là, tâm lý ngại thay đổi: một khi doanh nghiệp tiến hành tái cơ cấu thì những kiến thức họ có được từ ngày xưa sẽ không còn thích hợp trong thời kỳ đổi mới. Khi đó họ sẽ phải đi học để bổ sung trình độ, nhưng đối với họ thật khó để bổ sung những kiến thức mới.
  • 47. 47 Ba là, năng lực quản lý kém:  Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước hiện nay phần lớn là thiếu kinh nghiệm, đôi khi do thiếu hiểu biết hoặc thiếu năng lực cần thiết phải có để thực hiện vai trò quản lý và điều hành doanh nghiệp  Có tới 63% doanh nghiệp trong giai đoạn này vướng phải những khó khăn trong tuyển dụng người tài, 55% khó khăn trong sử dụng và giữ chân nguồn nhân lực giỏi.
  • 48. 48 Bốn là, thiếu vốn: Tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc cần phải huy động một nguồn vốn rất lớn để trang trải. Họ sẽ phải thuê chuyên gia đến trao đổi và mở nhiều lớp tập huấn để nhân viên các cấp nhận thức và thay đổi kỹ năng làm việc theo cách mới. Ngoài ra còn phải thay đổi các trang thiết bị cũ bằng các trang thiết bị hiện đại
  • 49. Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp còn gặp phải rất nhiều rào cản. Cụ thể: 49 (i) Rào cản thứ nhất đó là lợi ích nhóm (ii) Rào cản thứ hai là khung pháp lý: cơ chế công khai, minh bạch thông tin, kiểm tra, kiểm duyệt thông tin báo cáo; cũng như cơ chế cho phép một tổ chức hay đơn vị độc lập tham gia quá trình đánh giá, giám sát hiệu quả… rất thiếu (iii) Rào cản thứ ba là việc xử lý số nợ tồn đọng của các tập đoàn, tổng công ty lớn (iv) Rào cản thứ tư đó là vấn đề về chi phí: Chi phí cũng là một trở lực lớn cho quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
  • 50. VI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH DNNN 50
  • 51. 1. Các giải pháp từ phía Chính phủ 51  Tập trung hoạt động của doanh nghiệp nhà nước vào một số ngành, nghề, lĩnh vực đảm bảo lợi ích kinh tế quốc gia, quốc phòng, an ninh, dịch vụ công ích, kết cấu hạ tầng, khoa học – công nghệ cao.  Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhà nước, đặt các doanh nghiệp nhà nước vào môi trường cạnh tranh, cần tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu quản lý, điều tiết.
  • 52. 52  Cần có cơ chế đảm bảo để phân định nhiệm vụ chính trị-xã hội mà Nhà nước giao cho với lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.  Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện thể chế cơ chế quản lý về đầu tư, sử dụng vốn và tài sản Nhà nước; về giám sát, kiểm tra, thanh tra
  • 53. 53  Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN. Xác định giá trị doanh nghiệp, chọn đối tác chiến lược, bán cổ phần ưu đãi cho người lao động, tăng tính xã hội ngay trong công ty cổ phần.  Nhanh chóng loại bỏ tình trạng kinh doanh ngoài ngành, đầu tư dàn trải và kém hiệu quả, đảm bảo vai trò dẫn dắt nền kinh tế của DNNN.
  • 54. 54  Rất cần có hướng dẫn về việc chuyển công ty TNHH một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu thành công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên.  Cơ cấu lại nhân lực quản trị, người đại diện theo ủy quyền và người đại diện vốn: bảo đảm năng lực đại diện, trách nhiệm đại diện, cơ chế thông tin, báo cáo, trách nhiệm giải trình trước người ủy quyền, trước cơ quan cử đại diện vốn. Bổ sung cơ chế đào thải, các chế tài mạnh dựa trên các tiêu chí minh bạch rõ ràng để thực hiện.
  • 55. 55  Xây dựng hệ thống tiêu chí và phương pháp giám sát, kiểm soát, đánh giá của chủ sở hữu với các doanh nghiệp có vốn nhà nước;  Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách và chuyên nghiệp đại diện cho Nhà nước thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm soát  Xây dựng chế tài đủ mạnh để mọi hoat động của doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế và tổng công Nhà nước phải được minh bạch hóa, công khai hóa và kiểm toán tin cậy hàng năm.
  • 56. 56 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống luật pháp để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước và xóa bỏ tình trạng chồng chéo của nhiều cơ quan Nhà nước cùng thực hiện chức năng sở hữu tại doanh nghiệp Nhà nước.
  • 57. 2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước 57  Cải cách thể chế kinh doanh, thể chế tài chính cơ chế tuyển dụng lao động và lãnh đạo, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa là giải pháp cơ bản đáp ứng được yêu cầu mới của quá trình phát triển.  Cần đào tạo và trang bị cho đội ngũ lao động những kiến thức cần thiết để có khả năng thích ứng với mô hình mới, với những vấn đề mới sau khi tái cơ cấu doanh nghiệp. Hơn nữa quá trình tái cơ cấu sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới đội ngũ lao động trong công ty như chuyển đổi vị trí công tác, cắt giảm nhân công.
  • 58. 58  Xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, áp dụng chế độ quản trị công ty hiện đại tại các doanh nghiệp Nhà nước  Nắm chắc thông tin thị trường, có giải pháp xử lý và dự báo tốt. Nắm được thông tin đã khó, nhưng biết tổ chức để xử lý thông tin, dự báo và ra quyết định đúng, kịp thời còn khó hơn.
  • 59. 59  Tổ chức lại mạng lưới phân phối và xây dựng thương hiệu. Thương hiệu bao giờ cũng gắn với chất lượng - công nghệ - mẫu mã. Điều đáng lo ngại là các doanh nghiệp Việt Nam chưa chăm lo xây dựng thương hiệu.  Quá trình cải cách doanh nghiệp là quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh.